YOMEDIA
ADSENSE
Thời gian sống thêm sau phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị ung thư phổi thứ phát di căn từ ung thư gan
1
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết trình bày mục tiêu: Đánh giá các yếu tố liên quan thời gian sống thêm sau phẫu thuật nội soi điều trị ung thư phổi di căn từ UTBMTBG. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả loạt ca tất cả bệnh nhân được phẫu thuật cắt bỏ u phổi di căn từ UTBMTBG qua nội soi lồng ngực tại khoa Ngoại Lồng ngực, Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2020 đến 08/2024.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thời gian sống thêm sau phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị ung thư phổi thứ phát di căn từ ung thư gan
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(6):58-64 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.08 Thời gian sống thêm sau phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị ung thư phổi thứ phát di căn từ ung thư gan Trần Minh Bảo Luân1,2,*,Phạm Phú Khang1, Châu Phú Thi3, Nguyễn Hoàng Bình3 1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 3 Bệnh viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là loại ung thư phổ biến và tử vong hàng đầu tại Việt Nam, phổi là vị trí phổ biến nhất của di căn ngoài gan. Phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt bỏ khối u phổi di căn từ UTBMTBG cho thấy tăng thời gian sống thêm. Mục tiêu: Đánh giá các yếu tố liên quan thời gian sống thêm sau phẫu thuật nội soi điều trị ung thư phổi di căn từ UTBMTBG. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả loạt ca tất cả bệnh nhân được phẫu thuật cắt bỏ u phổi di căn từ UTBMTBG qua nội soi lồng ngực tại khoa Ngoại Lồng ngực, Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2020 đến 08/2024. Kết quả: Tổng cộng có 33 bệnh nhân được phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt u phổi di căn với thời gian theo dõi trung bình là 38,8 tháng. Thời gian theo dõi trung bình là 24 tháng (4-56 tháng). Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình 38,8 ± 3,9 tháng, tỷ lệ sống thêm sau 1, 2 và 3 năm lần lượt là 87,8%, 68,4%, 55,9%. Các yếu tố liên quan thời gian sống thêm: thời gian di căn phổi ≤12 tháng; kích thước khối u phổi ≥ 3cm; AFP, AFP-L3 và PIVKA-II đồng thời tăng có liên quan đến tiên lượng sống còn. Kết luận: PTNS lồng ngực cắt u phổi thứ phát ở những bệnh nhân bị UTBMTBG di căn mang lại kết quả sống còn khả quan. Tuy nhiên, thời gian di căn phổi ngắn và kích thước u phổi lớn, các chất chỉ dấu sinh học tăng là yếu tố tiên lượng xấu cho người bệnh. Từ khóa: phẫu thuật nội soi lồng ngực; ung thư phổi thứ phát di căn từ ung thư tế bào gan Ngày nhận bài: 15-11-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 06-12-2024 / Ngày đăng bài: 11-12-2024 *Tác giả liên hệ: Trần Minh Bảo Luân. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: luan.tmb@umc.edu.vn © 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 58 https://www.tapchiyhoctphcm.vn
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024 Abstract OVERALL SURVIVAL TIME AFTER RESECTION OF PULMONARY METASTASIS FROM HEPATOCELLULAR CARCINOMA BY VIDEO-ASSISTED HORACOSCOPIC SURGERY Tran Minh Bao Luan, Pham Phu Khang, Chau Phu Thi, Nguyen Hoang Binh Background: Hepatocellular carcinoma (HCC) is the most common type of cancer and the leading cause of mortality in Vietnam. The lung is the most common location of extrahepatic metastases. Video-Assisted Thoracoscopic Surgery (VATS) to remove metastatic lung tumors from HCC has been shown to increase survival time. Objective: Evaluating prognosis factors to overall survival in resecting pulmonary metastasis from hepatocellular carcinoma by VATS. Method: A retrospective study of surgical treatment of pulmonary metastasis from HCC by VATS in Cho Ray hospital from 01/2020 – 08/2024. Results: Total 33 patients received surgical treatment of pulmonary metastasis from HCC with a median follow-up of 38.8 months (4 – 56). The mean overall survival time was 38.8 ± 3.9 months, the survival rates after 1, 2 and 3 years were 87.8%, 68.4%, 55.9% respectively. Factors associated with survival time were lung metastasis time ≤12 months; lung tumor size ≥ 3cm; concomitant increases in AFP, AFP-L3 and PIVKA-II. Conclusion: Pulmonary Metastasectomy for pulmonary metastasis from HCC by VATS brings positive survival outcomes for patients with lung metastases. However, shorten time of lung metastasis, large lung tumor size and concomitant elevated biomarkers are poor prognostic factors for HCC patients. Keywords: Video-Assisted Thoracic Surgery (VATS); metastatic lung tumor from hepatocellular carcinoma (HCC) 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chuẩn phù hợp để điều trị phẫu thuật do có nhiều u phổi hoặc tổng trạng kém không cho phép phẫu thuật [3]. Theo GLOBOCAN 2022, ung thư gan là loại ung thư phổ Hiện nay, chưa có nhiều công trình nghiên cứu báo cáo về biến thứ 6 và tử vong hàng thứ 3 trên toàn thế giới. Trong đó các yếu tố liên quan đến thời gian sống còn sau phẫu thuật cắt ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là loại ung thư phổ khối u phổi di căn từ UTBMTBG. Vì vậy, chúng tôi thực hiện biến và tử vong hàng đầu tại Việt Nam [1]. Trong ung thư biểu nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thời gian sống còn toàn mô tế bào gan (UTBMTBG), phổi là vị trí phổ biến nhất của bộ sau phẫu thuật nội điều trị ung thư phổi thứ phát di căn từ di căn ngoài gan. Điều trị toàn thân và chăm sóc hỗ trợ được UTBMTBG và các yếu tố liên quan. khuyến cáo cho bệnh nhân UTBMTBG di căn ngoài gan. Tuy nhiên, thời gian sống còn trung bình rất ngắn chỉ khoảng 5- Mục tiêu 7,13 tháng đối với bệnh nhân UTBMTBG có di căn phổi Đánh giá thời gian sống thêm toàn bộ và các yếu tố liên không điều trị [2,3]. Hóa trị có thể mang lại thời gian sống quan sau phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị ung thư phổi thứ thêm trung bình là 2,8 tháng và chăm sóc hỗ trợ mang lại tỷ lệ phát di căn từ UTBMTBG. sống thêm 1 năm là 20% ở những bệnh nhân mắc ung thư phổi di căn từ UTBMTBG. Gần đây, một số nghiên cứu đã chứng minh rằng phẫu thuật cắt bỏ khối u phổi di căn từ UTBMTBG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP có thể mang lại thời gian sống thêm 5 năm tỷ lệ dao động từ NGHIÊN CỨU 10-66,9%. Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân không đủ tiêu https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.08 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 59
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024 2.1. Đối tượng nghiên cứu hiện bằng kiểm định log-rank. Giá trị p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024 3.2. Đặc điểm phẫu thuật Tất cả 33 trường hợp đều được phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt phổi không điển hình hoặc cắt 1 thùy phổi, không có trường hợp nào chuyển mổ mở. Bảng 2. Đặc điểm phẫu thuật và hậu phẫu Biến số Giá trị Phẫu thuật NSLN Cắt phổi không điển hình chứa u 30 (90,9%) Cắt 1 thùy phổi 3(9,1%) Thời gian phẫu thuật 1,5giờ (1,2-4h) Lượng máu mất 0-100ml Hậu phẫu Thời gian dẫn lưu 2-3 ngày Thời gian nằm viện sau mổ 4 ngày Hình 1. Kaplan-Meier về tỷ lệ sống còn toàn bộ Biến chứng 0 Bờ diện cắt đạt R0 33 (100%) 3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống còn Bảng 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống còn Số BN tử Thời gian Log- 3.3. Thời gian sống thêm và các yếu tố liên quan rank Yếu tố vong sống trung 3.3.1. Thời gian sống còn toàn bộ (%) bình (tháng) p Bệnh lý đi kèm (THA, Tất cả 33 bệnh nhân đều được tái khám định kỳ sau phẫu ĐTĐ2, COPD): thuật đến khi kết thúc nghiên cứu tử vong do bệnh tật: thời 10 (40) 36,8 ± 4,6 Không (n=25) 0,38 2 (25) 40,7 ± 5,3 gian theo dõi trung bình 24 tháng (4 – 56 tháng). Trong đó: Có (n =8) 21 bệnh nhân (67,7%) còn sống đến kết thúc nghiên cứu, 12 Mắc viêm gan siêu vi bệnh nhân (36,4%) tử vong do bệnh tật. B, C: Không (n=20) 8 (40) 37,1 ± 4,4 0,57 Thời gian sống thêm trung bình: 38,8 ± 3,9 tháng (4 - 56 Có (n=13) 4 (30,8) 42 ± 5,7 tháng), thời gian theo dõi trung vị 24 tháng. Tỷ lệ sống còn Phương pháp điều trị toàn bộ sau 1, 2 và 3 năm lần lượt là 87,8%, 68,4%, 55,9%. UTBMTBG: Cắt gan (n=20) 8 (40) 36,6 ± 5,3 Trong thời gian theo dõi, có 7 bệnh nhân tái phát tại gan RFA (n=3) 1 (33,3) 43 ± 4 (21,2%), 5 bệnh nhân di căn ngoài gan bao gồm: tuyến 0,60 TACE (n=3) 2 (66,7) 26,3 ± 8,8 thượng thận (1 trường hợp), não (2 trường hợp), di căn Phối hợp (n=7) 1 (14,3) 37,1 ± 4,4 xương (2 trường hợp), tất cả đều được điều trị toàn thân theo Thời gian di căn phổi phác đồ BCLC 2022.Thời gian sống thêm không bệnh trung ≤ 12th (n=14) 9 (64,3) 27,5 ± 4,9 0,01 bình sau phẫu thuật cắt u phổi là 20,5 tháng. > 12th (n=19) 3 (15,8) 48,3 ± 4 2 Kích thước u phổi Bảng 3. Thời gian sống thêm toàn bộ < 3cm (n=24) 6 (25) 42,1 ± 3,8 0,03 Thời gian Tỷ lệ sống ≥ 3cm (n = 9) 6 (66,7) 26,7 ± 6,9 5 Số BN Thời gian sống trung theo dõi thêm tích lũy tử vong bình (tháng) (%) Phương pháp cắt u phổi 12 4 87,8% 38,8 ± 3,9 Cắt phổi không điển 10 (33,3) 40 ± 4 hình (n=30) 0,5 24 10 68,4% 95%CI =31,2 – 46,4 Min = 4; Max = 56 Cắt 1 thùy phổi (n=3) 2 (66,7) 27,3 ± 6,5 36 12 55,9% https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.08 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 61
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024 Log- với nhiều tiến bộ trong các phương pháp điều trị Số BN tử Thời gian Yếu tố vong sống trung rank UTBMTBG: phẫu thuật cắt bỏ, đốt bằng sóng cao tần và cắt (%) bình (tháng) p nguồn máu nuôi khối u phối hợp với diệt tế bào ung thư bằng Tăng cả 3 (AFP, AFP- hóa chất đã dần cải thiện tiên lượng của bệnh nhân mắc L3, PIVKAII) UTBMTBG. Tuy nhiên, tiên lượng của bệnh nhân mắc di Có (n=7) 6 (85,7) 20,7 ± 5,5 0,03 căn ngoài gan vẫn còn kém. Chỉ định phẫu thuật cắt bỏ di Không (n=26) 6 (23) 44,8 ± 4 căn phổi từ UTBMTBG được thực hiện trên bệnh nhân có u RFA: Radio Frequency Ablation; TACE: Transarterial chemoembolization. phổi đơn độc. Phẫu thuật cắt bỏ di căn phổi không được chỉ AFP: Alpha-fetoprotein; định nếu phát hiện bất kỳ ổ di căn khác phổi hoặc tái phát AFP-L3: Lens culinaris-agglutinin-reactive fraction of AFP; trong gan. Ngoài ra, đề thực hiện được phẫu thuật đòi hỏi tất PIVKAII: Prothrombin induced by vitamin K absence-II. cả các bệnh lý nền của bệnh nhân đều phải được kiểm soát tốt, chức năng gan tốt (Child-Pugh nhóm A) và chức năng hô hấp cho phép phẫu thuật tối đa cắt thùy phổi trước khi tiến hành phẫu thuật. Nghiên cứu của chúng tôi, có 33 bệnh nhân được phẫu thuật nội soi lồng ngực, trong đó 30 trường hợp cắt phổi không điển hình chứa khối u và 3 trường hợp cắt thùy phổi đều được theo dõi cho đến khi kết thúc nghiên cứu hay tử vong. Thời gian sống thêm trung bình: 38,8 ± 3,9 tháng (4- 56 tháng). Thời gian sống còn toàn bộ sau 1, 2 và 3 năm lần lượt là 87,8%, 68,4%, 55,9%. Kết quả nghiên cứu của các Hình 2. Tỷ lệ sống còn toàn bộ theo kích thước u phổi tác giả khác như Kim B (2024) thực hiện nghiên cứu trên 63 bệnh nhân cho thấy phẫu thuật cắt bỏ u phổi di căn làm tăng khả năng sống sót ở các phân nhóm bệnh nhân cụ thể, bao gồm những bệnh nhân có di căn phổi đơn độc và không có khối u còn sót lại hoặc tái phát tại gan với tỷ lệ sống còn tích lũy sau phẫu thuật 1, 2,và 5 năm lần lượt là 79,1%, 63,9% và 35,6% [5]. 4.1. Thời gian di căn phổi (thời gian sống thêm không bệnh của UTBMTBG) Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy thời gian từ lúc bệnh nhân được điều trị UTBMTBG đến lúc phát hiện di căn phổi Hình 3. Tỷ lệ sống còn toàn bộ theo thời gian di căn phổi trung bình 20,2 tháng. Nhóm bệnh nhân với thời gian di căn phổi ≤ 12 tháng có thời gian sống thêm trung bình (27,5 ± Thời gian di căn phổi ≤12 tháng, kích thước u phổi trên 4,9 tháng) ngắn hơn so với nhóm bệnh nhân thời gian di căn CT-scan ≥ 3cm, tăng cả 3 chất chỉ dấu sinh học (AFP-L3%, phổi >12 tháng( 48,3 ± 4,1 tháng), p = 0,012 < 0,05. Như vậy, PIVKA-II và AFP) thì thời gian sống còn toàn bộ thấp có ý thời gian di căn phổi ≤ 12 tháng là yếu tố tiên lượng bất lợi nghĩa (Hình 2, 3). cho thời gian sống thêm toàn bộ. Đa số các tác giả đều cho rằng là thời gian sống thêm không bệnh của UTBMTBG 4. BÀN LUẬN (thời gian từ lúc phát hiện và được điều trị ban đầu UTBMTBG đến khi phát hiện di căn phổi là yếu tố tiên UTBMTBG vẫn là một trong những loại ung thư phổ biến lượng cho mức độ tiến triển của khối u nguyên phát cũng nhất và gây ra tử vong do ung thư trên toàn thế giới. Gần đây, thời gian sống còn của bệnh nhân [5,6]. 62 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.08
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024 4.2. Kích thước u phổi thấy phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt u phổi di căn tăng thêm Kích thước u phổi trên CT-scan ≥ 3cm thời gian sống thời gian sống thêm toàn bộ. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra được những yếu tố liên quan thời gian sống thêm trung bình 26,7 ± 6,9 tháng đã được xác định là tiên thêm toàn bộ: thời gian di căn phổi (thời gian sống thêm lượng kém cho thời gian sống thêm toàn bộ. Các nghiên cứu không bệnh từ khi phát hiện UTBMTBG đến khi di căn phổi) trước đây đã chỉ ra rằng đường kính tối đa nhỏ hơn 300mAU/ml, AFP > 100ng/ml và AFP-L3% >10% khi cắt bỏ di căn phổi Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Phạm Phú Khang ban đầu có thời gian sống thêm kém hơn đáng kể. Tăng cả 3 Thu thập dữ liệu: Phạm Phú Khang chỉ dấu sinh học cho thấy mức độ ác tính cao và tiến triển Giám sát nghiên cứu: Châu Phú Thi nhanh, hoạt động mạnh hay kháng trị của loại ung thư biểu Nhập dữ liệu: Phạm Phú Khang mô tế bào gan nên dù cắt bỏ khối u phổi với bờ diện cắt đạt Quản lý dữ liệu: Phạm Phú Khang R0 và không có bằng chứng tái phát tại gan cũng cho thấy Phân tích dữ liệu: Phạm Phú Khang tiên lượng kém. Nồng độ đơn thuần của 1 chỉ dấu sinh học không có ý nghĩa trong tiên lượng sống còn. Với kiểm định Viết bản thảo đầu tiên: Phạm Phú Khang, Trần Minh Bảo Luân Log Rank: Khi phối hợp cả 3 chất (AFP-L3% >10%, Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Trần Minh Bảo Luân PIVKA-II > 300mAU/ml và AFP > 100ng/ml) trong tiên lượng thì: Khi có cả 3 chất chỉ điểm khối u cùng (+) thì tiên Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu lượng xấu và tỷ lệ sống còn toàn bộ rất thấp. Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban biên tập. 5. KẾT LUẬN Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức Qua 33 trường hợp trong nghiên cứu của chúng tôi cho Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.08 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 63
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6* 2024 nghiên cứu Y sinh học thuộc Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, số 542/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 02/04/2024. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Global Cancer Statistics. GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries. 2022. 2. Uka K, Aikata H, Takaki S, et al. Clinical features and prognosis ofpatients with extrahepatic metastases from hepatocellular carcin-oma. World J Gastroenterol. 2007;13:414–420. 3. Yano T, Shoji F, Maehara Y. Current status of pulmonary metasta-sectomy from primary epithelial tumors. Surg Today. 2009;39:91-97. 4. Reig M, Forner A, Rimola J, et al. BCLC strategy for prognosis prediction and treatment recommendation: The 2022 update. J Hepatol. 2022;76:681–693. 5. Kim B, Moon MH, Moon SW. Prognostic Factors of Pulmonary Metastasectomy for Oligometastatic Hepatocellular Carcinoma Spread to the Lungs. J Clin Med. 2024;13:4241. 6. Pastorino U, Buyse M, Friedel G, et al. Long-term results of lung metastasectomy: prognostic analyses based on 5206 cases. TheInternational Registry of Lung Metastases. J Thorac Cardiovasc Surg. 1997;113:37-49. 7. Yoon YS, Kim HK, Kim J, et al. Long-term survival and prognostic factors after pulmonary metastasectomy in hepatocellular carcinoma. Ann Surg Oncol. 2010;7:2795-2801. 64 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.08
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn