Thiết kế kỹ thuật an toàn điện
lượt xem 67
download
Sử dụng mạng điện 3 pha trung tính cách ly với đất: Được sử dụng ở những nơi có yêu cầu an toàn cao (trong khai thác than bùn, khai thác mỏ hầm lò, trong tàu thuỷ) vì có khả năng ngăn ngừa điện giật, nhưng chi phí cao vì phải có các thiết bị kiểm tra cách điện của từng pha để ngăn ngừa điện chạm đất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thiết kế kỹ thuật an toàn điện
- 1
- I/ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN: 1/ Lưới điện: Lưới điện hạ áp: có điện áp ≤ 1000V Lưới điện cao áp: có điện áp > 1000V 2/ Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người: Tác dụng về nhiệt. Tác dụng về điện phân. Tác dụng về sinh học. 3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện: Nguồn tiếp xúc. Điện trở người. Đường đi của dòng điện. Thời gian của dòng điện qua người. 2
- II./ CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ ĐIỆN GIẬT: 1/ Tiếp xúc với điện hạ áp: Chạm trực tiếp vào một dây pha ở mạng điện trung tính nối đất trực tiếp. L1 L2 L3 N 3
- Chạm trực tiếp vào hai dây pha. Chạm vào vỏ thiết bị có điện bị rò (cách điện bị hỏng). 2/ Tiếp xúc với điện cao áp: Vi phạm khoảng cách an toàn của đường dây và trạm điện: Chỉ tiêu phóng điện là 30kV/cm. Khoảng cách an toàn tối thiểu là: Điện áp (kV) 6÷15 15÷35 35÷110 Khoảng cách (m) 0.75 1 1.5 Vào vùng có điện áp bước. 4
- III/ CÁC GIẢI PHÁP TRONG AN TOÀN ĐIỆN: 1/ Giải pháp áp dụng sơ đồ mạng điện: Sử dụng mạng điện 3 pha trung tính cách ly với đất: Được sử dụng ở những nơi có yêu cầu an toàn cao (trong khai thác than bùn, khai thác mỏ hầm lò, trong tàu thuỷ) vì có khả năng ngăn ngừa điện giật, nhưng chi phí cao vì phải có các thiết bị kiểm tra cách điện của từng pha để ngăn ngừa điện chạm đất. L1 L2 L3 N 5
- Sử dụng mạng điện 3 pha trung tính nối đất và có dây nối đất bảo vệ: hạn chế điện giật và chi phí thấp. L1 L2 L3 N E 6
- 2/ Giải pháp về tổ chức: Quản lý công tác an toàn điện: Bao gồm các công tác quản lý kỹ thuật, sổ sách, tổ chức huấn luyện, kiểm tra cách điện, kiểm tra bảo dưỡng thiết bị điện, trang bị phương tiện làm việc an toàn. Quan hệ phối hợp với điện lực: Cắt điện khi làm việc với đường điện hạ áp hay làm việc gần các đường dây cao áp. 3/ Các giải pháp kỹ thuật: 3.1/ Chống chạm vào các bộ phận mang điện: Bọc cách điện các bộ phận mạng điện: Kiểm tra cách điện bằng Megomet. Chỉ tiêu cách điện tối thiểu là 1kΩ/1V, điện áp của thiết bị thử gấp 1.5-3 lần điện áp danh định. Đối với những thiết bị có cấp điện áp dưới 500V điện trở cách điện không được nhỏ hơn 0.5MΩ. 7
- Treo cao, che chắn, rào chắn: Biện pháp này được thực hiện trong trường hợp không thể hoặc chưa thể bọc cách điện hoặc cách điện chưa chắc chắn (bao che cầu dao, cầu chì, các thiết bị đóng cắt điện, đầu nối dây...). Trường hợp không thể che chắn được thì phải treo cao tới mức người và xe cộ không thể chạm vào được(dây điện ở công trường nơi không có xe cộ qua lại: 3.5m; dây điện nơi ít dân cư: 5m; nơi đông dân cư: 6m). Khoảng cách an toàn đối với điện cao áp: Hành lang bảo vệ đường dây cao áp: Điện áp (kV) đến 22 35 66-110 220 500 Loại dây Dây Bọc Dây trần Dây bọc Dây trần Dây trần Khoảng cách 1 2 1.5 3 4 6 7 (m) 8
- Khoảng cách thẳng đứng từ công trình tới đường dây cao áp: Điện áp (kV) đến 22 35, 66, 110 220 500 Khoảng cách thẳng đứng tối thiểu (m) 3 4 5 8 Hành lang bảo vệ các trạm cao áp: Điện áp (kV) đến 22 36-66 110 220 500 Khoảng cách (m) 1 2 3 4 6.5 Hành lang bảo vệ cáp ngầm: Trong đất Trong nước Loại cáp điện ngầm Đất ổn định Đất không ổn định, cát, bãi Không tàu thuyền Có tàu thuyền qua lại lầy qua lại Khoảng cách (m) 1 3 50 100 Mọi người có trách nhiệm thực hiện các điểm sau: Không trèo lên cột điện; Không đứng dựa vào cột điện và chơi đùa dưới đường dây điện; Không đến gần hay va chạm vào thiết bị điện; Không đứng gần cột điện lúc trời mưa hay lúc có giông sét; Không thả diều gần đường dây điện. 9
- 3.2/ Chống chạm vào điện áp cao ở các bộ phận bình thường không mang điện: Bao bọc cách điện các bộ phận làm việc. Bảo vệ bằng máy cắt dòng rò: Khi người hoặc xúc vật chạm vào vỏ thiết bị điện bị rò điện (do cách điện hỏng) thì có dòng điện truyền qua người hoặc xúc vật. Nếu vượt quá dòng chỉnh định của máy cắt thì máy sẽ tác động (dòng chỉnh định thường là 30, 50, 100, 300, 500 mA). 3.3/ Không để xuất hiện điện áp chạm cao: Tăng cường cách điện. Dùng điện áp nhỏ: Đây là biện pháp an toàn nhất áp dụng ở những nơi có yêu cầu an toàn cao. Điện áp sử dụng < 36V. Dùng biến thế cách ly. 10
- 3.4/ Không để tồn tại điện áp chạm cao: Nối không bảo vệ (Áp dụng đối với mạng điện có trung tính nối đất trực tiếp): Vỏ thiết bị điện được nối với dây trung tính. Khi có chạm vỏ của một pha nào đó, nhờ có nối không mà có hiện tượng ngắn mạch một pha, làm cho các thiết bị bảo vệ (cầu chì, áp tô mát) sẽ cắt dòng điện dẫn tới chỗ chạm vỏ. L1 L2 L3 N 11
- Nối đất bảo vệ (Áp dụng đối với mạng điện có trung tính cách ly với đất ): Vỏ của thiết bị điện được nối đất. Nối đất bảo vệ tạo ra mạch rẽ để giảm nhỏ điện áp chạm lên người khi có điện chạm vỏ, đồng thời lại tạo ra chạm đất khi có điện chạm vỏ để thiết bị kiểm tra cách điện tác động, kịp thời cắt nguồn điện dẫn tới chỗ chạm vỏ. L1 L2 L3 N 12
- 3.5/ Các biện pháp an toàn khác: Sàn (thảm) cách điện. Trang bị phương tiện bảo hộ lao động: Sào và bút thử điện; Sào cách điện để đóng mở cầu dao cao áp; Kìm để tháo lắp cầu chảy, kìm đo điện; Các dụng cụ sửa chữa có tay cầm cách điện; Găng cao su cách điện; Ủng cách điện; Ghế cách điện. 13
- KẾT LUẬN CÁC QUY TẮC CHUNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN ĐIỆN Để đảm bảo an toàn điện phải thực hiện đúng các quy định sau: • Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện. • Phải chịu đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các thiết bị điện cũng nh ư th ắp sáng theo đúng tiêu chuẩn. 14
- • Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc. • Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng các quy tắc an toàn. • Phải thường xuyên kiểm tra cách điện của các thiết bị cũng như của hệ thống điện. 15
- 16
- AN TOÀN ĐIỆN TRONG MẠNG NGOẠI VI Các dạng tai nạn điện trong Ngành là: Khi dựng cột điện thoại cạnh đường dây 22kV, đầu cột điện chạm vào đường dây. Khi mắc dây thông tin chạm vào đường điện 22kV. Khi làm việc, sửa chữa, mắc dây thông tin trên cột hạ áp 220V. Kéo dây điện thoại chạm đường dây 220V. Làm việc với máy bị sự cố điện chạm vỏ. 17
