Nguyễn Thị Thanh Quỳnh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
112(12)/2: 39 - 44<br />
<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN FLC<br />
(FUZZY LOGIC CONTROLLER) CHO HỆ THỐNG GIA NHIỆT<br />
Nguyễn Thị Thanh Quỳnh*, Phạm Văn Thiêm<br />
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp –ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Vấn đề ổn định nhiệt độ cho hệ thống gia nhiệt gặp nhiều khó khăn do các hệ thống này thường có<br />
quán tính nhiệt rất lớn, nhất là khi có nhiễu tác động và có sai lệch về giá trị đo. Về mặt lý thuyết<br />
có nhiều phương pháp điều khiển được áp dụng cho bài toán này [1],[2],[5]. Bài báo này trình bày<br />
tóm tắt về hai phương pháp thiết kế bộ điều khiển nhiệt độ dùng PID và FLC (Fuzzy Logic<br />
Controller) để ổn định nhiệt độ cho hệ thống gia nhiệt CRT 916921 tại trường Đại học Kỹ thuật<br />
Công nghiệp. Đồng thời bài báo này cũng khảo sát chất lượng của hệ thống gia nhiệt khi có nhiễu<br />
tác động. Việc thực thi luật điều khiển trên được xây dựng trên môi trường Visual Basic 6.0 sử<br />
dụng chuẩn giao tiếp RS232 và được đóng gói để thuận tiện cho việc cài đặt.<br />
Từ khóa: Ổn định nhiệt độ, PID,FLC,CRT916921,Visual Basic 6.0<br />
<br />
GCL (s ) = KCLe<br />
<br />
− τCLs<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Hệ thống thí nghiệm điều khiển gia nhiệt CRT<br />
916921 đã được nhà trường mua từ những năm<br />
2000, để phục vụ cho công tác thí nghiệm.<br />
<br />
(1)<br />
Bộ giao tiếp (đọc tín hiệu đo và xuất tín hiệu<br />
điều khiển) sử dụng thêm PIC18F778.<br />
<br />
Hình 1. Hệ thống thí nghiệm điều khiển gia nhiệt<br />
CRT 916921<br />
<br />
Hình 2. Mô hình hệ thống thí nghiệm điều khiển<br />
gia nhiệt CRT 916921<br />
<br />
Mô hình của hệ thống gia nhiệt được thể hiện<br />
như Hình 2, trong đó:<br />
Đầu đo nhiệt độ, dùng cảm biến PT<br />
100(RTD) được cấu tạo từ kim loại Platinum<br />
và quấn tùy theo hình dáng của đầu dò nhiệt<br />
có giá trị điện trở khi ở 00C là 100 Ohm, đây<br />
là một loại cảm biến thụ động nên khi sử<br />
dụng cần một nguồn ngoài ổn định, có dải đo<br />
từ -2000C đến 6000C.<br />
Bộ chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển theo<br />
phương pháp pha đứng có hàm truyền:<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912.667.268; Email: quynhruby@gmail.com<br />
<br />
Hình 3. Bộ giao tiếp AD/DA cũ (trái)<br />
và bộ giao tiếp AD/DA sau khi cải tiến<br />
<br />
Hai bơm (pump1 và pump2) dùng để bơm<br />
nước lạnh vào bình gia nhiệt (coi là nhiễu phụ<br />
tải), lượng nước bơm vào phụ thuộc vào độ<br />
mở van tính theo phần trăm (0% đến 100%)<br />
của van Noise.<br />
39<br />
<br />
Nguyễn Thị Thanh Quỳnh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Hiện nay mô hình này không sử dụng được vì<br />
những lý do sau đây:<br />
+ Phần mềm được tích hợp sẵn, đóng kín, bản<br />
cài đặt được lưu trên đĩa mềm cho nên khi đĩa<br />
mềm hỏng dẫn đến không còn bản để cài đặt,<br />
do vậy hệ thống không có phần mềm điều<br />
khiển và không chạy được.<br />
+ Sau khoảng thời gian dài làm việc, các<br />
thông số của đối tượng bị thay đổi, hàm<br />
truyền của đối tượng không còn đúng, do vậy<br />
việc nhận dạng lại hệ thống là cần thiết.<br />
+ Hệ thống giao tiếp với cổng COM 25 chân,<br />
mà hiện nay các máy tính phần nhiều đã bỏ đi<br />
cổng giao tiếp này mà máy tính ngày nay đa<br />
số trang bị cổng giao tiếp USB, dẫn đến<br />
