NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
THIẾT KẾ TỐI ƯU ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC<br />
CƠ CẤU NÂNG HẠ THÙNG XE TỰ ĐỔ<br />
OPTIMAL KINETICS AND DYNAMICS DESIGN<br />
OF A DUMP TRUCK HOIST<br />
Nguyễn Hồng Quân1, Nguyễn Thành Công1, Phạm Văn Thắng2<br />
Email: congnt@utc.edu.vn<br />
1<br />
Trường Đại học Giao thông Vận tải<br />
2<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 15/5/2018<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 26/9/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/9/2018<br />
Tóm tắt<br />
Việc tính toán tối ưu động học và động lực học cơ cấu nâng hạ thùng tự đổ rất phức tạp nếu giải quyết<br />
bằng phương pháp đồ họa hoặc giải tích thông thường. Bài báo ứng dụng phần mềm phân tích động<br />
học và động lực học hệ nhiều vật ADAMS thiết kế tối ưu động học và động lực học cơ cấu nâng hạ<br />
thùng tự đổ. Kết quả của bài báo là cơ sở quan trọng để thiết kế, chế tạo hệ thống nâng hạ thùng ô tô<br />
tự đổ.<br />
Từ khóa: Thiết kế tối ưu; cơ cấu nâng hạ; động học và động lực học; ADAMS.<br />
Abstract<br />
<br />
The optimal kinetics and dynamics of the dump truck hoistis very complex if solved by the conventional<br />
graphical or analytical methods. The paper describe the application of the dynamic analysis software<br />
and the multiple-dynamics systems ADAMS to optimize kinetics and dynamics of the dump truck hoist.<br />
The paper’s result is an important premise for the optimal design and construction the dump truck hoist.<br />
Keywords: Optimal design; dump truck hoist; kinetics and dynamics; ADAMS.<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Tính toán tối ưu động học và động lực học cơ Lựa chọn đối tượng nghiên cứu là ô tô tự đổ<br />
cấu nâng hạ thùng tự đổ rất khó thực hiện nếu Hyundai HD370, với khối lượng hàng hóa nâng là<br />
giải quyết bằng phương pháp đồ họa hoặc giải 23.000 kg, khối lượng thùng hàng 4.000 kg, yêu<br />
tích thông thường. Bài báo ứng dụng phần mềm cầu góc nâng thùng tối thiểu đạt 52o. Sơ đồ cơ cấu<br />
ADAMS xây dựng mô hình 3D được tham số hóa, nâng hạ thùng như hình 1. Chọn hệ tọa độ OXYZ<br />
từ đó tính toán và thiết kế tối ưu động học và động có gốc tọa độ trùng với tâm chốt quay thùng O,<br />
lực học cơ cấu nâng hạ thùng tự đổ theo hai mục phương và chiều các trục như hình 1 [3, 4]. Lựa<br />
tiêu, công suất nâng lớn nhất hoặc công suất nâng chọn sơ bộ tọa độ ban đầu các điểm như bảng 1.<br />
trung bình của xylanh đạt giá trị nhỏ nhất [1, 2].<br />
Kết quả của bài báo là cơ sở quan trọng để thiết<br />
kế, chế tạo hệ thống nâng hạ thùng ô tô tự đổ.<br />
<br />
2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH<br />
<br />
2.1. Phân tích động học và đông lực học cơ<br />
cấu nâng hạ trong ADAMS<br />
<br />
2.1.1. Xây dựng mô hình mô phỏng cơ cấu<br />
nâng hạ trong ADAMS Hình 1. Sơ đồ cơ cấu nâng hạ thùng ô tô tự đổ<br />
<br />
Người phản biện: 1. PGS.TS. Trần Văn Như<br />
2. TS. Nguyễn Đình Cương<br />
<br />
<br />
<br />
34 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018<br />
LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC<br />
<br />
Bảng 1. Lựa chọn sơ bộ tọa độ ban đầu các điểm của cơ cấu nâng hạ<br />
Tọa độ<br />
TT Tên điểm Ghi chú<br />
X Y Z<br />
1 AL -2775.0 147 235.0 AL điểm liên kết bên trái giàn nâng chữ A với thùng<br />
2 AR -2775.0 147 -235.0 AR điểm liên kết bên phải giàn nâng chữ A với thùng<br />
3 BT -3720.0 47.0 0.0 BT là điểm liên kết giữa chốt xylanh với xylanh<br />
4 BL -3720.0 47.0 235.0 BL điểm liên kết chốt xylanh với bên trái giàn chữ A<br />
5 BR -3720.0 47.0 -235.0 BR điểm liên kết chốt xylanh với bên phải giàn chữ A<br />
6 CL -3937.0 -260.0 235.0 CL điểm liên kết tay nâng trái với giàn chữ A<br />
7 CR -3937.0 -260.0 -235.0 CR điểm liên kết tay nâng phải với giàn chữ A<br />
8 O1 -2236.0 -212.0 0.0 O1 điểm đặt chốt quay của xylanh với khung xe<br />
9 O2L 1967.0 138.0 235.0 O2L điểm liên kết giữa tay nâng trái với khung xe<br />
10 O2R 1967.0 138.0 -235.0 O2R điểm liên kết giữa tay nâng phải với khung xe<br />
11 O 0.0 0.0 0.0 O là điểm đặt chốt quay của thùng xe<br />
Trên cơ sở trên xây dựng mô hình mô phỏng trong ADAMS như hình 2 [5, 6].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mô hình mô phỏng cơ cấu nâng hạ trong ADAMS<br />
2.1.2. Phân tích động học và động lực học cơ<br />
cấu nâng hạ<br />
Lựa chọn thời gian nâng thùng là 25 s, kết quả<br />
tính toán động học như hình 3.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
c) Hành trình nâng thùng theo thời gian<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a) Góc nâng thùng theo thời gian<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d) Hành trình nâng thùng theo góc nâng<br />
Hình 3. Kết quả tính toán động học cơ cấu nâng<br />
Nhận xét: Kết quả cho thấy tại hành trình xylanh<br />
983,15 mm, góc nâng thùng đạt giá trị 52o. Tại vị<br />
trí hành trình lớn nhất là 1.245,5 mm, góc nâng<br />
b) Góc quay xylanh theo góc nâng thùng thùng lớn nhất là 72,3o, góc quay xylanh là 92,8o.<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018 35<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
nâng thùng là 6,6o, lực nâng thùng nhỏ nhất<br />
Fmin= 2.011 N tại góc nâng thùng là 70o, lực nâng<br />
thùng ban đầu là 419.330 N.<br />
<br />
2.2. Tối ưu động học và động lực học cơ<br />
cấu nâng<br />
<br />
2.2.1. Xây dựng bài toán tối ưu<br />
<br />
2.2.1.1. Xác định mục tiêu tối ưu<br />
<br />
Lựa chọn hàm mục tiêu tối ưu là một trong hai<br />
trường hợp sau: Công suất nâng lớn nhất của<br />
xylanh đạt giá trị nhỏ nhất; Công suất nâng trung<br />
bình của xylanh đạt giá trị nhỏ nhất.<br />
<br />
2.2.1.2. Xác định tham số tối ưu<br />
<br />
Để tiến hành tối ưu, ta cần tham số hóa điểm đặt<br />
Hình 4. Lực nâng theo thời gian và theo các khớp của cơ cấu nâng trong ADAMS. Tham số<br />
góc quay thùng tối ưu là tọa độ các khớp A, B, C, O1, O2 của cơ cấu<br />
Kết quả tính động lực học như hình 4. Từ đồ nâng, từ vị trí ban đầu của các điểm ta dịch chuyển<br />
thị ta thấy, lực nâng lớn nhất 469.430 N tại góc các khớp này theo phương OX và OY như bảng 2.<br />
Bảng 2. Bảng tham số hóa tọa độ các khớp trong ADAMS<br />
<br />
Tên Tọa độ ban đầu (mm) Tọa độ sau khi tham số (mm)<br />
STT<br />
điểm<br />
X Y Z X Y Z<br />
1 AL -2775.0 147 235.0 -2775.0+A_X 147+A_Y 235.0<br />
2 AR -2775.0 147 -235.0 -2775.0+A_X 147+A_Y -235.0<br />
3 BT -3720.0 47.0 0.0 -3720.0+B_X 47.0+B_Y 0.0<br />
4 BL -3720.0 47.0 235.0 -3720.0+B_X 47.0+B_Y 235.0<br />
5 BR -3720.0 47.0 -235.0 -3720.0+B_X 47.0+B_Y -235.0<br />
6 CL -3937.0 -260.0 235.0 -3937.0+C_X -260.0+C_Y 235.0<br />
7 CR -3937.0 -260.0 -235.0 -3937.0+C_X -260.0+C_Y -235.0<br />
8 O1 -2236.0 -212.0 0 -2236.0+O1_X -212.0+O1_Y 0<br />
9 O2L 1967.0 138.0 235.0 1967.0+O2_X 138.0+O2_Y 235.0<br />
10 O2R 1967.0 138.0 -235.0 1967.0+O2_X 138.0+O2_Y -235.0<br />
<br />
2.2.1.3. Điều kiện ràng buộc Bảng 3. Giới hạn dịch chuyển của các điểm<br />
<br />
Dựa vào kết cấu thực tế của ô tô HD370, lựa chọn<br />
Tên Dải Tên Dải<br />
khoảng thay đổi của các điểm như trong bảng 3, TT TT<br />
biến thay đổi biến thay đổi<br />
ví dụ điểm A dịch chỉnh quanh vị trí ban đầu như<br />
hình 5 biểu thị. 1 A_X -40≤ A_X ≤40 6 C_Y -40≤ C_Y ≤40<br />
<br />
2 A_Y -40≤ A_Y ≤40 7 O1_X -40≤ O1_X ≤40<br />
<br />
3 B_X -40≤ B_X ≤40 8 O1_Y -40≤ O1_Y ≤40<br />
<br />
4 B_Y -40≤ B_Y ≤40 9 O2_X -40≤ O2_X ≤40<br />
<br />
5 C_X -35≤ C_X ≤35 10 O2_Y -40≤ O2_Y ≤40<br />
Hình 5. Điểm A dịch chỉnh quanh vị trí ban đầu<br />
<br />
<br />
36 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018<br />
LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC<br />
<br />
2.2.1.4. Mô hình toán học bài toán tối ưu Bảng 4. Kết quả tối ưu theo công suất nâng lớn<br />
nhất của xylanh đạt giá trị nhỏ nhất<br />
Bài toán tối ưu hóa có mô hình toán học như sau:<br />
Tìm: Vị trí tọa độ các điểm A, B, C, O1, O2 Lực<br />
A A B B C C O1 O1 O2 O2<br />
nâng lớn<br />
Sao cho: _X _Y _X _Y _X _Y _X _Y _X _Y<br />
nhất<br />
Trường hợp 1: Công suất nâng lớn nhất của<br />
371.200<br />
xylanh đạt giá trị nhỏ nhất. -40 40 40 40 35 -35 -40 -40 40 40<br />
(N)<br />
Trường hợp 2: Công suất nâng trung bình của Nhận xét: Công suất lớn nhất sau tối ưu là<br />
xylanh đạt giá trị nhỏ nhất.<br />
19.673 W, giảm 21% so với công suất lớn nhất<br />
Thỏa mãn: Vị trí các điểm A, B, C, O1, O2 dịch trước tối ưu là 24.880 W. Công suất lớn đạt<br />
chuyển quanh vị trí ban đầu như bảng 3. được tại góc nâng thùng là 9,5o. Công suất trung<br />
2.2.2. Kết quả tính toán tối ưu bình sau tối ưu là 15.494 W, giảm 16% so với<br />
2.2.2.1. Tối ưu theo mục tiêu công suất nâng lớn công suất trung bình trước tối ưu là 18.518 W.<br />
nhất của xylanh đạt giá trị nhỏ nhất Lực nâng lớn nhất của xylanh trước tối ưu là<br />
Công suất nâng lớn nhất đạt giá trị nhỏ nhất hội tụ 469.430 N, lực nâng lớn nhất của xylanh sau tối<br />
sau tối ưu như hình 6 và bảng 4. ưu là 371.200 N, giảm 21%. Hành trình xylanh<br />
sau tối ưu là 1.192,5 mm, tăng 21% so với hành<br />
trình xylanh trước tối ưu là 983,15 mm. Góc nâng<br />
thùng lớn nhất 54,9o.<br />
Bảng 5. So sánh các giá trị động học và động lực<br />
học trước và sau tối ưu<br />
<br />
a) Đồ thị công suất nâng hội tụ sau tối ưu Mức giảm<br />
Chỉ tiêu Trước Sau<br />
trước và sau<br />
đánh giá tối ưu tối ưu<br />
tối ưu (%)<br />
Lực nâng max<br />
469,430 371.200 21<br />
(N)<br />
Lực nâng trung<br />
381.306 314.917 17<br />
bình (N)<br />
Công suất max<br />
24.880 19.673 21<br />
(W)<br />
b) Đồ thị công suất nâng trước và sau tối ưu<br />
Công suất trung<br />
18.518 15.494 16<br />
bình (W)<br />
Hành trình<br />
983,15 1.192,5 -21<br />
(mm)<br />
<br />
2.2.2.2. Tối ưu theo công suất nâng trung bình<br />
của xylanh đạt giá trị nhỏ nhất<br />
<br />
c) Đồ thị hành trình nâng trước và sau tối ưu Công suất nâng trung bình đạt nhỏ nhất hội tụ sau<br />
tối ưu như hình 7 và bảng 6.<br />
<br />
Nhận xét: Công suất lớn nhất sau tối ưu là 19.829<br />
W, giảm 20% so với công suất lớn nhất trước tối<br />
ưu là 24.880 W. Công suất lớn đạt được tại góc<br />
nâng thùng 8,80. Giá trị công suất trung bình sau<br />
tối ưu là 15.249 N, giảm 18% so với giá trị công<br />
suất trung bình trước tối ưu là 18.518 N. Lực<br />
d) Đồ thị lực nâng trước và sau tối ưu nâng lớn nhất sau tối ưu là 374.130 N, giảm 20%<br />
Hình 6. Kết quả tối ưu công suất nâng lớn nhất so với giá trị lực nâng lớn nhất trước tối ưu là<br />
của xylanh đạt giá trị nhỏ nhất 469.430 N. Lực nâng trung bình sau tối ưu là<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018 37<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
309.861 N, giảm 19% so với giá trị lực nâng trung<br />
bình trước tối ưu là 381.306 N. Hành trình xylanh<br />
sau tối ưu là 1.213,7 mm, tăng 23% so với hành<br />
trình xylanh trước tối ưu là 983,15 mm. Góc nâng<br />
thùng lớn nhất sau tối ưu đạt 53,6o.<br />
<br />
<br />
<br />
d) Đồ thị lực nâng nâng trước và sau tối ưu<br />
<br />
Hình 7. Kết quả tối ưu công suất nâng trung bình<br />
của xylanh đạt giá trị nhỏ nhất<br />
Bảng 6. Kết quả tối ưu theo công suất nâng trung<br />
bình của xylanh đạt giá trị nhỏ nhất<br />
a) Đồ thị công suất nâng hội tụ sau tối ưu<br />
Công suất A A B B C C O1 O1 O2 O2<br />
trung bình _X _Y _X _Y _X _Y _X _Y _X _Y<br />
<br />
18518 (W) -40 40 40 40 -35 -35 -40 -40 40 40<br />
<br />
Bảng 7. So sánh các giá trị động học và động lực<br />
học trước và sau tối ưu<br />
Mức giảm<br />
Chỉ tiêu Trước tối Sau tối<br />
trước và sau<br />
đánh giá ưu ưu<br />
b) Đồ thị công suất nâng trước và sau tối ưu tối ưu (%)<br />
Lực nâng max<br />
469.430 374.130 20<br />
(N)<br />
Lực nâng trung<br />
381.306 309.861 19<br />
bình (N)<br />
Công suất max<br />
24.880 19.829 20<br />
(W)<br />
Công suất trung<br />
18.518 15.249 18<br />
bình (W)<br />
Hành trình<br />
983,15 1.213,7 -23<br />
(mm)<br />
c) Đồ thị hành trình nâng trước và sau tối ưu<br />
<br />
Bảng 8. Bảng tọa độ các điểm trước và sau tối ưu<br />
<br />
Tên Tọa độ ban đầu Theo lực nâng lớn nhất Theo lực nâng lớn trung bình<br />
STT<br />
điểm (mm) (mm) (mm)<br />
<br />
X Y Z X Y Z X Y Z<br />
1 AL -2775.0 147 235.0 -2815 107 235.0 -2815 107 235.0<br />
2 AR -2775.0 147 -235.0 -2815 107 -235.0 -2815 107 -235.0<br />
3 BT -3720.0 47.0 0.0 -3680 87 0.0 -3680 87 0.0<br />
4 BL -3720.0 47.0 235.0 -3680 87 235.0 -3680 87 235.0<br />
5 BR -3720.0 47.0 -235.0 -3680 87 -235.0 -3680 87 -235.0<br />
6 CL -3937.0 -260.0 235.0 -3902 -295 235.0 -3972 -295 235.0<br />
7 CR -3937.0 -260.0 -235.0 -3902 -295 -235.0 -3972 -295 -235.0<br />
8 O1 -2236.0 -212.0 0 -2276 -252 0 -2276 -252 0<br />
9 O2L 1967.0 138.0 235.0 2007 178 235.0 2007 178 235.0<br />
10 O2R 1967.0 138.0 -235.0 2007 178 -235.0 2007 178 -235.0<br />
<br />
<br />
<br />
38 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018<br />
LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC<br />
<br />
Nhận xét: Tọa độ các điểm sau tối ưu theo hai Kết quả của bài báo là tiền đềquan trọng để thiết<br />
mục tiêu lực nâng lớn nhất đạt giá trị nhỏ nhất và kế, chế tạo tối ưu cơ cấu nâng hạ trên ô tô tự đổ.<br />
lực nâng trung bình đạt giá trị nhỏ nhất thay đổi<br />
nhiều so với trước tối ưu, tọa độ các điểm sau tối<br />
ưu theo hai mục tiêu trên chỉ khác nhau ở điểm C TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
theo phương OX.<br />
[1]. ADAMS Full Simulation Guide (2005). Advanced<br />
3. KẾT LUẬN ADAMS/View Training Guide.<br />
Các kết quả đạt được của bài báo thể hiện ở các [2]. Chu Tạo Đoan (2001). Cơ học lý thuyết, Tập I,<br />
điểm sau: Tập II. Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội.<br />
- Xây dựng mô hình mô phỏng phân tích động [3]. Nguyễn Văn Khang (2007). Động lực học hệ<br />
học, động lực học cơ cấu nâng hạ. Mô hình được<br />
nhiều vật thể. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.<br />
tham số hóa nên có khả năng đánh giá sự ảnh<br />
hưởng của vị trí các khớp đến động học và động [4]. Huixiang Yang, Junpeng Zhao, Dawei Jiang,<br />
lực học của cơ cấu nâng hạ và có khả năng thay Guowa Song and Bangcheng Zhang (2017).<br />
đổi thông số để tính toán thiết kế nhiều loại cơ cấu Dynamic Simulation Analysis of Key Components<br />
nâng hạ tương tự. of Special Transport Vehicle for Blowout<br />
- Ứng dụng mô hình tính toán động học và động Prevention Equipment Based on ADAMS. Journal<br />
lực học cho xe Hyundai HD370, từ đó tính toán of Physics: Conf. Series 910 (2017) 012035.<br />
tối ưu lần lượt theo hai mục tiêu là công suất làm<br />
[5]. YIN Huijun, WEI Zhilin, HUANG Changchun,<br />
việc lớn nhất và công suất làm việc trung bình của<br />
HUANG Guidong, SHEN Guangli (2007).<br />
xylanh, kết quả cho thấy các chỉ tiêu về công suất<br />
và lực nâng đều giảm. Từ kết quả có thể lựa chọn Optimization Design of Lifting Triangular Arm of<br />
vị trí các khớp và kích thước các khâu tùy theo Dump Truck. Journal of Agricultural Mechanization,<br />
mục tiêu nào. 2007, 09: 186-188.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 3(62).2018 39<br />