intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết kế đường miền núi - chương 1 & 2

Chia sẻ: Van Hao | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

390
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyến đường được thiết kế từ A đến B thuộc địa bàn Túc Trung, tỉnh Đồng Nai. Đây là tuyến đường xây dựng mới có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế và hòan thiện mạng lưới giao thông của địa phương cũng như của cả vùng. Tuyến đường nối các trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa nhằm từng bước phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuyến đường được xây dựng ngoài mục đích chính yếu là vận chuyển hàng hóa, phục vụ đi lại cho nhân dân còn có tác dụng nâng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết kế đường miền núi - chương 1 & 2

  1. ĐAMH THIẾT KẾ ĐƯỜNG MIỀN NÚI GVHD : ThS. CAO NGỌC HẢI CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG 1.1. Đặc điểm và ý nghĩa của tuyến đường a. Vị trí Tuyến đường được thiết kế từ A đến B thuộc địa bàn Túc Trung, tỉnh Đ ồng Nai. Đây là tuyến đường xây dựng mới có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế và hòan thiện mạng lưới giao thông của địa phương cũng như của cả vùng. Tuyến đường nối các trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa nhằm từng bước phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuyến đường được xây dựng ngoài mục đích chính yếu là vận chuy ển hàng hóa, phục vụ đi lại cho nhân dân còn có tác dụng nâng cao dân trí cho nhân dân khu vực lân cận tuyến. b. Khí hậu Khí hậu nơi đây phân biệt 2 mùa rõ rệt, mưa từ tháng 5 đ ến tháng 10, n ắng t ừ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25oC – 26oC. Lượng mưa tương đối cao từ 1.500mm đến 2.700mm. Đồng Nai thuộc khu vực mưa rào XVIII, chịu ảnh hưởng của gió mùa khô. c. Địa hình Vùng tuyến đi qua và khu vực lân cận là đồi có cao độ tương đối cao, đi ven sườn đồi gần suối, trong đó có một suối có dòng chãy tập trung tương đối lớn, độ đốc trung bình của các suối không lớn lắm, lưu vực xung quanh ít ao hồ hay nơi đ ọng nước nên việc thiết kế các công trình thoát nước đều tính vào mùa mưa. d. Địa chất Địa chất tuyến đi qua khá tốt, là đất đồi núi có cấu tạo không phức tạp (đ ất cấp III), lớp trên là lớp á cát, lớp dưới là lớp á sét lẫn laterit nên tuyến thiết kế không cần xử lý đất nền, vật liệu tại chỗ có thể khai thác là sỏi, đá. e. Ý nghĩa Tuyến đường có ý nghĩa xã hội là việc phân bố dân cư rãi đều theo dọc tuy ến, tuyến đường A-B hoàn thành góp phần vào mạng lưới đường bộ chung của tỉnh và nâng cao vật chất, tinh thần cho nhân dân khu vực lân cận tuyến đường lên từng bước và góp phần đưa điện năng về vùng sâu nhằm điện khí hóa nông thôn toàn tỉnh. 1.2. Số liệu thiết kế SVTH : ÑOAØN MINH QUANG MSSV : 21098102 Trang 1
  2. ĐAMH THIẾT KẾ ĐƯỜNG MIỀN NÚI GVHD : ThS. CAO NGỌC HẢI - Tỷ lệ bình đồ : 1/5.000 - Cao độ điểm A : 58m. - Cao độ điểm B : 66m. - Độ chênh cao ∆ h : 2m. - Mức tăng xe hàng năm : p=5%. - Lưu lượng xe hiện tại : 710 xe/ngđ. - Thành phần xe chạy : + Xe máy : 5%. + Xe con : 18%. + Xe tải nhẹ : 13%. + Xe tải vừa : 35%. + Xe tải nặng : 9%. + Xe tải (3 trục) : 8%. + Xe buýt lớn : 12%. SVTH : ÑOAØN MINH QUANG MSSV : 21098102 Trang 2
  3. ĐAMH THIẾT KẾ ĐƯỜNG MIỀN NÚI GVHD : ThS. CAO NGỌC HẢI CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 2.1 Xác định cấp hạng kỹ thuật Tính lưu lượng xe thiết kế. 2.1.1 Theo tuyến đường thiết kế mới nên có số năm tính toán t=15 năm. - Lưu lượng xe chạy ở năm đầu : N = 710 (xe/ ngày đêm). - Mức tăng xe hàng năm : p = 5(%). - Lưu lượng xe con tính đổi năm thứ 15 là : N15 qđ = N0* (1+p)15-1 - Thành phần xe chạy : Số Hệ số Số xe con Thành Loại xe Xe đại điện phần (%) lượng qui đổi qui đổi (t=0) Xe máy 5 0,3 35 11 Xe con M-21 18 1,0 128 128 Xe tải nhẹ GAZ-51A 13 2,5 92 230 Xe tải vừa ZIL-130 35 2,5 249 623 Xe tải nặng MAZ-500 9 2,5 64 160 Xe tải (3 trục) KRAZ-257 8 3,0 57 171 Xe buýt lớn LAZ-695 12 3,0 85 255 N0 = 11 + 128 + 230 + 623 + 160 + 171 + 255 = 1.578 (xe con qui đổi). - Lưu lượng xe con tính đổi năm thứ 15 là : Ntbnđ = 1.578 x (1+0,05)15-1 = 3.124 (xcqđ/nđ). - Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm năm thứ 15 do không có nghiên c ứu đ ặc biệt nên ta sử dụng công thức Ngcđ = (0,10÷0,012) x Ntbnđ = 0,11 x 3.124 = 344 (xcqđ/h) Xác định thiết kế của đường. 2.1.2 Theo TCVN 4054-05, dựa theo chức năng và lưu lượng thiết kế xác định cấp thiết kế là cấp III miền núi (3.000
  4. ĐAMH THIẾT KẾ ĐƯỜNG MIỀN NÚI GVHD : ThS. CAO NGỌC HẢI δdv D≥ f± i+ Xe chỉ có thể chuyển động khi gdt Ta xét xe chuyển động đều và khi xe chuyển động lên dốc thì : D ≥ f ± i => Dmax= fv + ikmax => ikmax= Dmax -fv . F − Pw Với : Dmax = k là nhân tố động lực của các lọai xe, được tra từ biểu đồ. G Với fv là hệ số sức cản lăn, phụ thuộc vào độ cứng của lốp xe. Tuy nhiên khi vận tốc xe chạy < 60 (km/h) thì f v thay đổi không đáng kể. Khi đó fv phụ thuộc loại mặt đường và tình trạng của mặt đường ký hiệu là f o . Với mặt đường bêtông nhựa chặt ở trạng thái bình thường có fo = 0,018÷ 0,022. Ta chọn fo=0,02. Tra toán đồ được Dmax = 0,037. Vậy ikmax= 0,028 = 1,70% b. Theo điều kiện sức bám Xe chỉ chuyển động khi lực kéo nhỏ hơn lực bám giữa bánh xe và mặt đường ϕGk − Pw P = mϕ − w (1) D≤ G G Trong đó : GT . m= hệ số phân bố tải trọng lên bánh xe chủ động G . ϕ : hệ số bám dính của xe và mặt đường, chọn theo phương dọc. Do tuy ến đường miền núi thời tiết thường là khô và mặt đường ít nhám. Ta chọn ϕ =0,60 . K × F ×V 2 . Pw = là lực cản không khí . 13 K = (0,54÷0,69) : hệ số sức cản không khí (N. Sec2/m4) F : diện tích cản khí. Đối với xe tải F = 0,9 x B x H = 0,9 x 2,5 x 2,15 = 4,838m2. V : vận tốc xe với môi trường, ta chọn V=VTK=60 (km/h). Độ dốc lớn nhất của đường ứng với một loại xe chuyển động đều với vận tốc là V khi xe chuyển động lên dốc. Pw ⇒ Dbmax = f + ibmax ⇒ ibmax = m.ϕ - -f G BẢNG KẾT QUẢ Loại xe ϕd Dbmax ibmax(%) m k F G Pw Xe tải vừa 0,730 0,615 4,838 9.525 823,95 0,6 0,351 33,15 So sánh hai điều kiện, ta chọn độ dốc dọc tối đa theo tính toán imax = 1,70%. Theo TCVN 4054-05 (bảng 15), với cấp thiết kế là cấp 3 thì độ dốc dọc lớn nhất imax=7%. Vậy chọn ta chọn độ dốc dọc tối đa thiết kế là imax=7%. 2.2.2 Xác định tầm nhìn a. Tầm nhìn hãm xe (S1) - Tầm nhìn hãm xe là để xe cần hãm trước một chướng ngại vật tĩnh nằm trên đường: SVTH : ÑOAØN MINH QUANG MSSV : 21098102 Trang 4
  5. ĐAMH THIẾT KẾ ĐƯỜNG MIỀN NÚI GVHD : ThS. CAO NGỌC HẢI kV 2 V S1 = + + l at 3,6 254(ϕ d + f ± i ) Ta có : Trong đó: . k : hệ số xét đến hiệu quả của bộ phận hãm phanh, k=1,2 đối với xe con. k=1,3÷ 1,4 đối với xe tải. Do xe tải chiếm tỷ lệ lớn nên chọn k = 1,35. . V = 60(Km/h) vận tốc xe chạy . . ϕd =0,5 hệ số bám theo phương dọc . f :hệ số lực cản lăn ( lấy f=0,02) . i : độ dốc dọc tính ở điều kiện i=0 . lat : khoảng cách an toàn, lấy lat = 5,0m 1,35 × 60 2 60 St = + + 5 = 55m 3,6 254 × (0,5 + 0,02) Theo TCVN 4054-05 (bảng 10) thì S1 min = 75m Vậy tầm nhìn hãm xe là S1 = 75m b. Tam nhìn trước xe ngược chiều (S2) Là tầm nhìn 2 xe ngược chiều (cùng trên một làn) kịp hãm không đâm vào nhau. kV 2 (ϕ d + f ) V S2 = + + l at 1,8 127( (ϕ d + f ) 2 − i 2 ) Ta có 60 1,35 × 60 2 × (0,5 + 0,02) ⇒ S2 = + + 5 = 115m 127 × ( 0,5 + 0,02) 2 1,8 Theo TCVN 4054-05 (bảng 10) thì S2 min = 150m Vậy tầm nhìn thấy xe ngược chiều là S2 = 150m c. Tam nhìn vượt xe (Svx) Theo TCVN 4054-05 (bảng 10) thì Svx min = 350m Vậy tầm nhìn vượt xe là Svx = 350m. bang Xác định Rmin và ROSC bang 2.2.3 Từ điều kiện khống chế lực xô ngang ( lực ly tâm ) để xác định bán kính đ ường cong nằm tối thiểu để khi xe chuyển động trong đường cong không gây nguy hiểm. v2 v2 Y =µ= ± in ⇒ R = g × ( µ ± in ) G gR Trong đó : . µ : hệ số lực đẩy ngang được lựa chọn theo các điều kiện sau : - Đảm bảo xe không bị đẩy trượt theo phương ngang. - Đảm bảo xe không bị lật qua điểm tựa tại bánh xe phía lưng đường cong - Gây khó chịu cho hành khách và người lái. SVTH : ÑOAØN MINH QUANG MSSV : 21098102 Trang 5
  6. ĐAMH THIẾT KẾ ĐƯỜNG MIỀN NÚI GVHD : ThS. CAO NGỌC HẢI - Làm tiêu hao nhiên liệu và hao mòn nhanh xăm lốp. Trong điều kiện địa hình khó khăn để giảm chi phí xây dựng chọn µ = 0,15. Trong điều kiện bình thường để giảm chi phí xây dựng lấy µ≤0,10, chọn µ=0,08. . in : độ dốc ngang của mặt đường trong đường cong. a. Xác định bán kính đường cong nằm tối thiểu Rmin khi có siêu cao - Hệ số lực ngang được xác định như sau : v2 µ max = − i sc max gRmin v2 v2 ⇒ Rmin = = g ( µ max + isc max ) (3.6) 2 x9,81x( µ max + isc max ) - Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn khi isc max = 0,07. Với : µmax = 0,15 ; isc max = 0,07. 60 2 ⇒ Rmin = = 128,71m (3,6) 2 × 9,81 × (0,15 + 0,07) Theo TCVN 4054-05 (bảng 11) thì bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn khi có siêu cao là Rmin = 125m. Vậy ta chọn bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường là Rmin = 130m. b. Xác định bán kính đường cong nằm thông thường khi có siêu cao - Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường khi isc max = 0,03 là: 60 2 Rmin = = 157,31m (3,6) 2 × 9,81 × (0,15 + 0,03) Theo TCVN 4054-05 (bảng 11) thì bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường khi có siêu cao là Rmin = 250m Vậy ta chọn bán kình đường cong nằm tối thiểu thông thường khi có siêu cao Rmin = 250m. c. Xác định bán kính đường cong nằm nhỏ nhất không siêu cao Trong điều kiện bình thường để không gây ra chi phí lớn đặt đường cong nằm không siêu cao. v2 Rosc = 127 × ( µ − in ) khi đó µ = 0,08. Theo TCVN 4054-05 để thoát nước nhanh và làm khô mặt đường bêtông nhựa thì in = 0,015 - 0,020. Ta chọn in = 0,02. 60 2 Rosc = = 472m 127 × (0,08 − 0,02) Theo TCVN 4054-05 (bảng 11) thì Rosc = 1.500m . Vậy ta chọn bán kính đường cong nằm tối thiểu khi không có siêu cao Rosc = 1.500m. bang Xác định Rmin đảm bảo tầm nhìn về ban đêm 2.2.4 SVTH : ÑOAØN MINH QUANG MSSV : 21098102 Trang 6
  7. ĐAMH THIẾT KẾ ĐƯỜNG MIỀN NÚI GVHD : ThS. CAO NGỌC HẢI Tầm nhìn ban đêm S của người lái xe phụ thuộc vào góc phát sáng theo phương ngang của đèn. Thường góc phát sáng theo phương ngang là nhỏ khoảng 2o, nên bán kính đường cong được xác định theo công thức : 90 S 2 Rmin = 3.1416α S2 = 150m là tầm nhìn thấy xe ngược chiều. 90 × 150 ⇒ Rmin = = 2.148,6m 3,1416 × 2 = 2.150m . bang Chọn Rmin 2.2.5 Chiều dài tối thiểu của đoạn thẳng chêm giữa hai đường cong a. Đủ để bố trí siêu cao Đoạn nối siêu cao là đoạn đường chuyển tiếp từ độ dốc ngang của mặt đườmg có hai mái nghiêng đến độ dốc siêu cao nghiêng một mái ∆h ( B + Blg c ) × isc − Blg c × in Lnsc = = [i p ] [i p ] Ta có Trong đó : . Bmđ : bề rộng mặt dường xe chạy . Blgc : bề rộng lề gia cố chọn giá trị max (Blgc ; ∆). . [ip] độ dốc lớn nhất phụ thêm cho phép, với V ≥ 60 Km/h thì [ip] = 0,5%. Theo TCVN 4054-05 với đường cấp thiết kế là cấp III thì Bmđ = 6m Blgc = 2x1m Ta phải tính độ mở rộng mặt đường cho 2 làn xe có xét tới tốc độ xe chạy l 2 0,05V + ew= 2( 2 R R) Trong đó : . l = 12m: khoảng cách từ trục sau của xe tới đầu mũi xe lấy theo TCVN 4054-05 max Đối với bán kính đường cong nằm ứng với i sc = 7%: Rmin = 130 m 0,05 × 60 12 2 + ew= 2 × 130 130 =0,58 m ⇒ độ mở rộng của mặt đường 2 làn xe : ∆ = 2 × ew = 2 × 0,58 = 1,16m < Blgc . Chọn ∆ = 1,20m với R = 130m.. (6 + 2) × 0,07 − 2 × 0,02 ⇒ Lnsc = = 104m ≈ 105m. 0,005 (Có kham khảo bảng 14 ứng với R=(125÷150)m; isc=0,07 thì Lsc=70m) b. Đủ để bố trí đường cong chuyển tiếp ứng với bán kính nhỏ nhất Chiều dài đường cong chuyển tiếp ứng với bán kính nhỏ nhất được xác định theo công thức sau: V3 60 3 Lct = 47 × [ I 0 ] × R = 47 × 0,6 × 130 = 58,92m ≈ 60m. Trong đó: SVTH : ÑOAØN MINH QUANG MSSV : 21098102 Trang 7
  8. ĐAMH THIẾT KẾ ĐƯỜNG MIỀN NÚI GVHD : ThS. CAO NGỌC HẢI +V = VTK = 60 km/h. + R = Rmin = 130m + [I0]=0,6(m/s3 ) độ tăng gia tốc ly tâm giới hạng (theo Australia) Chọn Lch= max(105;60) =105m. Theo tài liệu hướng dẫn khi Vtk ≥ 60 km/h thì : Lchêm≥ 2× V = 2× 60 = 120 m + Hai đường cong cùng chiều + Hai đường cong ngược chiều Lchêm≥ 200 m Vậy ta chọn Lchêm = 120 : hai đường cong cùng chiều . Lchêm = 200m : hai đường cong ngược chiều . Xác định Rloimin 2.2.6 Xác định Rloimin theo điều kiện bảo đảm tầm nhìn trên mặt cắt dọc : Do đường không có giải phân cách nên tính với Sd=150m 2 150 2 Sd = = 2.344m 8 × h1 8 × 1,2 R= Trong đó h = 1,2 : cao độ từ mặt đường đến mắt người lái xe. Theo bảng 19, TCVN 4054-05 bán kính tối thiểu giới hạn của đường cong lồi R = 2.500 m Vậy ta chọn R loimin = 2.500 m 2.2.7 Xác định Rlommin a. Theo điều kiện không gãy nhiếp xe do lực ly tâm V2 60 2 = = 554m 13 × [a ] 13 × 0.5 lom R min = Trong đó : [a] = 0,5 m/s2 : gia tốc ly tâm cho phép b. Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn đêm S12 75 2 = 2 × (hd + S1 .tgα ) = 2 × (0,5 + 75 × tg 2 ) = 902 m . 0 R lommin Trong đó : hd = 0,5 : độ cao của đèn ô tô so với mặt đường . α = 2o : góc phát sáng của đèn ô tô theo phương đứng . S1 = 75 m : tầm nhìn trước chướng ngại vật. lom R min = max (554;902)=902 m Theo bảng 19, TCVN 4054-05 : R = 1.000 m .Vậy ta chọn R lommin = 1.000m 2.2.8 Tính toán số làn xe, bề rộng của các làn xe, bề rộng của lề đường a. Số làn xe chạy chính N cdg 344 nlx = = = 0,45 z × N lth 0,77 × 1.000 Số làn xe : Trong đó : Ncđg : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm. Ncđg = 0,11× N15 = 0,11× 3.124 = 344 (xcqđ/ngđ) z = 0,77: hệ số năng lực thông hành với Vtt = 60 km/h và vùng đồi núi (điều 4.2.2 TCVN 4054-05). SVTH : ÑOAØN MINH QUANG MSSV : 21098102 Trang 8
  9. ĐAMH THIẾT KẾ ĐƯỜNG MIỀN NÚI GVHD : ThS. CAO NGỌC HẢI Nlth = 1.000 (xcqđ/h) : Không có phân cách xe chạy trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ (điều 4.2.2 TCVN 4054-05). Theo TCVN 4054-05 (bảng 7): Số làn xe yêu cầu là n = 2 làn xe. b. Bề rộng 1 làn xe chạy Kích thước xe càng lớn thì bề rộng một làn xe càng lớn. Xe có kích thước lớn thì vận tốc nhỏ và ngược lại. Vì vậy khi tính bề rộng một làn xe ta ph ải tính cho tr ường hợp xe con và xe tải nặng. Công thức xác định bề rộng mặt đường một làn xe: a+c B1lx = +x+ y 2 Trong đó: . a,c lần lượt là bề rộng thùng xe và khoảng cách giữa tim 2 dãy bánh xe . x là khoảng cách giữa 2 thùng xe ngược chiều . y là khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy x = y = 0,5 + 0,005V = 0,5 + 0,005× 60 = 0,80 m Lọai xe tải vừa chiếm tỷ lệ nhiều nên ta chọn để tính toán. BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN Loại xe a (m) c (m) x=y (m) V (Km/h) B (m) Xe tải vừa 2,50 1,79 0,80 60 3,75 Theo TCVN 4054-05 : đường cấp thiết kế cấp 3 có B1làn xe=3,00m. Xét về mặt kinh tế, ta chọn thiết kế B1làn xe=3,00m để không phải lãng phí. c. Bề rộng mặt đường phần xe chạy + Đối với đoạn đường thẳng : Bề rộng mặt đường 1 làn xe : B1làn xe = 3,00m. Bề rộng mặt đường 2 làn xe : Bmđ = 2× B1làn xe = 2× 3,00 = 6,00 m. + Đối với đoạn đường cong : Bề rộng mặt đường 2 làn xe : Bmđ = 2× B1làn xe + ∆ = 2× 3,00 + 1,2 = 7,20 m. d. Lề đường và gia cố Theo TCVN 4054-05 : đường cấp thiết kế cấp 3 có : - Phần lề đường : 2 × 1,50 m. - Phần gia cố : 2 × 1,00 m. e. Bề rộng nền đường - Trên đoạn thẳng : B = Bmđ + Blề = 6+ 2 x 1,5 = 9,00m. - Trên đoạn cong : B = Bmđ + Blề = 9,00 m (Vì ∆ =1,2m
  10. ĐAMH THIẾT KẾ ĐƯỜNG MIỀN NÚI GVHD : ThS. CAO NGỌC HẢI Tầm nhìn 3 m - Một chiều 55 75 75 - Thấy xe ngựơc chiều (hai chiều) 115 150 150 - Vượt xe 350 Bán kính đường cong bằng nhỏ nhất 4 m 130 125 130 - Rsc in m - Rsc 250 250 - R0sc 472 1.500 1.500 2.150 2.150 bang - Bảo đảm tầm nhìn về đêm( Rmin ). Chiều dài tối thiểu của đường cong 5 m 60 60 min chuyển tiếp (Lct) ứng với Rsc . Chiều dài đoạn nối siêu cao ứng với 6 m 105 70 105 isc=7% và Rsc in . m Chiều dài tối thiểu của đoạn chêm giữa 7 m - 2 đường cong cùng chiều (HD đồ án) 120 120 - 2 đường cong ngược chiều (HD đồ án) 200 200 Bán kính nhỏ nhất của đường cong lồi 8 m - Theo điều kiện bảo đảm tầm nhìn 2.344 2.500 2.500 Bán kính nhỏ nhất của đường cong lõm 9 m - Không gãy nhíp 554 1.000 1.000 - Bảo đảm tầm nhìn đêm 902 1.000 1.000 Số làn xe 7 0,45 2 2 Bề rộng của một làn xe 8 m 3,75 3,00 3,00 Bề rộng mặt đường 9 m - Trên đọan thẳng 7,5 6,0 6,0 - Trên đọan cong 7,2 7,2 Bề rộng nền đường 10 m - Trên đọan thẳng 9,0 9,0 9,0 - Trên đọan cong 9,0 9,0 9,0 SVTH : ÑOAØN MINH QUANG MSSV : 21098102 Trang 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2