không linh hoạt khi sử dụng.<br />
Do vậy, trước hết ta cần phục hồi và thay thế<br />
lại bộ giao tiếp AD/DA cũ bằng vi điều khiển<br />
PIC có chức năng AD/DA, và cải tiến bộ giao<br />
tiếp qua cổng COM 25 chân sang cổng COM<br />
9 chân (RS232) và giao tiếp USB [3].<br />
Tiếp theo cần nhận dạng lại hệ thống để được<br />
mô hình, sau đó sử dụng mô hình này để thiết<br />
kế bộ điều khiển PID. Nâng cao chất lượng hệ<br />
thống bằng cách thiết kế bộ điều khiển mờ<br />
động FLC. Do vậy nội dung của bài báo gồm<br />
các phần sau: phần 1 là đặt vấn đề, phần 2 là<br />
nhận dạng hệ thống, phần 3 trình bày về cách<br />
thiết kế bộ điều khiển, phần 4 là lập trình luật<br />
điều khiển và thiết kế giao diện, cuối cùng là<br />
kết luận.<br />
NHẬN DẠNG HỆ THỐNG<br />
Lấy bộ mẫu vào/ra bằng cách thu thập 1294<br />
tập dữ liệu vào ra với pump1 và pump 2 mở<br />
mức 50%:<br />
<br />
112(12)/2: 39 - 44<br />
<br />
Sử dụng phương pháp nhận dạng mô hình có<br />
tham số với phương pháp ARX được lập trình<br />
trong MATLAB với cấu trúc lệnh:<br />
%% Chu ky trich mau<br />
a=size(u);<br />
b=size(y);<br />
%%Chu ky trich mau<br />
T= 0.4<br />
Tm=857.2;<br />
%% thoi gian tien hanh thuc nghiem<br />
t=(0:T:Tm)'; %%thoi gian mo phong<br />
data1<br />
= iddata(y,u,T);<br />
data2<br />
= detrend(data1);<br />
figure(1)<br />
subplot(211)<br />
plot(t(1:a),data1(1:a(:,)),'r',t(1:a(<br />
:,1)),data2(1:a(:,1)),'b')<br />
title('ouput y21','FontSize',11)<br />
xlabel(' t[s]',<br />
'FontSize',11)<br />
legend('trend','detrend')<br />
grid on<br />
subplot(212);<br />
plot(t(1:a(:,1)),u(1:a(:,)),'r',t(1:a<br />
(:,1)),data2.u(1:a(:,1)),'b')<br />
title('input u1','FontSize',11)<br />
grid on<br />
data1e<br />
= data(1:a(:,)/2);%bo du<br />
lieu uoc luong,doi tuong nhan dang<br />
data1v<br />
=<br />
data((a(:,)/2+1):a(:,));%bo du lieu<br />
kiem chung, doi tuong kiem chung<br />
nk=1:6;<br />
NN =struc(2,2,nk);%NN =<br />
STRUC(NA,NB,NK)<br />
V1<br />
=arxstruc(data1e,data1v,NN);%Compute<br />
and compare loss functions for<br />
single-output ARX models<br />
[nk,Vm1]=selstruc(V1,0)<br />
ARX2u1y1 =arx(data1e,[2 2 1]);<br />
ARX5u1y1 =arx(data1e,[5 5 1]);<br />
ARX10u1y1 =arx(data1e,[10 10 1]);<br />
figure(2)<br />
compare(data1v,ARX2u1y1,ARX5u1y1,ARX1<br />
0u1y1)<br />
title('ouput<br />
y1','FontSize',11);<br />
<br />
Hình 4. Tập dữ liệu vào ra dùng để nhận dạng<br />
<br />
40<br />
<br />
ylabel('input<br />
u1','FontSize',11);<br />
<br />
Nguyễn Thị Thanh Quỳnh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
112(12)/2: 39 - 44<br />
<br />
ta thu được hàm truyền của hệ gia nhiệt với<br />
độ fit: 74,69% có dạng như sau:<br />
G (s ) =<br />
<br />
-0.003604 s + 0.02688<br />
s 2 + 3.247s + 0.01005<br />
<br />
(2)<br />
<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN<br />
Theo [1],[4] có rất nhiều các phương pháp<br />
điều khiển đối với hàm truyền dạng (3), với<br />
bài báo này tác giả sử dụng phương pháp thiêt<br />
kế bộ điều khiển theo tiêu chuẩn “phẳng”.<br />
Tuy nhiên, khi nhận dạng đối tượng sẽ có sai<br />
số về mô hình và chỉ đúng trong trường hợp<br />
khi mở pump1 và pump 2 là 50%, vậy để<br />
nâng cao chất lượng điều khiển của hệ gia<br />
nhiệt tác giả sử dụng bộ điều khiển mờ (Fuzzy<br />
Controller) [6] vì bộ điều khiển mờ không<br />
cần biết chính xác mô hình đối tượng.<br />
Bộ điều khiển theo tiêu chuẩn “phẳng”<br />
Từ (4), vì 0.003604