An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 9 – 21<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
THIẾT KẾ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TƯỚI TỰ ĐỘNG<br />
DỰA TRÊN KHẢ NĂNG TRỮ ẨM CỦA ĐẤT<br />
<br />
Phạm Văn Quang1, Phạm Minh Tân1<br />
1<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
Thông tin chung: ABSTRACT<br />
Ngày nhận bài: 20/02/2017<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt: The objective of this study is to design and build an automatic irrigation<br />
29/03/2017 controlling system that is compatible with meteorological, hydrological and<br />
Ngày chấp nhận đăng: 10/2017 environmental monitoring sensors. The system determines the soil moisture<br />
Title: regarding flip-flop technique. The voltage signals that were read from the two<br />
Designing and building an electrodes of soil moisture sensor were converted into digital form. Then, these<br />
automatic irrigation controlling signals were sent to the analyzed central controling system to determine the<br />
system based on the capacity of open/close monitoring of the irrigation system. The signal analyzed process at<br />
soil moisture the center was based on the combination of the characteristic function which<br />
Keywords: was determined by fitting empirical data and fuzzy control algorithm.<br />
Fuzzy control, plant watering<br />
The research findings were suitable with the objectives. The operated system<br />
automation, soil moisture<br />
sensor was great in terms of automatic testing and controling the open/close irrigation<br />
system on the field. Soil moisture could be recognized between 5% and 50% at<br />
Từ khóa: 95% of reliability, therefore, it may be approriate for most types of soil in the<br />
Fuzzy control, soil moisture<br />
Mekong Delta area.<br />
sensor, automatic watering<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm thiết kế, xây dựng hệ thống điều khiển tưới<br />
tự động có khả năng kết nối tương thích với các cảm biến theo dõi về khí tượng,<br />
thủy văn và môi trường. Hệ thống xác định ẩm độ đất dựa trên kỹ thuật flip -<br />
flop. Các tín hiệu điện áp đọc từ hai điện cực của cảm biến ẩm độ đất được<br />
chuyển sang dạng số và gởi về bộ xử lý trung tâm phân tích để ra quyết định<br />
điều khiển mở/đóng hệ thống tưới. Quá trình phân tích tín hiệu tại bộ xử lý<br />
trung tâm được thực hiện dựa trên hàm đặc tính (xác định dựa trên số liệu thực<br />
nghiệm) kết hợp với thuật toán điều khiển mờ.<br />
Kết quả của đề tài đáp ứng được mục tiêu đã đề ra. Hệ thống hoạt động tốt<br />
trong việc theo dõi và điều khiển tự động quá trình tắt/mở hệ thống tưới ở điều<br />
kiện ngoài trời. Ẩm độ đất có thể được phát hiện trong khoảng từ 5% đến 50%<br />
với độ tin cậy 95%, nên có thể phù hợp với hầu hết các loại đất ở Đồng bằng<br />
sông Cửu Long.<br />
<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU ngọt này chỉ có khoảng 0,3% ở dạng nước mặt có<br />
Trên trái đất có tới 97% tổng lượng nước nằm ở trong các sông, rạch, ao, hồ, còn lại ở dạng băng<br />
các biển và đại dương, 3% là nước ngọt tuyết và nước ngầm (Shiklomanov & Rodda,<br />
(Shiklomanov & Rodda, 2004). Trong 3% nước 2004). Do đó, việc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm<br />
<br />
<br />
9<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 9 – 21<br />
<br />
nguồn tài nguyên nước ngọt là vấn đề cần được chế, chưa thích hợp cho hệ thống tưới tự động. Để<br />
quan tâm, trong đó có lượng nước phục vụ cho khắc phục những hạn chế kể trên, phương pháp<br />
sản xuất nông nghiệp. tích hợp có tính kỹ thuật cao được ứng dụng. Hệ<br />
Nước là yếu tố quyết định đến quá trình sống của thống này sử dụng các cảm biến cài đặt vào trong<br />
cây trồng, việc cung cấp vừa đủ lượng nước dựa đất, để nhận biết sự thay đổi độ ẩm đất và chúng<br />
trên nhu cầu sử dụng của cây, giúp cây trồng bảo được kết nối với bộ vi điều khiển. Tại bộ vi điều<br />
đảm hoàn thành được chu kỳ sống và cho năng khiển, thông tin về ẩm độ được tiếp nhận từ các<br />
suất, đồng thời giúp tránh được lãng phí nguồn cảm biến được xử lý và đưa ra quyết định để điều<br />
nước tưới. Đặc biệt trong bối cảnh chịu tác động khiển thiết bị công suất mở/tắt hệ thống tưới.<br />
của biến đổi khí hậu dẫn đến xâm nhập mặn và Phương pháp kỹ thuật cao này hỗ trợ không chỉ<br />
hạn hán xảy ra ngày càng nghiêm trọng, nhất là cho việc theo dõi và ghi nhận dữ liệu mà có thể sử<br />
vào các tháng mùa khô (Wassmann và cs., 2004). dụng để thiết lập kế hoạch tưới theo thời gian thực<br />
Do đó, việc lựa chọn phương pháp tưới thích hợp (real - time irrigation scheduling) và hoàn toàn có<br />
cho cây trồng là một trong những cách tiếp cận có thể tự động hóa, đồng thời cũng có thể xây dựng<br />
tính khoa học. thành hệ thống mạng lưới các trạm có khả năng<br />
truy xuất, điều khiển, quản lý thông qua Internet<br />
Đất là sản phẩm của quá trình phong hóa các vật<br />
(Phene và cs., 1990). Hơn nữa, tưới tự động trong<br />
liệu gốc (đá mẹ) theo thời gian, tạo ra các loại đất<br />
nông nghiệp cũng là một xu thế chung của nhiều<br />
khác nhau nằm ở lớp trên cùng của vỏ trái đất với<br />
nước trên thế giới nhằm hướng đến sử dụng hữu<br />
tỉ lệ các chất vô cơ (tỉ lệ sét, thịt, cát) và hữu cơ<br />
hiệu nguồn tài nguyên nước. Đây cũng là hướng<br />
khác nhau. Một cách tổng quát, đất bao gồm ba<br />
tiếp cận nền nông nghiệp chính xác (Valente và<br />
thành phần đó là pha rắn (vô cơ và hữu cơ), pha<br />
cs., 2011).<br />
lỏng (nước) và pha khí (không khí, hơi nước). Tỉ<br />
lệ thành phần giữa các pha này quyết định đến Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng hệ<br />
khả năng giữ nước của đất, hàm lượng nước chứa thống điều khiển tưới tự động dựa trên trạng thái<br />
trong đất còn gọi là độ ẩm đất. Khi tưới, nước ẩm độ đất, nhằm hỗ trợ tiếp cận ứng dụng công<br />
thấm vào đất và được giữ lại trong pha rỗng, khi nghệ kỹ thuật chính xác trong sản xuất nông<br />
lượng nước vượt quá khả năng chứa của pha rỗng nghiệp.<br />
trong đất thì sẽ bị tiêu thoát ra ngoài dưới tác 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG<br />
dụng của trọng lực trở thành lượng lãng phí. Do PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
đó, việc xác định được thời điểm và lượng nước Nghiên cứu này dựa trên sự thay đổi của ẩm độ,<br />
cần tưới cho cây trồng, phù hợp với khả năng giữ dẫn đến thay đổi về điện trở đất để thiết kế, xây<br />
nước của đất, sẽ giúp cho vấn đề sử dụng nguồn dựng hệ thống điều khiển tưới tự động. Điện trở<br />
nước được hiệu quả và tối ưu. Điều này có thể đất thay đổi được ánh xạ qua sự thay đổi về điện<br />
thực hiện được thông qua việc xác định hai áp được xác định bằng kỹ thuật flip - flop<br />
ngưỡng độ ẩm thấp và cao ở thời điểm tương ứng (http://gardenbot.org/howTo/soilMoisture/). Về cơ<br />
để quyết định mở và đóng hệ thống tưới. Hiện nay bản, hệ thống có hai phần chính:<br />
có nhiều phương pháp được sử dụng để xác định<br />
- Phần cứng (hardware) bao gồm module xử lý<br />
ẩm độ đất, như phương pháp trực tiếp sấy ở 105<br />
0C trong phòng thí nghiệm, phương pháp gián tiếp trung tâm; module giao tiếp; module công suất<br />
và các cảm biến ẩm độ đất.<br />
sử dụng các thiết bị lưu động hoặc có thể cài đặt ở<br />
- Phần mềm (software) gồm có chương trình hệ<br />
ngoài đồng như Neutron probe, Tensiometer,<br />
thống (Firmware) và chương trình tương tác<br />
TDR (ICID/FAO 1996) và FAO - 56 (Allen và<br />
với người sử dụng.<br />
cs., 1998). Tuy nhiên, các phương pháp này tốn<br />
nhiều thời gian, công sức nên còn khá nhiều hạn<br />
<br />
10<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 9 – 21<br />
<br />
Các bước tổng quát được tiến hành là: (1) thiết kế, Cảm biến được chế tạo bằng 2 cực là chất liệu<br />
xây dựng phần cứng và phần mềm; (2) xây dựng Inox 304 (Stainless Steel) gắn trên lõi nhựa đặc<br />
hàm đặc tính theo ẩm độ đất thông qua thực (nhựa PPE) dạng trụ tròn có đường kính 16 mm,<br />
nghiệm; (3) hoàn thiện Firmware cho module điều cao 4 cm. Điện cực có dạng hình khuyên tròn với<br />
khiển công dựa trên hàm đặc tính; (4) kiểm định đường kính 16 mm, cao 6 mm. Mẫu hoàn chỉnh<br />
tính phù hợp; và (5) vận hành hệ thống trong điều của cảm biến được chế tạo trong nghiên cứu này<br />
kiện thực tế. được thể hiện như trong Hình 1.<br />
2.1 Thiết kế chế tạo cảm biến ẩm độ đất<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Hình dạng thực tế của các cảm biến ẩm độ đất<br />
2.2 Phương pháp đo điện trở đất<br />
Sơ đồ mạch flip - flop sử dụng để xác định điện trở đất được mô tả trong Hình 2.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ mạch flip-flop dùng để đo điện trở đất<br />
Trong đó: Khi giữa hai bản cực của cảm biến có một điện áp<br />
- R4, R5 là các điện trở hạn dòng. Giá trị được thì sẽ có một dòng điện chạy qua. Thông qua đó,<br />
chọn theo thực nghiệm. sẽ xác định được giá trị điện trở tương đối giữa<br />
- RD tượng trưng cho điện trở đất cần đo. hai bản cực, từ đó sẽ xác định được độ ẩm đất<br />
tương ứng.<br />
Nguyên lý hoạt động có thể mô tả như sau:<br />
<br />
11<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 9 – 21<br />
<br />
- Điện áp được cấp vào các chân FF0.1 và FF0.2 số (ADC - Analog to Digital Converter) có độ<br />
theo kiểu bập bênh (flip - flop) với mức áp phân giải 10 bit.<br />
thấp ~ 0 V và mức áp cao 5 V và liên tục đảo - Với mỗi thứ tự đảo chiều của các chân FF0.1<br />
chiều trong một khoảng thời gian xác định và FF0.2, ta có giá trị điện áp đo VD tương ứng<br />
(thời gian đảo chiều cũng được xác định theo được chuyển đổi sang giá trị số DD thuộc<br />
thực nghiệm). khoảng [0 … 1023]. Giá trị VD có mối quan hệ<br />
- Mức điện áp tại chân SMIN0.1 (đặt là VD) sẽ tuyến tính với DD, như phương trình (1).<br />
được lấy mẫu bằng bộ biến đổi tương tự sang<br />
1023 1023<br />