Thiết kế hệ thống giám sát và cảnh báo nồng độ bụi mịn trong không khí
lượt xem 6
download
Bài viết Thiết kế hệ thống giám sát và cảnh báo nồng độ bụi mịn trong không khí tập trung vào làm thực nghiệm, đó là, thiết kế và xây dựng hệ thống thiết bị để có thể thu thập thông tin về nồng độ bụi mịn PM2.5.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thiết kế hệ thống giám sát và cảnh báo nồng độ bụi mịn trong không khí
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ CẢNH BÁO NỒNG ĐỘ BỤI MỊN TRONG KHÔNG KHÍ Nguyễn Văn Thắng Trường Đại học Thủy lợi, email: nguyenbathang@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cơ thể con người chỉ có cơ chế tự bảo vệ với bụi hạt có kích cỡ lớn hơn 10 µm, tuy nhiên với các kích cỡ bụi từ 0,01 đến 5 µm sẽ bị giữ lại trong khí quản và phế nang. Bụi mịn PM2.5 (các hạt bụi có kích thước đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 2.5µm) là chất gây ô nhiễm nguy hiểm nhất đối với sức khỏe con người. Bụi mịn có thể xâm nhập sâu vào cơ thể người do có kích thước siêu nhỏ và ảnh hưởng sức khỏe nhiều người hơn bất kỳ chất gây ô nhiễm nào khác, ngay cả ở nồng độ thấp. Vì vậy, việc thu thập dữ liệu về nồng độ bụi mịn trong không khí là rất cần thiết. Thông qua dữ liệu có thể biết được tình trạng không khí ở mức nào để có biện pháp cảnh báo, xử lý làm trong sạch môi trường và đảm Hình 1. Sơ đồ khối của hệ thống bảo sức khỏe con người. Hệ thống gồm Mạch phát và Mạch thu. Nghiên cứu này tập trung vào làm thực Phương thức truyền thông giữa 2 mạch là nghiệm, đó là, thiết kế và xây dựng hệ thống truyền thông không dây nhờ Module LoRa thiết bị để có thể thu thập thông tin về nồng SX1278 433Mhz. Khối nguồn làm nhiệm vụ độ bụi mịn PM2.5. biến đổi nguồn AC sang DC phù hợp với 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU từng khối, từng thiết bị. Nguyên lý hoạt động của hệ thống: Thông Nghiên cứu lý thuyết, kết hợp với mô tin về nồng độ bụi mịn PM2.5 được cảm biến phỏng trên phần mềm và làm mạch thực tế. đo từ không khí đưa vào khối vi điều khiển, Ứng dụng các thiết bị và công nghệ tiên tại đây dữ liệu sẽ được xử lý rồi đưa tới khối tiến, hiện có vào thực tiễn để đo, giám sát phát tín hiệu và đưa ra màn hình hiển thị Led nồng độ bụi mịn. LCD 1602. Khối phát tín hiệu sử dụng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Module truyền thông không dây năng lượng thấp LoRa SX1278 433Mhz để truyền dữ liệu 3.1. Sơ đồ khối và hoạt động của hệ thống sang mạch thu. Tại mạch thu, LoRa SX1278 Hệ thống giám sát và cảnh báo nồng độ sẽ nhận dữ liệu từ mạch phát, sau đó, đưa vào bụi mịn PM2.5 được mô tả dưới dạng sơ đồ khối vi điều khiển. Tại khối vi điều khiển, dữ khối trong Hình 1. liệu được xử lý và hiển thị lên màn hình LCD 256
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 giống bên mạch phát. LCD của cả mạch phát 3.3. Thiết kế và mô phỏng mạch điện và mạch thu có thể hiện thị tối đa là 32 kí tự Sử dụng phần mềm thiết kế và mô phỏng (chia thành 2 hàng, mỗi hàng 16 kí tự). Trong Altium Designer thu được kết quả như sau: quá trình lập trình, giới hạn về nồng độ bụi mịn [1] được thiết lập, nên khi nồng độ bụi mịn PM2.5 vượt ngưỡng thiết lập đó, thì ngoài việc hiển thị thông tin lên màn hình còn kích hoạt còi cảnh báo. Dưới đây là lưu đồ thuật toán của hệ thống: Hình 4. Sơ đồ nguyên lý của mạch phát Hình 5. Sơ đồ nguyên lý mạch thu Hình 2. Lưu đồ thuật toán mạch phát (trái) và mạch thu (phải) 3.2. Một số thiết bị dùng trong nghiên cứu Đề tài sử dụng một số thiết bị như: Vi điều khiển ATmega16, cảm biến đo bụi mịn PM2.5 GP2Y1010AU0F, module LoRa (a) (b) SX1278 433Mhz [2] (Hình 3). Hình 6. Thiết kế mạch in của mạch phát (a) Mặt trên/ mặt gắn linh kiện, (b) Mặt dưới Hình 3. PM2.5 (trái), SX1278 (phải) Ngoài ra, còn có màn hình Led LCD1602, (a) (b) đèn Led, mạch cấp nguồn, còi báo động Hình 7. Thiết kế mạch in của mạch thu Piezoelectric Buzzer FSD-4020… (a) Mặt trên/ mặt gắn linh kiện, (b) Mặt dưới 257
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 Hình 8. Thiết kế 3D mạch thu (trái), mạch phát (phải) Mạch nguyên lý của mạch phát và mạch thu được thể hiện trong Hình 4-5. Mạch in được thể hiện trong Hình 6-7. Mạch PCB sau khi hoàn thiện được thể hiện trong Hình 9-10 (gồm mạch phát và mạch thu). Cả mạch phát và mạch thu đều có Hình 10. Kết quả đo ở mạch thu (b) và mạch màn hình LCD1602 để dễ quan sát và so sánh phát (a) ở khoảng cách 200m kết quả. Cả hai lần đo đều được thực hiện ở gần 3.4. Kết quả thực nghiệm khu vực Ngã tư sở, Q. Đống Đa, Hà Nội. Kết quả đo nồng độ bụi mịn PM2.5 của thiết Kết quả đo và hiển thị cho thấy hệ thống bị ở lần đo thứ nhất được hiển thị trong hình 9. hoạt động chính xác. Nồng độ bụi mịn đo được là 59 µg/m3. Sau khi 4. KẾT LUẬN đo, dữ liệu được truyền từ mạch phát đến mạch thu ở cự ly 50m. Hình 10 cho kết quả ở lần đo Nghiên cứu đã thiết kế, chế tạo thành công thứ 2, với nồng độ bụi mịn PM2.5 đo được là thiết bị truyền thông không dây sử dụng LoRa 57 µg/m3. Trong trường hợp này, mạch thu và SX1278 433Mhz. Việc thu và phát dữ liệu mạch phát đặt ở khoảng cách 200m. được thực hiện ổn định, có độ tin cậy cao. Tần số thu phát của thiết bị là 433Mhz phù hợp với quy định về sử dụng băng tần ở Châu Á. Việc xử lý dữ liệu trong mạch phát và mạch thu thông qua vi điều khiển ATmega 16. Thiết bị đo và hiển thị nồng độ bụi mịn PM2.5 giúp con người nhận biết, đưa ra cảnh báo và có biện pháp phòng ngừa nhằm giảm thiểu tác hại đến sức khỏe con người. Thiết bị có gắn còi báo động khi nồng độ bụi mịn vượt ngưỡng thiết lập. Trong nghiên cứu này đang đặt ngưỡng cảnh báo là 65 µg/m3. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quy định kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05:2013/ BTNMT). [2] SX1278 pdf, SX1278 Description, SX1278 Hình 9. Kết quả đo ở mạch thu (b) Datasheet, SX1278 view ::: và mạch phát (a) ở khoảng cách 50m ALLDATASHEET. 258
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH VỀ MÔN QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT - PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT (MONITORING) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 2
14 p | 241 | 96
-
GIÁO TRÌNH VỀ QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT - PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT (MONITORING) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 3
22 p | 260 | 87
-
Bài giảng Quan trắc môi trường: Bài 2 - Thái Vũ Bình
35 p | 220 | 54
-
Bài giảng Quan trắc môi trường: Bài 4 - Thái Vũ Bình
51 p | 148 | 26
-
Thiết kế modul mô phỏng dùng trong thử nghiệm hệ thống điều khiển - Giám sát - Quản lý trạm trộn bê tông
8 p | 86 | 9
-
Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng hệ thống giám sát và điều khiển môi trường nhà kính tự động
6 p | 47 | 6
-
Nghiên cứu thiết kế hệ thống giám sát trạng thái buồn ngủ của lái xe
9 p | 74 | 6
-
Nghiên cứu thiết kế hệ thống giám sát - điều khiển từ xa cho lưới phân phối điện hạ áp
6 p | 85 | 6
-
Ứng dụng công nghệ SCADA thiết kế hệ thống giám sát hiện trạng hoạt động của mạng lưới trạm khí tượng thủy văn ở Việt Nam
10 p | 112 | 6
-
Thực hiện hệ thống giám sát, thu thập dữ liệu nồng độ các khí độc tại mương, rạch xả nước thải dựa trên công nghệ LoRa
9 p | 47 | 5
-
Thiết kế hệ thống lọc nước thô
6 p | 46 | 4
-
Nghiên cứu thiết kế hệ thống IoT dựa trên mạng cảm biến không dây phục vụ quan trắc môi trường vùng khai thác than tại mỏ hầm lò và lộ thiên
9 p | 27 | 3
-
Thiết kế hệ đo giám sát thông số môi trường di động thời gian thực qua web server
6 p | 46 | 3
-
Thiết kế hệ thống quang học cho vật kính của camera hoạt động trong vùng phổ hồng ngoại ngắn
6 p | 43 | 3
-
Thiết kế và xây dựng mạng lưới giám sát bụi PM2,5 và PM10 theo thời gian thực
7 p | 49 | 3
-
Thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu môi trường trong nhà màng sử dụng các cảm biến và máy tính Raspbery Pi
6 p | 55 | 3
-
Thiết kế hệ thống IoT cho UAV lập bản đồ phân bố chất lượng nước trên hồ thủy lợi
3 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn