thông tin Thông tin<br />
<br />
cứu<br />
Nghiên<br />
& Đánh<br />
cứugiá<br />
& Đánh giá<br />
Giáo dục Đại học Giáo dục Đại học<br />
giá GDĐH,<br />
Trung tâm<br />
Trường<br />
Nghiên<br />
ĐH Nguyễn<br />
cứu & Đánh<br />
Tất Thành,<br />
giá GDĐH,<br />
TP. HCM,<br />
TrườngViệt<br />
ĐHNam Số 2-2014<br />
Nguyễn Tất Thành, TP. HCM, Việt Nam Số 2-2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ng phải cái gì có thểKhông<br />
tính đếm<br />
phải được<br />
cái gì đều<br />
đángđược<br />
phảitính<br />
tínhđếm<br />
đếm đều có thể đếm được<br />
hải cái gì đángvàđược<br />
khôngtínhphải<br />
đếncáithìgìđều<br />
có thể<br />
có thể<br />
đếmđođược<br />
đếmthìđược<br />
đều đáng phải tính đếm<br />
Albert Enstein Albert Enstein<br />
Thông tin Nghiên cứu & Đánh giá Giáo dục Đại học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
LỜI GIỚI THIỆU<br />
Tiếp theo chủ đề bình duyệt đồng nghiệp trong đánh giá khoa<br />
học đã được đặt ra trong Bản tin Nghiên cứu & Đánh giá GDĐH số<br />
1-2014, Bản tin số 2 sẽ trình bày một bức tranh tổng thể hơn về<br />
đánh giá khoa học.<br />
Bài tổng thuật này dựa trên một số tư liệu thành văn được các tổ<br />
chức tài trợ nghiên cứu Châu Âu biên soạn gần đây, cùng với một<br />
số kết quả nghiên cứu liên quan, để trình bày một cách tổng quát<br />
vai trò của đánh giá khoa học, giới thiệu một số kỹ thuật đánh giá<br />
phổ biến, phân tích những điểm mạnh và hạn chế của từng<br />
phương pháp, và bàn về cơ chế tài trợ nghiên cứu cho các trường<br />
đại học, dựa trên kết quả khảo sát ở 12 quốc gia.<br />
Chúng tôi nhấn mạnh mục tiêu của đánh giá là cải thiện chất<br />
lượng, đồng thời cũng đề cập đến nguy cơ các tiêu chí thay vì là<br />
công cụ để đánh giá đã biến thành mục đích tự thân của giới hàn<br />
lâm;bởi lẽ điều này đã tạo ra nhiều hiệu ứng tiêu cực.<br />
Giới hàn lâm quốc tế cũng đã bắt đầu nhận ra điều này, và ngày<br />
càng có nhiều tiếng nói ủng hộ cho một xu hướng mới trong<br />
đánh giá khoa học: không xem nhẹ những tiêu chí định lượng và<br />
những thứ có thể tính đếm được như số lượng bài báo hay chỉ số<br />
trích dẫn, nhưng không nô lệ cho những chỉ báo ấy mà bổ sung<br />
cho nó bằng những hình thức và phương pháp khác khả dĩ khích<br />
lệ hiệu quả và chất lượng, khích lệ những công trình nghiên cứu<br />
có thể rủi ro hơn nhưng nhằm vào lợi ích dài hạn của xã hội nhiều<br />
hơn tuy rằng tác động của nó không phải lúc nào cũng dễ dàng<br />
đo lường được.<br />
Để có cái nhìn nhiều chiều, Bản tin số này cũng giới thiệu bản<br />
dịch một bài báo mới đây (ngày 9/12/2013) trên tờ The Guradian<br />
với tiêu đề khá sốc: “Các tập san như Nature, Cell và Science đang<br />
phá hoại khoa học ra sao”, và một bài viết khác nói về tình trạng<br />
lạm dụng đánh giá khoa học của tác giả Yves Gingras đăng trên<br />
University World News số tháng 2-2014 vừa qua. BBT bản tin xin<br />
cảm ơn các tác giả và dịch giả đã cho phép sử dụng bài.<br />
Chúng tôi hy vọng bài viết có nhiều gợi ý hữu ích để cải thiện việc<br />
quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH ở<br />
Việt Nam.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 Số 2-2014<br />
Trung tâm Nghiên cứu & Đánh giá GDĐH, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, TP. HCM, Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ<br />
KHOA HỌC<br />
<br />
Vai trò,<br />
phương pháp<br />
và xu hướng<br />
Phạm Thị Ly<br />
Tổng thuật, bổ sung và bình luận<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
www.cheer.edu.vn 3<br />
Thông tin Nghiên cứu & Đánh giá Giáo dục Đại học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TỔNG QUAN<br />
VỀ ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC<br />
Thành quả nghiên cứu khoa học (NCKH) có vai trò quan<br />
trọng trong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Để có<br />
những thành quả đó, hoạt động NCKH đòi hỏi một nguồn<br />
lực đầu tư lớn của nhà nước, cũng như của các tổ chức Những lý do để thực hiện<br />
nghiên cứu, các trường ĐH. Chính vì chi tiêu cho NCKH rất<br />
đáng kể, nên cần có những phương pháp đánh giá hiệu<br />
đánh giá khoa học<br />
quả của sự chi tiêu ấy một cách khách quan. Chúng ta đánh giá các dự án, chương trình,<br />
Các quỹ nghiên cứu, các nhà tài trợ cần có minh chứng công trình, đề tài nghiên cứu vì hai lý do<br />
vững chắc để đi đến quyết định xác đáng về việc nên đầu chính: để tăng cường và cải thiện hoạt động<br />
tư cho lĩnh vực gì hoặc nhà khoa học nào. Đánh giá Khoa nghiên cứu, hoặc để nắm bắt được những<br />
học đem lại công cụ để tìm kiếm những minh chứng ấy. kết quả mà nó đạt đến. Với lý do trước ta có<br />
Hơn thế nữa, nó đặt nền tảng cho công việc quản lý, giám đánh giá trong tiến trình, nhấn mạnh việc cải<br />
sát tiến trình nghiên cứu; giúp đánh giá tác động và ý thiện quy trình thực hiện, hoặc nhằm vào<br />
nghĩa thiết yếu của hoạt động nghiên cứu, cũng như rút việc hiểu rõ hơn mục đích và nhu cầu của<br />
kinh nghiệm để điều chỉnh chính sách NCKH và gợi ý cho nghiên cứu. Với lý do sau, ta có đánh giá<br />
những hướng nghiên cứu trong tương lai. tổng hợp và nhằm vào việc hiểu rõ những gì<br />
hoạt động nghiên cứu đã tạo ra, cơ chế nhân<br />
Ở cấp trường/viện/tổ chức khoa học công nghệ, đánh giá quả và hiệu quả của việc đầu tư cho những<br />
khoa học còn liên quan đến việc công bố kết quả nghiên nghiên cứu ấy.<br />
cứu, đề bạt chức danh khoa học, bổ nhiệm biên chế, và<br />
phân bổ kinh phí. Nói một cách cụ thể hơn, hoạt động đánh<br />
giá khoa học nhằm cung cấp thông tin cho<br />
những mục đích sau đây:<br />
Giải trình trách nhiệm và xem xét tính xác<br />
đáng của hoạt động nghiên cứu: nhằm đáp<br />
ứng các yêu cầu về báo cáo và nhằm xem<br />
<br />
<br />
4 Số 2-2014<br />
Trung tâm Nghiên cứu & Đánh giá GDĐH, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, TP. HCM, Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
xét xem một dự án hay chương trình NCKH đã thực hiện được đến mức độ<br />
nào mục tiêu mà nó đặt ra; tạo điều kiện để các tổ chức, đơn vị, hay quỹ tài<br />
trợ nghiên cứu thấy được liệu quyết định của họ đầu tư cho dự án hay<br />
chương trình đó có phải là một lựa chọn đúng đắn nhất hay không.<br />
Lập kế hoạch và xây dựng chiến lược: nhằm hiểu được cơ chế vận hành của<br />
các sáng kiến hay hoạt động tài trợ; tìm kiếm những cơ chế tốt nhất để đạt<br />
được mục đích; xác định những lĩnh vực ưu tiên để tài trợ và gợi ý cho các<br />
chiến lược tài trợ.<br />
Làm chính sách và vận động cho chính sách: cung cấp minh chứng để tạo ra<br />
cái nền cho những yêu cầu, hay những tác động của hoạt động NCKH trong<br />
những lĩnh vực mà các Quỹ, các tổ chức đang hỗ trợ thực hiện. Những minh<br />
chứng này rất quan trọng để vận động cho những chính sách liên quan.<br />
Cải thiện cách thức hoạt động của các tổ chức, đơn vị: nhằm xác định những<br />
thành tựu của hoạt động NCKH và biết rằng ở nơi nào việc tài trợ cho NCKH<br />
đã tạo ra kết quả khác biệt nổi bật. Điều này sẽ giúp đánh giá tác động của<br />
việc đầu tư cho NCKH từ những nguồn khác nhau và theo những cơ chế<br />
khác nhau.<br />
Tuy việc đánh giá khoa học có thể diễn ra sau khi dự án, công trình đã hoàn<br />
tất, nhưng nó thực chất là một mắt xích trong cái vòng tròn lớn hơn về đánh<br />
giá và ra quyết định, cho nên mỗi bước đi của nó đều cần phục vụ cho mục<br />
tiêu tổng thể là cải thiện cả quá trình hoạt động khoa học.<br />
<br />
<br />
Quy trình đánh giá khoa học<br />
Hình 1 dưới đây cho chúng ta hình dung về quy trình đánh giá khoa học:<br />
<br />
Dự kiến Tài trợ Tình trạng lâm thời<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4<br />
Giai đoạn 5<br />
XIN TÀI TRỢ ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHẬN TÀI TRỢ BÁO CÁO<br />
KẾT QUẢ BAN ĐẦU<br />
NCKH QUÁ KHỨ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN<br />
<br />
<br />
Phạm Thị Ly<br />
Giai đoạn 6 Giai đoạn 7 Giai đoạn 8 Giai đoạn 9<br />
ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CHIA SẺ KIẾN THỨC Tổng thuật, bổ sung<br />
TRÍCH DẪN và<br />
ĐÁNH GIÁbình luận<br />
TỔNG KẾT<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sau khi hoàn thành<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Quy trình đánh giá khoa học<br />
Nguồn: Ismail, Nason, Marjanovic and Grant (2009), adapted from UK Evaluation Forum (2006)<br />
<br />
<br />
<br />
www.cheer.edu.vn 5<br />
Thông tin Nghiên cứu & Đánh giá Giáo dục Đại học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Có ba phân đoạn chính trong quá trình đánh giá khoa học: trước tài trợ, trong quá trình và sau khi hoàn thành.<br />
Đánh giá trước khi tài trợ (Giai đoạn 1 và 2)<br />
Lựa chọn dự án nào để tài trợ là vấn đề đánh giá chất lượng của cả dự án lẫn cá nhân hay tập thể đứng ra thực<br />
hiện dự án bằng cách sử dụng những tiêu chí thống nhất. Trong giai đoạn này, phương pháp phổ biến nhất là<br />
kết hợp bình duyệt đồng nghiệp (peer review – đánh giá qua ý kiến của các chuyên gia trong cùng lĩnh vực) và<br />
phân tích trắc lượng thư mục (bibliometrics – đánh giá qua phân tích thống kê công bố khoa học và chỉ số<br />
trích dẫn). Đôi khi có thể có quy trình điều chỉnh dự án sau bình duyệt để các nhà khoa học cân nhắc ý kiến<br />
của đồng nghiệp, của các bên liên quan và sửa lại dự án ít nhiều nếu cần.<br />
Đánh giá trong quá trình tài trợ (Giai đoạn 3, 4, 5)<br />
Khi dự án nghiên cứu đã được chấp thuận tài trợ và tiến hành thực hiện, cần có một hệ thống quản lý giám sát<br />
nhằm ghi nhận tiến trình đạt được so với mục tiêu đặt ra. Nhiều cơ quan tài trợ nghiên cứu có quy định báo<br />
cáo giữa kỳ mỗi năm hoặc nửa năm một lần trong quá trình thực hiện dự án. Đây cũng là cơ hội để những<br />
người quản lý hoặc thực hiện dự án thảo luận với nhà tài trợ về những điều chỉnh nội dung dự án so với kế<br />
hoạch ban đầu. Điều này rất quan trọng để đảm bảo cho việc nghiên cứu đáp ứng mục tiêu mà nó đặt ra hoặc<br />
trong trường hợp cần thiết xem xét lại mục tiêu ban đầu dưới ánh sáng của những khám phá hay minh chứng<br />
mới xuất hiện trong quá trình nghiên cứu. Vì vậy , dựa trên việc rút kinh nghiệm và lãnh đạo phù hợp, đánh giá<br />
trong quá trình có vai trò xây dựng tích cực cho hoạt động NCKH.<br />
Một vấn đề thường nảy sinh trong hoạt động đánh giá ở giai đoạn này, là xem xét lại những điều kiện của đầu<br />
vào: nguồn lực tài chính hay vật chất, nhân sự kể cả cộng tác viên) và những yếu tố có thể ảnh hưởng đến quá<br />
trình nghiên cứu (ví dụ như tính thích hợp của thiết kế nghiên cứu và phương pháp đi tìm câu trả lời cho câu<br />
hỏi nghiên cứu; những khó khăn nảy sinh trong quá trình nghiên cứu; hiệu quả của nghiên cứu, tương tác với<br />
những người có thể sử dụng kết quả của nghiên cứu. Cả những kết quả ban đầu cũng có thể là vấn đề cần<br />
thảo luận trong việc đánh giá ở giai đoạn này: về bài báo khoa học, về những khả năng phổ biến hay áp dụng<br />
một kết quả nào đó đã đạt được trong quá trình thực hiện dự án mặc dù dự án chưa kết thúc.<br />
Đánh giá khi dự án nghiên cứu kết thúc (Giai đoạn 6-9)<br />
Khi dự án nghiên cứu đã hoàn tất, những kiến thức được tạo ra thường được chia sẻ trong cộng đồng học<br />
thuật dưới hình thức bài báo khoa học hay những hình thức ấn phẩm khoa học khác.Thêm vào đó, đã có sự<br />
chia sẻ kiến thức rất quan trọng và mạnh mẽ diễn ra khi người nghiên cứu thiết lập quan hệ hợp tác với đồng<br />
nghiệp, với những nhóm nghiên cứu khác trong nước và ngoài nước, cũng như khi họ trình bày kết quả<br />
nghiên cứu trong các cuộc họp, hội thảo, sinh hoạt học thuật. Đồng thời, kết quả nghiên cứu này cũng sẽ được<br />
trình bày với những đối tượng rộng hơn, những người sẽ sử dụng hay liên quan đến việc sử dụng những kết<br />
quả nghiên cứu ấy, chẳng hạn như nhà nước, các doanh nghiệp, các nhà chuyên môn, hay cộng đồng xã hội.<br />
Các kênh để phổ biến thì khá đa dạng: qua đào tạo, qua mạng lưới chuyên gia và giao tiếp cá nhân, qua truyền<br />
thông đại chúng, kể cả qua website hay blogs của người nghiên cứu là những hình thức ngày càng phổ biến.<br />
Để có thể đánh giá đầy đủ về việc những kiến thức được tạo ra qua nghiên cứu đã được vận dụng như thế nào<br />
và bởi những ai, rất cần hiểu rõ những kênh truyền thông khoa học này và cách thức vận hành của nó. Những<br />
cơ chế ấy sẽ có ảnh hưởng rất quan trọng tới kết quả sau cùng của dự án. Chính những tác động đến giới hàn<br />
lâm và cộng đồng xã hội là cái mà chúng ta quan tâm nhiều nhất khi đánh giá kết quả cuối cùng về hiệu quả<br />
tài trợ cho một dự án, hay một chương trình nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6 Số 2-2014<br />
Trung tâm Nghiên cứu & Đánh giá GDĐH, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, TP. HCM, Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hoàn vốn cho tài trợ nghiên cứu:<br />
tác động mà kết quả nghiên cứu<br />
tạo ra<br />
Các loại tài trợ nghiên cứu khác nhau tạo ra những kiểu Tìm những minh chứng cho<br />
hoàn vốn khác nhau. Việc hoàn vốn này có thể diễn ra ở<br />
bất cứ giai đoạn nào trong quá trình thực hiện dự án tác động mà nghiên cứu<br />
nghiên cứu. Tuy nhiên cần phân biệt những thứ mà hoạt tạo ra<br />
động nghiên cứu tạo ra (ouputs) với những kết quả mà<br />
hoạt động nghiên cứu đạt được (outcomes), và những tác Tác động mà một công trình hay dự án<br />
động mà nó tạo ra (impacts). nghiên cứu tạo ra có thể được đánh giá ở<br />
nhiều cấp độ tổ chức khác nhau, từ cấp độ<br />
Những thứ mà hoạt động nghiên cứu tạo ra là các sản tác động do bản thân dự án tạo ra, đến tác<br />
phẩm tri thức được thể hiện dưới hình thức ấn phẩm động đối với cơ chế tài trợ, đến lĩnh vực<br />
khoa học và chỉ số trích dẫn, bằng sáng chế, số nghiên chuyên ngành, và đến cả hệ thống.<br />
cứu sinh được đào tạo) trong khi những kết quả hay tác<br />
động mà nghiên cứu đạt được thì dẫn chiếu đến những Có một số điều nên và không nên làm trong<br />
lợi ích lớn hơn cho xã hội về chất lượng sống, về hoàn vốn đánh giá khoa học. Tầm quan trọng của<br />
đầu tư và tăng trưởng kinh tế, về những tác động lâu dài những thứ nên hay không nên này tùy thuộc<br />
trong lĩnh vực chuyên ngành, và ảnh hưởng đến tiến trình vào mục đích của các tổ chức tài trợ nghiên<br />
chính trị. Một số tác động về kinh tế và xã hội có thể là kết cứu, cũng như kiểu kết quả hay tác động mà<br />
quả của những nỗ lực thận trọng nhằm phổ biến kết quả họ muốn tạo ra.<br />
nghiên cứu rộng rãi đến công chúng và những người làm Việc đánh giá phải phù hợp với mục tiêu của<br />
chính sách; thường thì kết quả khó mà thấy trước. Những chúng ta: Hệ thống đánh giá của chúng ta,<br />
kết quả mà nghiên cứu tạo ra thường phải mất thời gian bao gồm các tiêu chí mà chúng ta đặt ra và<br />
lâu hơn để nhìn thấy, so với những sản phẩm trực tiếp cách mà ta thực thi việc đánh giá, phải phản<br />
như ấn phẩm hay bằng sáng chế. Hơn thế nữa những kết ánh những gì chúng ta mong muốn việc<br />
quả ấy còn tùy thuộc vào những nhân tố bên ngoài như nghiên cứu phải đạt được và cách mà nó<br />
hành lang pháp lý, môi trường chính trị và xã hội. được thực hiện. Những nghiên cứu do sự tò<br />
mò khoa học thúc đẩy và nhằm tìm ra kiến<br />
thức mới trong những biên giới chuyên<br />
ngành quen thuộc sẽ được đánh giá bằng<br />
những phương pháp thông lệ như bình<br />
duyệt đồng nghiệp và trắc lượng thư mục.<br />
<br />
<br />
www.cheer.edu.vn 7<br />
Thông tin Nghiên cứu & Đánh giá Giáo dục Đại học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Những nghiên cứu đa ngành hay liên ngành cũng ít trình nghiên cứu, được đề cập trên bìa báo hay<br />
nhiều tương tự. Những NCKH nhằm tạo ra sản truyền thông đại chúng, bình duyệt đồng nghiệp,<br />
phẩm mới hay công nghệ đột phá có thể sẽ cần đến v.v.) để xác định những tiến bộ mà nghiên cứu ấy<br />
loại chuyên gia khác và tiêu chí khác để đo lường tạo ra và tác động của nó.<br />
mức độ thành tựu. Nói cho cùng, chúng ta muốn<br />
Đừng diễn giải quá mức các dữ liệu ta có: chúng ta<br />
không chỉ những nhà khoa học tài giỏi nhất, mà là<br />
cần tránh đánh giá tác động hoàn vốn khi không đủ<br />
muốn có những nhà khoa học có khả năng thực<br />
dữ liệu để rút ra một kết luận vững chắc và lành<br />
hiện mục tiêu của chúng ta một cách tốt nhất.<br />
mạnh. Điều này có thể là đặc biệt đáng lưu ý khi đo<br />
Giữ vững tỉ lệ tương đối khi đánh giá: Đừng quên tác động xã hội mà một công trình nghiên cứu nào<br />
đánh giá kết quả nghiên cứu trong mối tương quan đó tạo ra.<br />
giữa những nguồn lực được đầu tư và quy mô, kích<br />
Cố gắng giữ cho dữ liệu và kết luận của chúng ta có<br />
cỡ, trọng tâm của nghiên cứu.<br />
thể so sánh được với nhau: rất hữu ích nếu chúng ta<br />
Nhận thức được sự đánh đổi: Khi thiết kế khung thực hiện so sánh giữa những kết quả đánh giá khác<br />
đánh giá chúng ta cần ý thức được sự tương thuộc nhau qua thời gian và qua các chương trình, dự án,<br />
và đánh đổi tồn tại giữa các yếu tố. Nói cụ thể hơn công trình nghiên cứu khác nhau. Điều này sẽ giúp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
là, việc lựa chọn mục tiêu đánh giá sẽ ảnh hưởng chúng ta thấy rõ những xu hướng và mô hình của<br />
đến việc lựa chọn các thước đo kết quả, và sự lựa hoạt động khoa học. Khó khăn ở đây là bảo đảm<br />
chọn thước đo kết quả có khả năng sẽ ảnh hưởng tính chất có thể so sánh được với nhau của dữ liệu<br />
đến cách nghĩ về mức độ kết tập và thời gian. Ví dụ, và kết quả, trong khi vẫn công nhận những khác<br />
nếu chúng ta quan tâm đến việc nắm bắt tác động biệt chẳng hạn như khác biệt giữa các lĩnh vực<br />
xã hội mà một công trình nghiên cứu nào đó tạo ra, chuyên ngành hay khác biệt về mục tiêu của các<br />
chúng ta sẽ cần thời gian lâu hơn nhiều sau khi dự chương trình NCKH.<br />
án kết thúc, so với việc đánh giá tác động của công<br />
Hãy nhìn rộng ra về sự thành công: đánh giá thường<br />
trình đó đối với giới hàn lâm.<br />
nhấn mạnh việc đo lường mức độ thành công; điều<br />
Đừng chỉ dựa vào dữ liệu định lượng: Rất dễ rơi vào này có thể tạo ra xu hướng tập trung vào những kết<br />
cái bẫy đo cái gì dễ đo thay vì cố gắng đo cái gì quan quả tích cực và những tin tức tốt lành, nhưng chúng<br />
trọng. Ví dụ, rất dễ đếm số lượng công bố khoa học ta không nên bỏ qua vai trò không kém phần quan<br />
hay số nghiên cứu sinh được đào tạo –nhưng liệu trọng của việc bác bỏ một lý thuyết hay báo cáo về<br />
những con số đó có nói lên những gì mà chúng ta những phát hiện tiêu cực.<br />
cần biết? Các cơ quan tài trợ nghiên cứu ngày càng<br />
Hãy nhận thức rõ mặt trái của tấm huy chương: khi<br />
có xu hướng kết hợp giữa đánh giá định lượng (số<br />
biết rằng nhà tài trợ quan tâm đến một kết quả hay<br />
bài báo khoa học, tài sản trí tuệ, mức tài trợ nhận<br />
tác động nhất định nào đó, và việc đạt được những<br />
được, số lời mời thỉnh giảng) với những thông tin<br />
kết quả ấy sẽ ảnh hưởng đến khả năng xin được tài<br />
định tính (những câu chuyện hay diễn giải về tiến<br />
<br />
<br />
8 Số 2-2014<br />
Trung tâm Nghiên cứu & Đánh giá GDĐH, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, TP. HCM, Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ<br />
trợ trong tương lai, người nhận tài trợ rất<br />
dễ có xu hướng nhấn mạnh vào việc trình<br />
bày kết quả theo lối mà nhà tài trợ mong<br />
<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP,<br />
muốn. Điều này tạo ra hai hệ quả: một là,<br />
làm chệch hướng chú ý của những nhà<br />
khoa học nhận tài trợ ra khỏi những<br />
<br />
<br />
KỸ THUẬT CHÍNH<br />
nghiên cứu thoạt đầu đã được hỗ trợ; và<br />
hai là nó có thể dẫn đến việc tạo ra những<br />
công trình ít khả năng rủi ro nhưng có<br />
<br />
<br />
ĐỂ THỰC HIỆN<br />
tiềm năng lợi nhuận cao, mà những công<br />
trình kiểu này không phải bao giờ cũng<br />
nhằm vào phục vụ cho lợi ích dài hạn của<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ<br />
cộng đồng, hay ít nhất, nó cũng làm loãng<br />
đi sự chú ý với những vấn đề có ý nghĩa<br />
quan trọng đối với chuyên ngành, đối với<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC<br />
xã hội, nhưng khả năng rủi ro thì nhiều.<br />
Hãy có cái nhìn dài hạn khi cần: đo lường<br />
kết quả hay tác động cuối cùng của một<br />
dự án hay công trình nghiên cứu là một<br />
việc thường được khởi xướng quá sớm.<br />
Tùy theo loại NCKH và những tác động mà Có nhiều phương pháp đánh giá để đo lường mức độ đạt<br />
người ta muốn đo lường, thời gian cần trải được của các công trình hay dự án nghiên cứu. Mỗi phương<br />
qua để có thể đo lường được tác động pháp đều có những điểm mạnh và hạn chế. Bởi vậy để có thể<br />
phải từ một đến hai năm, thậm chí hai đánh giá các kết quả NCKH một cách xác đáng và hữu hiệu,<br />
mươi năm. Làm điều này một cách thích cần phải xem xét phương pháp nào là thích hợp nhất trong<br />
hợp có thể là một sự đầu tư dài hạn– và ta một bối cảnh cụ thể. Nhìn chung, các phương pháp đánh giá<br />
có thể cần ghi chép tư liệu về kết quả mà khoa học có thể rơi vào hai loại sau đây: (1) rộng và nông, và<br />
nghiên cứu tạo ra trong một thời gian đủ (2) hẹp và sâu. Những cách tiếp cận rộng và nông nhằm nắm<br />
dài, tuy nhu cầu này phải cân đối với bắt những ảnh hưởng trên quy mô lớn hay chất lượng của<br />
nguồn lực hữu hạn. nghiên cứu và thường dựa trên khảo sát cỡ mẫu lớn để lấy<br />
thông tin. Đánh giá hẹp và sâu thì nhấn mạnh việc tìm hiểu<br />
Tóm lại, khi xây dựng một hệ thống đánh<br />
sâu hơn quá trình nghiên cứu, tập trung vào những câu hỏi<br />
giá khoa học, cần giữ cho nó phù hợp với<br />
đại loại như làm thế nào để cải thiện chất lượng của quyết<br />
mục đích của chúng ta – hãy cố gắng giữ<br />
định tài trợ, hay làm thế nào thúc đẩy việc đưa kết quả<br />
cho nó đơn giản và cân đối với mục tiêu.<br />
nghiên cứu thành sản phẩm, công nghệ, dịch vụ và thực tế.<br />
Chú ý đến những hệ quả không dự kiến,<br />
sự khác biệt giữa các chuyên ngành và Dựa trên Tài liệu hướng dẫn đánh giá khoa học của Quỹ Châu<br />
những giới hạn của dữ liệu. Cố gắng nghĩ Âu, có một số phương pháp đánh giá chủ yếu, được nêu<br />
một cách dài hạn, cả về tác động mà dưới đây.<br />
nghiên cứu tạo ra, lẫn tác động của bản<br />
thân việc đánh giá. “Không phải cái gì<br />
đáng phải tính đếm đều có thể đếm được Bộ công cụ đánh giá khoa học<br />
và không phải cái gì có thể đếm được thì Những kỹ thuật dùng trong việc đánh giá khoa học hay<br />
đều đáng phải tính đếm” (Albert Einstein). đánh giá nói chung là ứng dụng từ những phương pháp<br />
nghiên cứu xã hội truyền thống như khảo sát, phỏng vấn và<br />
phân tích thống kê những dữ liệu định lượng. Những kỹ<br />
<br />
<br />
<br />
www.cheer.edu.vn 9<br />
Thông tin Nghiên cứu & Đánh giá Giáo dục Đại học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thuật chủ yếu được dùng trong đánh giá khoa học gồm có:<br />
1. Trắc lượng thư mục (bibliometrics): công cụ này cho phép ta đo lường<br />
thành quả và kết quả của nghiên cứu khoa học, rút ra thông tin về số<br />
lượng ấn phẩm và chỉ số trích dẫn bằng các phương pháp thống kê.<br />
2. Nghiên cứu trường hợp điển hình (case studies): nói chung là dựa trên<br />
nhiều nguồn minh chứng mà tất cả đều cung cấp thông tin cho kết luận<br />
đánh giá và được dùng để kiểm nghiệm mức độ tin cậy của kết luận.<br />
Nguồn minh chứng chủ yếu là tư liệu thành văn đã qua bình duyệt đồng<br />
nghiệp (peer review) và những thứ được gọi là “tư liệu xám” tức những ấn<br />
phẩm do nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp và giới hàn lâm thực hiện<br />
và phổ biến qua những kênh bên ngoài hệ thống xuất bản học thuật<br />
thông thường. Ngòai ra còn tư liệu lưu trữ, phỏng vấn bán cấu trúc, vốn có<br />
thể bổ sung bằng khảo sát, và có khi là cơ sở dữ liệu trắc lượng thư mục<br />
3. Bình duyệt đồng nghiệp (Peer review) và hội đồng chuyên gia: là quá<br />
trình đánh giá liên quan đến những người có trình độ cao trong lĩnh vực<br />
chuyên ngành hoặc lĩnh vực liên quan nhằm phản ánh kết quả hay tác<br />
động của nghiên cứu. Bình duyệt đồng nghiệp được thực hiện cả trước và<br />
sau khi dự án được tài trợ, mục đích là nhằm duy trì các tiêu chuẩn chất<br />
lượng của hoạt động NCKH cũng như mang lại sự khả tín cho những<br />
quyết định của giới quản lý khoa học.<br />
4. Khảo sát và tư vấn (Surveys and Consultation): dùng để thu thập thông<br />
tin định lượng và định tính trong một quần thể; có thể nhấn mạnh vào ý<br />
kiến hay thông tin thực tế tùy theo mục đích đánh giá.<br />
5. Phân tích kinh tế (Micro Economic Analysis): là những phân tích dựa<br />
trên các chỉ báo về mặt kinh tế để đo lường sản phẩm, kết quả và tác động<br />
của nghiên cứu:<br />
a. phân tích kinh tế lượng vi mô và mô hình hóa cho phép ước lượng sản<br />
phẩm, kết quả và tác động của nghiên cứu ở cấp độ cá nhân hay bộ phận;<br />
b. phân tích kinh tế vĩ mô và mô hình hóa cho phép ước lượng tác động<br />
kinh tế xã hội rộng hơn của việc can thiệp chính sách ở cấp độ quốc gia.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10 Số 2-2014<br />
Trung tâm Nghiên cứu & Đánh giá GDĐH, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, TP. HCM, Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đặc điểm, thuận lợi và hạn chế của các phương pháp<br />
Bảng sau đây miêu tả đặc điểm, những thuận lợi và bất lợi của những phương pháp đánh giá khoa học chuẩn.<br />
<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THUẬN LỢI HẠN CHẾ<br />
<br />
PHÂN TÍCH Có thể rộng và Đo lường định lượng về sản Ước lượng chất lượng chỉ<br />
TRẮC LƯỢNG nông hoặc hẹp và phẩm dựa trên chỉ số trích dẫn có<br />
THƯ MỤC sâu Có thể dùng như chỉ báo thể dẫn đến nhận định sai<br />
chất lượng sản phẩm lầm<br />
Tạo điều kiện cho việc phân Dữ liệu cần được chuẩn hóa<br />
tích xu hướng trên toàn cầu để cóthể so sánh giữa các<br />
chuyên ngành và tập san<br />
khác nhau<br />
Không đo lường được tiềm<br />
năng tương lai<br />
<br />
NGHIÊN CỨU Hẹp và sâu Đem lại phân tích sâu sắc về Định kiến trong lựa chọn:<br />
TRƯỜNG HỢP quá trình khám phá của hoạt làm sao biết trường hợp<br />
ĐIỂN HÌNH động NCKH được chọn có tính chất đại<br />
Có thể chứng minh con diện cho quần thể?<br />
đường từ khoa học cơ bản Để làm tốt cần nguồn lực lớn<br />
đến ứng dụng Có thể khó mà khái quát hóa<br />
Áp dụng rộng rãi từ những kết quả này<br />
Được chấp nhận rộng rãi<br />
Linh hoat và thích nghi<br />
<br />
BÌNH DUYỆT Hẹp và sâu Là một bộ phận được hiểu Hạn chế về thời gian của các<br />
ĐỒNG NGHIỆP rất rõ trong công tác quản lý chuyên gia có thể thực hiện<br />
CÓ HỆ THỐNG khoa học bình duyệt<br />
Được chấp nhận rộng rãi Quan ngại về tính khách quan<br />
và đáng tin cậy của kết quả<br />
<br />
Có thể hẹp và sâu Có thể xác định sản phẩm và Phụ thuộc vào những mối<br />
KHẢO SÁT VÀ TƯ VẤN<br />
<br />
hoặc rộng và kết quả của nghiên cứu liên quan hệ sẵn có<br />
nông đới như thế nào với tài trợ Tỉ lệ câu trả lời nhận được<br />
Cho phép phân tích định thấp có thể hạn chế kết quả<br />
tính về kết quả của nghiên khảo sát<br />
<br />
TỈ LỆ HOÀN VỐN VỀ MẶT KINH Rộng và nông Có thể áp dụng với những Nhiều nhân tố ảnh hưởng<br />
TẾ 1 - PHÂN TÍCH KINH TẾ VI MÔ khu vực khác nhau đến nghiên cứu khó có thể<br />
Có tiềm năng so sánh, ví dụ quy thành tiền<br />
phân tích chi phí và lợi ích<br />
<br />
TỈ LỆ HOÀN VỐN VỀ MẶT KINH Rộng và nông Định lượng Khó có thể xác định sự đóng<br />
TẾ 2 - PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ Đem lại bức tranh toàn cảnh, góp của từng phần, từng cá<br />
và bối cảnh cụ thể của nhân hay của nhà tài trợ<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm, thuận lợi và bất lợi của những phương pháp đánh giá khoa học chuẩn<br />
Nguồn: Ismail, Nason, Marjanovic and Grant (2009), adapted from UK Evaluation Forum (2006)<br />
<br />
www.cheer.edu.vn 11<br />
Thông tin Nghiên cứu & Đánh giá Giáo dục Đại học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chúng ta cần cân nhắc những điểm thuận lợi và bất lợi<br />
nêu trên khi lựa chọn phương pháp thích hợp để đánh giá<br />
nhằm phù hợp với mục tiêu và bối cảnh. Ví dụ, nghiên cứu<br />
điển hình có vẻ không mấy thích hợp khi thời gian và<br />
nguồn tiền cho việc đánh giá bị hạn chế, hay trắc lượng<br />
thư mục có thể không phù hợp lắm đối với những lĩnh vực<br />
có ít tập san được tính đến trong các cơ sở dữ liệu hiện nay.<br />
Vì mỗi phương pháp đều có giới hạn, chúng ta rất nên xem<br />
xét việc kết hợp các phương pháp khác nhau nếu nó khả<br />
thi, vì điều này có thể cải thiện chất lượng chung của việc<br />
đánh giá khoa học.<br />
<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA<br />
Một số kỹ thuật đánh giá khoa học khác là:<br />
Đối sánh (Benchmarking): cho phép ta so sánh chất lượng<br />
hoạt động dựa trên một bộ tiêu chí<br />
Phân tích chi phí và lợi ích (Cost-benefit analysis) giúp thiết<br />
lập các chính sách, chương trình hay dự án có hiệu quả về ĐÁNH GIÁ<br />
KHOA HỌC<br />
mặt kinh tế bằng cách đánh giá những ảnh hưởng xã hội<br />
và kinh tế của nó.<br />
Đánh giá giá trị của nghiên cứu qua ý kiến công chúng:<br />
xem xét nhận thức của công chúng, hay các bên khác<br />
nhau, về giá trị của những kiến thức mà nghiên cứu tạo ra. Đánh giá khoa học có thể phục vụ cho việc<br />
Phân tích mạng lưới các nhóm xã hội liên quan: cơ cấu của kiểm nghiệm giá trị của một kết quả nghiên<br />
các mối quan hệ hợp tác đôi khi là một thước đo cho kết cứu nhằm quyết định việc công bố nó trên các<br />
quả một dự án nghiên cứu tạo ra và là một hiện tượng thú tập san khoa học; phục vụ cho việc đề bạt chức<br />
vị cần nắm bắt. danh khoa học và bổ nhiệm biên chế; phục vụ<br />
cho việc xét tài trợ và đánh giá kết quả tài trợ,<br />
Mô hình hóa logic: dùng để nắm bắt mối liên hệ logic giữa<br />
phục vụ cho việc xây dựng chính sách khoa<br />
những yếu tố đầu vào (nguồn lực, hạ tầng, con người) với<br />
học nói riêng ở cấp trường viện hay cấp quốc<br />
quá trình thực hiện, sản phẩm, kết quả và tác động của<br />
gia, và chính sách phát triển kinh tế xã hội nói<br />
hoạt động nghiên cứu.<br />
chung. Nó có thể cung cấp minh chứng hay dữ<br />
Để kết luận về phần phương pháp, có thể dùng một vài ý liệu cho việc cải thiện hệ thống tài trợ, chính<br />
kiến của Griffiths và King (1991, p. 3) về những nguyên tắc sách thúc đẩy nghiên cứu, cũng như phân tích<br />
tạo ra hiệu quả của đánh giá để áp dụng cho đánh giá nhu cầu, dự đoán xu hướng trong hoạt động<br />
khoa học: khoa học.<br />
1. Việc đánh giá khoa học cần phải có mục đích rõ ràng và Có nhiều tổ chức khác nhau thực hiện việc<br />
cụ thể; bản thân việc đánh giá không phải là mục đích cuối đánh giá khoa học, với những mục đích khác<br />
cùng. Nếu không có tiềm năng hành động sau khi đánh nhau và nhấn mạnh những tiêu chí khác nhau.<br />
giá, thì chẳng cần phải đánh giá làm gì. Đã có khá nhiều tranh luận chung quanh chủ<br />
2. Việc đánh giá không được dừng lại ở chỗ miêu tả, mà đề đánh giá khoa học đóng góp như thế nào<br />
phải xem xét được mối quan hệ giữa các nhân tố tham gia cho việc cải thiện chính sách nghiên cứu và<br />
vào hoạt động nghiên cứu, cũng như mối quan hệ giữa cuối cùng là cho năng suất và hiệu quả của<br />
công trình nghiên cứu ấy với người sử dụng, với hoạt động khoa học nói chung. Phần này sẽ<br />
trường/viện, với các bên liên quan khác, và với xã hội. bàn đến mối liên hệ giữa đánh giá khoa học và<br />
tài trợ nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
<br />
12 Số 2-2014<br />
Trung tâm Nghiên cứu & Đánh giá GDĐH, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, TP. HCM, Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Năm 2004, Aldo Geuna và Ben R. trong giới hàn lâm đã đáp ứng bằng cách chơi trò thủ thuật<br />
Marti đã thực hiện một nghiên cứu đối để tăng số lượng bài báo mà không cải thiện gì hoạt động<br />
sánh với 12 quốc gia ở châu Âu và châu nghiên cứu thực sự.<br />
Á- Thái Bình Dương nhằm so sánh cơ<br />
Mặt khác cấp tài trợ cho nghiên cứu ở các trường ĐH dựa<br />
chế cấp tài trợ nghiên cứu cho các<br />