- Trích TCN 68-254:2006 Công trình ngoại vi viễn thông, qui định kỹ thuật 2.4/ Yêu cầu đối với tuyến cáp treo 2.4.2/ Yêu cầu về khoảng cách thẳng đứng giữa cáp treo và các công trình khác a/ Khoảng cách thẳng đứng nhỏ nhất cho phép giữa cáp treo đến các công trình kiến trúc khác, tính ở điểm treo cáp thấp nhất theo qui định trong bảng sau: 18
- Vị trí K/ cách Ghi chú (m) Vượt qua đường ô tô khi: - Không có xe cần trục đi qua 4.5 - Có xe cần trục đi qua 5.5 Vượt qua đường sắt: Tính đến mặt đường ray - Trong ga đường sắt 7.5 - Ngoài ga đường sắt 6.5 Vượt qua đường tàu điện, xe điện 8 hoặc xe buýt điện Vượt qua đường thuỷ có tàu bè đi 1 Tính đến điểm cao nhất của lại bên dưới phương tiện giao thông đường thuỷ tại thời điểm nước cao nhất Vượt qua ngõ hẻm không có ô tô đi 4 lại bên dưới Dọc theo đường ô tô 3.5 Các công trình cố định 1 Tính đến điểm gần nhất của công trình 19
- b/ Khoảng cách thẳng đứng cho phép nhỏ nhất từ cáp viễn thông cao nhất đến dây điện lực thấp nhất tại điểm giao chéo theo quy định bảng sau: Khoảng cách thẳng đứng (m) cho phép khi Điện áp của đường Đường dây điện lực Đường dây điện lực dây điện lực (kV) có trang bị chống sét không có trang bị chống sét Đến 10 2 4 Đến 35 3 4 Đến 110 3 5 Đến 220 4 6 Đến 500 5 - 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện cho cao ốc, chương 1
7 p | 872 | 485
-
đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện cho cao ốc, chương 8
12 p | 624 | 369
-
đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện cho cao ốc, chương 15
6 p | 425 | 236
-
đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện cho cao ốc, chương 14
12 p | 386 | 200
-
An toàn điện - Phan Thị Thu Vân
119 p | 734 | 195
-
Thiết bị nâng - quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn
38 p | 575 | 150
-
Hướng dẫn phương pháp thiết kế xưởng mạ điện: Phần 2
52 p | 155 | 46
-
phần đường dây tải điện cấp điện áp từ 110kv đến 500kv (tập 2): phần 1 - tập đoàn điện lực việt nam
77 p | 159 | 29
-
phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kv đến 500kv (tập 1): phần 2 - tập đoàn điện lực việt nam
72 p | 125 | 25
-
Ôn tập: Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện
7 p | 172 | 19
-
Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường TC nghề Đông Sài Gòn
80 p | 57 | 14
-
Giáo trình mô đun Thiết kế và chế tạo mạch điện tử (Nghề Điện tử công nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
165 p | 61 | 12
-
Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
35 p | 40 | 8
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 7: Bảo vệ chống sét
17 p | 11 | 3
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 3 - ThS. Nguyễn Huy Vững
15 p | 5 | 3
-
Giáo trình Bảo hộ lao động (Ngành: Gia công và thiết kế sản phẩm mộc - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
39 p | 3 | 1
-
Giáo trình An toàn lao động điện - lạnh (Ngành: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
53 p | 6 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn