intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết kế máy ép cám viên công nghiệp

Chia sẻ: Mộ Dung Vân Thư | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Thiết kế máy ép cám viên công nghiệp" được thực hiện nhằm chế tạo để phục vụ cho đời sống của con người hiện nay, dùng để sản xuất thức ăn cho gia cầm: gà, heo, vịt,... Sử dụng thức ăn có sẵn trong tự nhiên như ốc, các loại rau... thay thế cám ngoài thị trường, tiết kiệm chi phí cho người chăn nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết kế máy ép cám viên công nghiệp

  1. THIẾT KẾ MÁY ÉP CÁM VIÊN CÔNG NGHIỆP Phan Long Thanh Dũ*, Nguyễn Tấn Danh Viện Kỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Hoài TÓM TẮT Đề tài máy ép cám viên được chế tạo để phục vụ cho đời sống của con người hiện nay, dùng để sản xuất thức ăn cho gia cầm: gà, heo, vịt … Sử dụng thức ăn có sẵn trong tự nhiên như ốc, các loại rau… thay thế cám ngoài thị trường, tiếp kiệm chi phí cho người chăn nuôi. Thiết kế gồm động cơ, miệng nạp nhiên liệu, khung máy ép, quả lô ép, mặt sàn,.... cấu tạo hoạt động đơn giản dể sử dụng có vỏ bọc đảm bảo an toàn cho người dùng, chi phí sản xuất thấp, giảm thiểu sức lao động cho người nông dân. Từ khóa: máy ép, chế tạo, động cơ, thị trường, nhiên liệu… 1. TỔNG QUAN MÁY ÉP CÁM VIÊN Hiện nay trên thị trường chăn nuôi phát triển mạnh mẻ, nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng cao. Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, thức ăn chiếm khoảng 60 – 70% trong tổng chi phí chăn nuôi cho nên nếu giảm được chi phí thức ăn chăn nuôi sẽ tăng lãi xuất chăn nuôi. Hiện nay cách tự làm cám viên chăn nuôi sẽ giúp bà con giảm được khoảng từ 20 – 40% so với mua cám công nghiệp đóng bao. Từ đó các loại máy ép cám viên ngày càng được sử dụng nhiều hơn. Vì thế nguyên liệu cho vật nuôi cũng là điều cần thiết cho nhu cầu thị trường. Cám, ngô hạt, rau, cỏ, cá tép, ốc vặn, bã đậu nành, vỏ cua, cơm thừa, thức ăn thừa, bã bia, bã sắn, khô dầu lạc, đầu cá, trứng tắc, xương gà … đều có thể trở thành nguyên liệu ép cám viên cho vật nuôi khi bà con phối hợp tỷ lệ phù hợp cân bằng dinh dưỡng cho vật nuôi theo từng thời kỳ phát triển của vật nuôi. Đa số các loại máy ép cám viên hiện nay đều có khả năng nghiền ép vì vậy bà con có thể sử dụng các loại nguyên liệu thô mà không cần phải nghiền nát trước. Đối với các loại cá to, đầu cá hay các nguyên liệu quá to có thể máy khó cuốn vào do trơn, cho nên đối với các nguyên liệu này bà con cần xử lý cho chúng nhỏ bớt trước khi cho vào máy để máy hoạt động nhanh, hiệu quả hơn. 2. PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thiết kế cơ khí và nguyên lý hoạt động Định hướng thiết kết máy ép cám viên để nâng cao hiệu quả sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gia súc bằng thực phẩm có sẵn trong tự nhiên. Máy ép cám viên có thể giúp tiết kiệm chi phí cho người chăn nuôi hơn cám ngoài thị trường. Dùng thức ăn có sẵn cung cấp đầy đủ cho chất dinh dưỡng. máy thiết kế nhỏ gọn dể sử dụng tiết kiệm chi phí cho chăn nuôi. 2.1.1 Sơ lược bộ phận máy ép 123
  2. Hình 1. Quả lô Hình 2. Mặt sàng Công dụng thiết kế: dùng để nghiền nguyên liệu ra thành hạt cám viên dài từ 3 – 4 mm. 2.1.2 Nguyên lý hoạt động máy ép cám viên Cho nguyên liệu khác nhau từ nguyên liệu mềm: bột cám, bã bia, bã đậu, rau, cá, … đến nguyên liệu thô như: thóc, ngô, khoai, cua, ốc, … vào miệng máy. Quả lô xoay quay trục đưa thức ăn qua lỗ sàng thành những biên nhỏ dài 3-4mm . Thức ăn sau khi đc ép rơi ra từ cửa ra máy ép. Hình 3. Cấu trúc sơ bộ máy ép Máy được thiết kế kiểu dáng nhỏ gọn, phù hợp với mọi không gian lắp đặt. Có lắp thêm bánh xe giúp cho quá trình di chuyển trở nên dễ dàng. 2.2. Lựa chọn động cơ 124
  3. Động cơ là bộ phận kéo quan trọng trong máy ép cám viên, được kết nối với dây curoa tạo thành lực để giúp má ép nghiền thức ăn thành cám viên. Thỏa mãn điều kiện để máy ép hoạt động thì:  Động cơ đủ công xuất  Tiêu thụ ít điện năng  Kết cấu bền  Nhỏ gọn phù hợp với từng loại máy cắt Sau khi tham khảo động cơ thì lựa chọn động cơ 3 pha sử dụng nguồn điện 220V, tần số 50Hz. Hình 4. Động cơ và thông số động cơ 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả chương trình thử nghiệm Hình 5. Trục động chính thử nghiệm Sau khi tính toán được trục chính sơ bộ máy hoạt động bình thường: sau đó tiến hành gia công các chi tiết như miệng nạp nguyên liệu, cửa ra sản phẩm thức ăn, ốc vít, khung đỡ máy.Từ đấy tính ra bộ 125
  4. truyền, tỉ số truyền trục cắt, trục cắt, trục tính,… Có độ tin cậy cao, tiến hành thiết kế gia công chế tạo sản phẩm. 3.2. Thiết kế cơ khí Hình 6. Mô phỏng động cơ máy ép cám viên 4. KẾT LUẬN Đề tài được thiết kế dựa trên ý tưởng trong quá trình học; Máy ép cám viên công nghiệp, được thiết kết hoạt động điều độ. + Năng suất 120 - 240kg/h + Có thể phối hợp nhiều nguyên liệu thức ăn tươi sống, rau, chuối,… + Công xuất hoạt động 3kWh, đạt năng suất cao Bên cạnh những kết quả đã đạt được, đề tài có thể tiếp tục được phát triển theo một số khía cạnh hoàn thiện đề tài có thể làm sản phẩm và đồ án tốt nghiệp cho giáo trình học và phát triển. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Chất và Lê Văn Uyển. 2000. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí I, Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Nguyễn Hữu Lộc. 1997. Cơ sở thiết kế máy I, Trường Đại học Quốc gia TPHCM. 3. Trần Hữu Quế. 2001. Vẽ kỹ thuật cơ khí I, Nhà xuất bản Giáo dục. 4. Ninh Đức Tốn. 2002. Dung sai và lắp ghép, Nhà xuất bản Giáo dục. 126
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2