intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thời điểm tối ưu chọc hút noãn trong thụ tinh ống nghiệm bằng phác đồ Antagonist

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời điểm chọc hút noãn tối ưu đối với tỷ lệ noãn trưởng thành và tỷ lệ thụ tinh trong phác đồ antagonist. Bệnh nhân được lựa chọn gồm các bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ ngắn dưới 38 tuổi; FSH ≤ 10 IU/L; số lần IVF ≤ 2; AFC > 4; kích thích buồng trứng bằng rFSH. Nghiên cứu gồm 178 bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ antagonist đạt tiêu chuẩn nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thời điểm tối ưu chọc hút noãn trong thụ tinh ống nghiệm bằng phác đồ Antagonist

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> THỜI ĐIỂM TỐI ƯU CHỌC HÚT NOÃN<br /> TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM BẰNG PHÁC ĐỒ ANTAGONIST<br /> Nguyễn Xuân Hợi, Lê Hoàng<br /> Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương<br /> Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời điểm chọc hút noãn tối ưu đối với tỷ lệ noãn trưởng thành<br /> và tỷ lệ thụ tinh trong phác đồ antagonist. Bệnh nhân được lựa chọn gồm các bệnh nhân thụ tinh trong ống<br /> nghiệm bằng phác đồ ngắn dưới 38 tuổi; FSH ≤ 10 IU/L; số lần IVF ≤ 2; AFC > 4; kích thích buồng trứng<br /> bằng rFSH. Nghiên cứu gồm 178 bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ antagonist đạt tiêu<br /> chuẩn nghiên cứu. Tỷ lệ noãn trưởng thành thu được cao nhất ở nhóm giờ thứ 36 và 37 (97,72% và<br /> 97,71%). Tỷ lệ thụ tinh của phác đồ antagonist cao nhất ở giờ thứ 37 (84,74%) p < 0,05. Tỷ lệ phôi tốt khi<br /> chọc hút noãn giờ thứ 37 cao nhất có ý nghĩa thống kê (36,5%). Thời điểm lấy noãn tối ưu trong phác đồ<br /> antagonsit cho tỷ lệ noãn trưởng thành và tỷ lệ thụ tinh cao nhất là giờ thứ 37. Không nên lấy noãn trước 35<br /> giờ đối với phác đồ antagonist.<br /> Từ khóa: Hút noãn, hCG, thụ tinh trong ống nghiệm<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Kích thích buồng trứng là một quy trình cần<br /> <br /> công trong thụ tinh trong ống nghiệm [3; 4].<br /> <br /> thiết và có ý nghĩa quyết định đến các quy<br /> <br /> Khoảng thời gian từ khi tiêm hCG đến khi hút<br /> lấy noãn là giai đoạn cực kỳ quan trọng, diễn<br /> <br /> trình tiếp theo của thụ tinh trong ống nghiệm.<br /> Mục tiêu của kích thích buồng trứng là làm<br /> cho các nang noãn phát triển và thu được<br /> nhiều noãn trưởng thành, có chất lượng tốt để<br /> làm tăng tỷ lệ thành công của hỗ trợ sinh sản.<br /> Phác đồ antagonist hiện nay được chứng<br /> minh là phác đồ kích thích buồng trứng có<br /> hiệu quả và thời gian điều trị ngắn hơn so với<br /> phác đồ dài [1; 2].<br /> Tiêm hCG là bước cuối cùng của kích<br /> thích buồng trứng và đóng vai trò rất quan<br /> trọng để làm trưởng thành giai đoạn cuối cùng<br /> của nang noãn. Chất lượng noãn tốt thì mới<br /> có thể tạo nên được phôi tốt. Các chứng cứ<br /> khoa học đã chứng minh rằng, chất lượng<br /> phôi là một yếu tố then chốt đối với tỷ lệ thành<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Xuân Hợi, Trung tâm Hỗ trợ sinh<br /> sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương<br /> Email: doctorhoi@gmail.com<br /> Ngày nhận: 25/11/2015<br /> Ngày được chấp thuận: 26/02/2016<br /> <br /> 16<br /> <br /> ra một loạt các quá trình cần thiết như hoàng<br /> thể hóa, tăng trưởng tế bào hạt và hoàn tất<br /> giai đoạn phân bào của noãn [5; 6].<br /> Để xác định thời điểm tối ưu để chọc hút<br /> noãn thì phải cân nhắc đến thời điểm mà hCG<br /> có hoạt tính và nồng độ đủ để gây trưởng<br /> thành noãn. Nếu chọc hút quá sớm thì phần<br /> lớn là noãn non, trong khi đó chọc hút muộn<br /> thì có thể không thu được noãn [7; 8]. Wang<br /> [6] năm 2011 đã phân tích gộp 5 nghiên cứu<br /> thử nghiệm lâm sàng cho thấy tỷ lệ noãn<br /> trưởng thành của nhóm chọc hút sau 36 giờ<br /> cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm<br /> chọc hút noãn < 36 giờ với p < 0,0000. Tại<br /> Việt Nam, Nguyễn Xuân Hợi và cộng sự đã<br /> công bố nghiên cứu thời điểm chọc hút noãn<br /> tối ưu đối với phác đồ dài cho thấy, thời điểm<br /> tối ưu chọc hút noãn. Tại trung tâm Hỗ trợ<br /> Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương<br /> chọc hút noãn được tiến hành vào các giờ 34,<br /> 35, 36, 37, 38 sau khi tiêm hCG. Câu hỏi đặt<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> ra là thời điểm nào chọc hút cho kết quả tối ưu<br /> <br /> Bệnh nhân được lựa chọn ngẫu nhiên lấy<br /> <br /> với phác đồ antagonist? Chính vì vậy, nghiên<br /> cứu được tiến hành với mục tiêu: Xác định<br /> <br /> noãn vào các thời điểm: T1 = giờ thứ 35: T1 ≤<br /> 35; T2 = giờ thứ 36: 35 < T2 ≤ 36; T3 = giờ thứ<br /> <br /> thời điểm lấy noãn tối ưu đối với chất lượng<br /> của noãn, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ phôi tốt trong<br /> <br /> 37: 36 < T3 ≤ 37; T4 = giờ thứ 38: T4 > 37.<br /> Bệnh nhân và các chuyên gia về phôi học<br /> <br /> phác đồ antagonist.<br /> <br /> trong Lab không được biết về thời điểm lấy<br /> noãn.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> 2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu<br /> 1. Đối tượng: gồm các bệnh nhân thụ tinh<br /> trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung<br /> ương được thực hiện với phác đồ antagonist.<br /> Nghiên cứu tiến hành từ 1/1/2012 đến<br /> 30/12/2012.<br /> 1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn<br /> Tuổi ≤ 38 tuổi; FSH ≤ 10 IU/L; số lần IVF ≤<br /> 2 lần; kích thích buồng trứng bằng FSH tái tổ<br /> hợp; AFC > 4. Giờ tiêm hCG và giờ lấy noãn<br /> được xác định chính xác cho từng bệnh nhân.<br /> <br /> Số bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu<br /> được tính theo công thức:<br /> p(1 - p)<br /> n = Z2(1 - α/2)<br /> (εp)2<br /> n = số trường hợp cần nghiên cứu;<br /> Z(1-α/2) = 1,96 là hệ số tin cậy với độ tin cậy<br /> 95%;<br /> p = 80% là tỷ lệ noãn trưởng thành theo<br /> nghiên cứu của Mansour;<br /> <br /> 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ<br /> <br /> ε = 0,08 là sai số mong đợi tương đối;<br /> <br /> Các trường hợp không được xác định rõ<br /> <br /> n = 150.<br /> <br /> ràng giờ tiêm hoặc giờ chọc hút, các trường<br /> hợp có các yếu tố nguy cơ đáp ứng kém với<br /> kích thích buồng trứng và hủy bỏ chu kỳ. Chọc<br /> hút tinh trùng từ mào tinh (PESA); lạc nội mạc<br /> tử cung; các dị dạng đường sinh dục; u xơ tử<br /> cung; tiền sử mổ bóc u buồng trứng, cắt<br /> buồng trứng; siêu âm chỉ có một buồng trứng,<br /> các trường hợp cho nhận noãn.<br /> <br /> Phác đồ antagonist<br /> Kích thích sự phát triển của nang noãn<br /> bằng FSH tái tổ hợp (Gonal - f) tiêm dưới da<br /> từ ngày 2 của chu kỳ. Siêu âm theo dõi sự<br /> phát triển của nang noãn. Sau khi tiêm FSH<br /> vào ngày 6 thì phối hợp với Orgalutral 0,25<br /> mg. Theo dõi sự phát triển nang noãn, đến khi<br /> có ít nhất một nang noãn có đường kính ≥ 18<br /> <br /> Các tiêu chuẩn chọn lọc và loại trừ trên<br /> <br /> mm, và hai nang ≥ 17 mm trên siêu âm thì tiêm<br /> <br /> nhằm đồng nhất hóa đối tượng nghiên cứu và<br /> loại trừ các yếu tố gây nhiễu đến kết quả<br /> <br /> bắp 10.000 đơn vị hCG để trưởng thành noãn.<br /> <br /> nghiên cứu về chất lượng noãn, tỷ lệ thụ tinh,<br /> chất lượng phôi, tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ có thai<br /> <br /> nhau và chuyển phôi vào ngày thứ 3.<br /> <br /> của thụ tinh trong ống nghiệm và chỉ tập trung<br /> phân tích về liên quan của thời điểm lấy noãn.<br /> 2. Phương pháp<br /> 2.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến<br /> cứu mô tả.<br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> Sau đó, sẽ hút noãn vào các thời điểm khác<br /> <br /> 3. Các tiêu chuẩn của nghiên cứu:<br /> Các kết quả nghiên cứu đánh giá tỷ lệ<br /> noãn trưởng thành (MII), tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ<br /> làm tổ và tỷ lệ thai lâm sàng được đánh giá<br /> kết quả theo từng phác đồ: dài, ngắn,<br /> antagonist:<br /> 17<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Đánh giá về chất lượng noãn trưởng<br /> thành<br /> Noãn trưởng thành (MII) nhìn đại thể (sau<br /> chọc hút noãn - trước tách noãn): nhiều lớp tế<br /> bào hạt tỏa rộng hình vòng tia (4 - 9 lớp hoặc<br /> hơn), tế bào hạt màu vàng nhạt, sáng, liên kết<br /> với noãn, nhìn thấy bào tương noãn chiết<br /> quang sáng, đều, màu vàng nhạt.<br /> Đánh giá về kết quả thụ tinh trong ống<br /> nghiệm<br /> <br /> 4. Xử lý số liệu<br /> Các giá trị trung bình được biểu diễn dưới<br /> dạng mean ± SD. So sánh sự khác biệt giữa<br /> các tỷ lệ bằng Chi - square test, p < 0,05 biểu<br /> thị sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br /> 5. Đạo đức nghiên cứu<br /> Đây là nghiên cứu mô tả không can thiệp<br /> vào bất kỳ quy trình của thụ tinh trong ống<br /> nghiệm. Các thời điểm lấy noãn được phân<br /> loại một cách ngẫu nhiên tại Trung tâm Hỗ trợ<br /> <br /> - Đánh giá sự thụ tinh: 18 - 20 giờ sau khi<br /> cho tinh trùng thụ tinh với noãn hoặc ICSI,<br /> <br /> Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương.<br /> <br /> noãn đã thụ tinh là khi có 2 tiền nhân quan sát<br /> dưới kính hiển vi đảo ngược.<br /> <br /> học và Hội đồng Đạo đức của bệnh viện Phụ sản<br /> <br /> - Xác định tỷ lệ thụ tinh = số noãn thụ tinh/<br /> <br /> Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Khoa<br /> Trung<br /> <br /> ương<br /> <br /> số<br /> <br /> 1559/QĐ-PSTW<br /> <br /> ngày<br /> <br /> 25/11/2013.<br /> <br /> tổng số noãn.<br /> - Xác định tỷ lệ làm tổ: tỷ lệ làm tổ = tổng<br /> số túi ối/tổng số phôi chuyển vào buồng tử<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> <br /> cung.<br /> <br /> nghiệm bằng phác đồ antagonist đáp ứng<br /> <br /> - Xác định có thai lâm sàng: Thai lâm sàng<br /> được xác định khi có hình ảnh túi ối trên siêu<br /> <br /> được các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ.<br /> Nghiên cứu đạt được sự tương đồng tại các<br /> <br /> âm đường âm đạo sau chuyển phôi 4 tuần.<br /> <br /> thời điểm lấy noãn về đặc điểm của bệnh<br /> <br /> Tỷ lệ thai lâm sàng/chuyển phôi = số<br /> trường hợp có thai lâm sàng/số trường hợp<br /> <br /> nhân về tuổi trung bình, thời gian vô sinh,<br /> nồng độ FSH ngày 3, số ngày kích thích<br /> <br /> chuyển phôi.<br /> <br /> Có 178 bệnh nhân làm thụ tinh trong ống<br /> <br /> buồng trứng và tổng liều FSH trung bình.<br /> <br /> Bảng 1. Tính đồng nhất theo các thời điểm lấy noãn ở phác đồ antagonist<br /> <br /> Đặc điểm<br /> <br /> Phác đồ antagonist (n = 178)<br /> T1 ≤ 35<br /> <br /> 35 < T2 ≤ 36<br /> <br /> Thời gian vô sinh (năm)<br /> <br /> 4,84 ± 3,37<br /> <br /> 5,04 ± 3,96<br /> <br /> 4,11 ± 3,11<br /> <br /> 6,5 ± 4,36<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> 21,00 ± 3,41<br /> <br /> 31,06 ± 3,87<br /> <br /> 30,83 ± 3,73<br /> <br /> 33,00 ± 3,16<br /> <br /> FSH ngày 3<br /> <br /> 5,79 ± 1,21<br /> <br /> 6,03 ± 2,03<br /> <br /> 5,64 ± 2,25<br /> <br /> 9,45 ± 7,08<br /> <br /> 3891 ±<br /> <br /> 4791,63 ±<br /> <br /> 3859,54 ±<br /> <br /> 4068 ±<br /> <br /> 10,26 ± 6,02<br /> <br /> 10,38 ± 5,10<br /> <br /> 10,32 ± 5,48<br /> <br /> 10,75 ± 4,92<br /> <br /> E2 ngày hCG<br /> Số nang thứ cấp<br /> <br /> 36 < T3 ≤ 37<br /> <br /> T4 > 37<br /> <br /> Các đặc điểm bệnh nhân ở các thời điểm lấy noãn khác biệt không có ý nghĩa thống kê,<br /> p > 0,05.<br /> 18<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 2. Tỷ lệ noãn trưởng thành theo giờ chọc hút noãn ở phác đồ antagonist<br /> <br /> n = 178<br /> <br /> Kết quả<br /> T<br /> <br /> p<br /> <br /> Số noãn<br /> <br /> Số MII<br /> <br /> %<br /> <br /> T1 ≤ 35 (n = 19)<br /> <br /> 194<br /> <br /> 168<br /> <br /> 86,60<br /> <br /> 35 < T2 ≤ 36 (n = 108)<br /> <br /> 1185<br /> <br /> 1158<br /> <br /> 97,72<br /> <br /> 36 < T3 ≤ 37 (n = 47)<br /> <br /> 436<br /> <br /> 426<br /> <br /> 97,71<br /> <br /> pT4-T1 > 0,05<br /> pT2-T3 > 0,05<br /> <br /> T4 > 37 (n = 4)<br /> <br /> 27<br /> <br /> 25<br /> <br /> 92,59<br /> <br /> pT3-T4 > 0,05<br /> <br /> pT2-T1 < 0,05<br /> pT3-T1 < 0,05<br /> <br /> pT2-T4 > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ noãn trưởng thành thu được cao nhất ở nhóm giờ thứ 36 và 37 (97,72% và 97,71%). Tỷ<br /> lệ noãn trưởng thành thấp nhất ở nhóm giờ 35 (86,6%) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê,<br /> p < 0,05.<br /> Bảng 3. Tỷ lệ thụ tinh theo giờ chọc hút noãn ở phác đồ antagonist<br /> Kết quả<br /> <br /> T<br /> <br /> Phác đồ antagonist (n = 178)<br /> Số noãn M2<br /> <br /> Số noãn thụ tinh<br /> <br /> %<br /> <br /> T1 ≤ 35 (n = 19)<br /> <br /> 168<br /> <br /> 114<br /> <br /> 67,86<br /> <br /> 35 < T2 ≤ 36 (n = 108)<br /> <br /> 1158<br /> <br /> 925<br /> <br /> 79,88<br /> <br /> 36 < T3 ≤ 37 (n = 47)<br /> <br /> 426<br /> <br /> 361<br /> <br /> 84,74<br /> <br /> T4 > 37 (n = 4)<br /> <br /> 25<br /> <br /> 18<br /> <br /> 72,00<br /> <br /> p<br /> pT2-T1 > 0,05<br /> pT3-T1 < 0,05<br /> pT4-T1 > 0,05<br /> pT2-T3 < 0,05<br /> pT2-T4 > 0,05<br /> pT3-T4 > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ thụ tinh của phác đồ antagonist cao nhất ở giờ thứ 37 (84,74%) cao hơn giờ thứ 36 và<br /> giờ thứ 35 có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.<br /> Bảng 4. Tỷ lệ phôi tốt theo giờ chọc hút noãn ở phác đồ antagonist<br /> <br /> T<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> Phác đồ Antagonist (n = 178)<br /> Số phôi<br /> <br /> Phôi tốt<br /> <br /> %<br /> <br /> p<br /> <br /> T1 ≤ 35 (n = 18)<br /> <br /> 105<br /> <br /> 43<br /> <br /> 40,95<br /> <br /> 35 < T2 ≤ 36 (n = 102)<br /> <br /> 883<br /> <br /> 247<br /> <br /> 27,97<br /> <br /> pT2-T3 < 0,05<br /> pT2-T1 > 0,05<br /> <br /> 36 < T3 ≤ 37 (n = 47)<br /> <br /> 326<br /> <br /> 119<br /> <br /> 36,50<br /> <br /> T4 > 37 (n = 4)<br /> <br /> 17<br /> <br /> 10<br /> <br /> 58,82<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> pT3-T1 > 0,05<br /> pT4-T1 > 0,05<br /> pT2-T4 > 0,05<br /> pT3-T4 > 0,05<br /> <br /> 19<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Tỷ lệ phôi tốt ở nhóm chọc hút giờ thứ 37 cao hơn so với giờ 36, p < 0,05.<br /> Bảng 5. Tỷ lệ làm tổ theo giờ chọc hút noãn ở phác đồ antagonist<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> T<br /> <br /> Phác đồ antagonist (n = 178)<br /> p<br /> Số phôi chuyển<br /> <br /> Số phôi làm tổ<br /> <br /> %<br /> <br /> T1 ≤ 35 (n = 18)<br /> <br /> 55<br /> <br /> 7<br /> <br /> 12,73<br /> <br /> 35 < T2 ≤ 36 (n = 102)<br /> <br /> 357<br /> <br /> 66<br /> <br /> 18,49<br /> <br /> 36 < T3 ≤ 37 (n = 47)<br /> <br /> 168<br /> <br /> 36<br /> <br /> 21,43<br /> <br /> T4 > 37 (n = 4)<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9,09<br /> <br /> pT2-T1 > 0,05<br /> pT3-T1 > 0,05<br /> pT4-T1 > 0,05<br /> pT2-T3 > 0,05<br /> pT2-T4 > 0,05<br /> pT3-T4 > 0,05<br /> <br /> Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm giờ của phác đồ antagonist về tỷ lệ<br /> làm tổ với p > 0,05.<br /> Bảng 6. Tỷ lệ có thai lâm sàng theo giờ chọc hút noãn ở phác đồ antagonist<br /> <br /> Kết quả<br /> <br /> T<br /> <br /> Phác đồ antagonist (n = 178)<br /> Bệnh nhân<br /> chuyển phôi<br /> <br /> Bệnh nhân<br /> có thai<br /> <br /> %<br /> <br /> T1 ≤ 35 (n = 18)<br /> <br /> 18<br /> <br /> 10<br /> <br /> 55,56<br /> <br /> 35 < T2 ≤ 36 (n = 102)<br /> <br /> 102<br /> <br /> 57<br /> <br /> 55,88<br /> <br /> 36 < T3 ≤ 37 (n = 47)<br /> <br /> 47<br /> <br /> 28<br /> <br /> 59,57<br /> <br /> T4 > 37 (n = 4)<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 25,00<br /> <br /> p<br /> <br /> pT2-T1 > 0,05<br /> pT3-T1 > 0,05<br /> pT4-T1 > 0,05<br /> pT2-T3 > 0,05<br /> pT2-T4 > 0,05<br /> pT3-T4 > 0,05<br /> <br /> Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có thai lâm sàng giữa các nhóm giờ của phác<br /> đồ antagonist, p > 0,05.<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Nghiên cứu đạt được sự tương đồng về<br /> <br /> Đây là nghiên cứu đầu tiên về thời điểm<br /> <br /> các đặc điểm của bệnh nhân như tuổi trung<br /> <br /> lấy noãn tại Việt Nam cho phác đồ kích thích<br /> buồng trứng antagonist. FSH sử dụng trong<br /> <br /> bình, thời gian vô sinh, nồng độ FSH ngày 3,<br /> số ngày kích thích buồng trứng, và tổng liều<br /> FSH trung bình, do đó kết quả nghiên cứu khi<br /> so sánh theo các thời điểm lấy noãn khác<br /> nhau có độ tin cậy cao.<br /> 20<br /> <br /> nghiên cứu là FSH tái tổ hợp. Các nghiên cứu<br /> lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên về liên quan<br /> giữa thời điểm chọc hút noãn gồm các nghiên<br /> cứu của Jamieson (1991), Mansour (1994),<br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2