intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thị trường bất động sản part 3

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

237
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

IV. TT BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 4.4. ĐẶC ĐIỂM VẬN ĐỘNG TT - Sự mở rộng về quy mô: địa lý, số lượng, chất lượng giao dịch; - Sự phát triển theo chiều sâu: Chuyên môn hoá, chuẩn hoá kỹ năng chuyên môn; - Các phân khúc ngày càng rõ; - Vai trò của các nhân tố nghề nghiệp ngày càng tăng: Đầu tư, môi giới, dịch vụ định giá, tư vấn...; - Sự can thiệp của nhà nước ngày càng sâu: Môi trường pháp lý, chính sách…; IV. TT BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 4.5. Đặc điểm vận động của giá...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thị trường bất động sản part 3

  1. IV. IV. TT BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 4.3. DẤU HIỆU PHÁT TRIỂN - Sự quan tâm của xã hội - Sự quan tâm của Chính phủ - Qui mô các giao dịch - Sự xuất hiện các dịch vụ - Sự xuất hiện caáchội nghề
  2. IV. IV. TT BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 4.4. ĐẶC ĐIỂM VẬN ĐỘNG TT - Sự mở rộng về quy mô: địa lý, số lượng, chất lượng giao dịch; - Sự phát triển theo chiều sâu: Chuyên môn hoá, chuẩn hoá kỹ năng chuyên môn; - Các phân khúc ngày càng rõ; - Vai trò của các nhân tố nghề nghiệp ngày càng tăng: Đầu tư, môi giới, dịch vụ định giá, tư vấn...; - Sự can thiệp của nhà nước ngày càng sâu: Môi trường pháp lý, chính sách…;
  3. IV. IV. TT BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 4.5. Đặc điểm vận động của giá cả thị trường - Chu kỳ biến động không đều: 1993 - 1994, 2001 - 2002, 2004 => 2006 - Mức biến động cao - Phạm vi biến động rộng - Cấu trúc biến động: Theo các phân khúc thị trường Theo các quan hệ: Nhà - Đất, Giá đất - giá xây dựng; Nhà ở - nhà kinh doanh; Tính pháp lý…
  4. IV. IV. TT BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÀ Ở ĐẾN 2010 Mục tiêu phát triển 2005 2010 Diện tích (BQ m2/người) Đô thị 8,2 13,9 Nông thôn 14,2 16,2 HÀ NỘI 8,4 10,0 Tp HCM 8,9 10,0 Diện tích nàh ở cần có 1.118.545 1.424.884 Diện tích cần xây thêm 256.873 303.112
  5. IV. IV. TT BẤT ĐỘNG SẢN TG Biến động giá cả thị trường BĐS thế giới Trong 20 năm trước 1980: khá ổn định - Canada, Đức, Nhật Tăng - 12% 1983 – 1989 tăng mạnh - BQ 45% Trong đó: Hoa Kỳ 45% New York 137% Manđrid 27% LonDon 103% - 20 năm gần đây TâyBanNha 124% Anh, Iceland 90% Mỹ 20% - Việt Nam nằm trong 20 nước có mức tăng giá BĐS cao nhất
  6. IV. IV. TT BẤT ĐỘNG SẢN TG Giá cả căn hộ khoảng 100 m2 - Brusel (Bỉ) 180.000 $ - Toronto 200.000$ - Paris, Sedney 380.000$ - Milan 600.000$ - New York, Tokyo, LonDon 800.000$ - Đông Nam Á 1800 - 2.000 $/m2 - HongKong 5.000$/m2 - Moskow 3.000$/m2
  7. V. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC LỰC LƯỢNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG 1) NHÀ NƯỚC Người bán Người mua 2) NHÀ MÔI GIỚI 3) NHÀ ĐẦU TƯ 4) DÂN CƯ
  8. V. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC * Lý do: - Khắc phục các thất bại của thị trường, Khắc - Khắc phục các thất bại của thể chế - Xuất phát từ vai trò của BĐS và TT BĐS * Nền tảng: 3 chức năng - Ổn định, - Công bằng, Công - Hiệu quả
  9. V. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC * Nội dung quản lý Nhà nước: - Tạo lập môi trường pháp lý: luật pháp, cơ Tạo chế, chính sách - Quyết định quy hoạch, kế hoạch, chiến lược; - Kiểm soát vận hành các giao dịch theo luật - Kiểm T.tra, kiểm tra; - Tổ chức bộ máy quản lý thị trường…
  10. VI. VI. GIÁ TRỊ, GIÁ CẢ BĐS 1) Khái niệm giá cả BĐS: Định nghĩa, Đặc điểm, Các Khái nhân nhân tố ảnh hưởng, Các phạm trù có liên quan 2) Giá trị 3) Chi phí
  11. VI. VI. GIÁ TRỊ, GIÁ CẢ BĐS 1.1. Định nghĩa giá cả * Các nhà kinh tế cổ điển: Giá cả tự nhiên: Tỷ lệ lao động kết tinh. Giá cả thị trường: Là tỷ lệ trao đổi thể hiện dưới dạng vật Là chất chất tiền tệ trong các quan hệ thị trường. Cac Mark: Biểu hiện bằng tiền của lao động kết tinh trong Biểu hàng hàng hoá.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2