trên kết quả còn làm dãn rộng thêm khoảng cách giữa<br />
trường ĐH. Các nước đó bao gồm khu<br />
nghiên cứu và giảng dạy. Nếu những khích lệ dành cho<br />
vực Tây Âu: Hà Lan, Đức, Anh, Na uy, Đan<br />
nghiên cứu lớn hơn những khích lệ dành cho giảng dạy, giới<br />
Mạch, Phần Lan; khu vực Đông Âu: Hun-<br />
hàn lâm sẽ tập trung cho nghiên cứu thay vì giảng dạy. Đã<br />
gary, Poland, Cộng hòa Séc; và khu vực<br />
thế, việc xét thành tích để cấp kinh phí nghiên cứu chủ yếu<br />
châu Á- Thái Bình Dương: New Zealand,<br />
dựa vào những gì đã đạt được trong quá khứ thay vì hiện tại,<br />
Australia và Hong Kong. Có hai xu<br />
nói gì đến tương lai. Bởi vậy nó góp phần củng cố thêm hiện<br />
hướng trái ngược nhau: (i) tài trợ cạnh<br />
trạng, hay là làm cho nước chảy chỗ trũng; những trường hay<br />
tranh dựa trên kết quả hoạt động thuần<br />
những nhóm/ cá nhân đã có thành tích tốt sẽ dễ dàng được<br />
túy, và (ii) tài trợ dựa trên quy mô của<br />
cấp kinh phí và tiếp tục có thêm thành tích, trong lúc những<br />
nhà trường. Ít có nước nào hoàn toàn<br />
nhân tố mới sẽ bị hạn chế cơ hội.<br />
theo xu hướng thứ nhất, nhưng trong<br />
số đó thì Anh là nước dẫn đầu. Trong xu Trong khi đó, cấp tài trợ dựa trên quy mô nhà trường cũng có<br />
hướng thứ hai, ngày càng nhiều tiếng những thuận lợi nhất định. Nó là một hệ thống đơn giản, dễ<br />
nói đòi hỏi tăng cường một số hình vận hành, chi phí thấp. Mô hình này có ý nghĩa như là giao<br />
thức đánh giá. Tuy thế, trong cả hai xu cho mỗi khoa hay trường một mớ hạt giống để đầu tư cho<br />
hướng, giới học thuật đều phản kháng đội ngũ giảng viên hoặc những lĩnh vực còn yếu. Nếu giảng<br />
với một số tiêu chí và ở một số nước họ viên không bị sức ép của đánh giá ngắn hạn, họ có thể dành<br />
đã giành được thắng lợi: mọi tiêu chí thời gian và nỗ lực cho những dự án nghiên cứu cơ bản, dài<br />
nhằm gắn kết quả nghiên cứu với việc hạn và nhiều rủi ro hơn. Kiểu tài trợ theo quy mô nhà trường<br />
tài trợ phải được sự đồng thuận của họ. cũng cho các trường một cơ hội đồng đều để vươn lên và<br />
tạo ra sự đa dạng cho mặt bằng nghiên cứu khoa học của cả<br />
Có nhiều lý do để ủng hộ cũng như<br />
hệ thống. Khi giảng viên không bị sức ép phải tạo ra thành<br />
phản đối cách tiếp cận tài trợ cho NCKH<br />
tích nghiên cứu, họ có thể tập trung cho việc dạy tốt, nhờ đó<br />
trên cơ sở kết quả hoạt động. Hiển<br />
thu hút thêm sinh viên, và vì số lượng sinh viên tăng thì ngân<br />
nhiên là cách tiếp cận này hỗ trợ cho tài<br />
sách nghiên cứu cũng tăng theo, cơ chế này khuyến khích<br />
năng, kích thích năng suất và cải thiện<br />
hội nhập việc giảng dạy với nghiên cứu.<br />
chất lượng. Nó tăng cường hiệu quả sử<br />
dụng nguồn lực trong ngắn hạn, giúp<br />
tập trung nguồn đầu tư cho những lĩnh<br />
vực ưu tiên trước mắt. Tuy nhiên, mặt<br />
trái của nó là, do dựa trên cơ sở cạnh<br />
tranh, nó sẽ khuyến khích những<br />
nghiên cứu có tính chất “an toàn” thay vì<br />
những nghiên cứu nhắm đến lợi ích xã<br />
hội, nó làm nản lòng những người<br />
muốn thử nghiệm cách tiếp cận mới<br />
thường có nhiều rủi ro, do đó nó làm<br />
giảm tính chất đa dạng vốn rất cần<br />
trong hoạt động khoa học. Hơn thế nữa<br />
một hệ thống coi ấn phẩm khoa học là<br />
tiêu chí chủ yếu sẽ rất dễ dẫn đến lạm<br />
phát công bố quốc tế. Nhiều người<br />
<br />
<br />
<br />
www.cheer.edu.vn 13<br />
Thông tin Nghiên cứu & Đánh giá Giáo dục Đại học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tuy vậy, cấp tài trợ theo quy mô nhà<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
trường cũng có mặt trái của nó. Kinh<br />
phí nghiên cứu được cấp dựa theo số<br />
lượng sinh viên hẳn nhiên không đem<br />
lại nhiều khích lệ để cải thiện chất Đánh giá khoa học là một lĩnh vực phức tạp nhưng rất quan<br />
lượng hoạt động nghiên cứu. Quan trọng để thúc đẩy hoạt động NCKH và đặc biệt có ý nghĩa trong<br />
trọng hơn là, nó có ít trách nhiệm giải việc xây dựng văn hóa khoa học ở các trường ĐH Việt Nam. Hoạt<br />
trình. Nó rất dễ tạo ra những nghiên động đánh giá khoa học được thực hiện nhằm mục tiêu gì, với<br />
cứu ở trên trời theo kiểu xem trường phương pháp như thế nào và dựa trên những tiêu chí ra sao, là<br />
ĐH là tháp ngà tách khỏi những đòi hỏi điều sẽ tác động trực tiếp đến động lực làm việc và cách xử sự<br />
của xã hội và củng cố định kiến về của giới hàn lâm. Không có phương pháp đánh giá nào là hoàn<br />
những nhà khoa học làm biếng. Nó gây hảo hoặc phù hợp cho mọi lĩnh vực, đối tượng và mục đích. Mỗi<br />
ra tình trạng trơ ỳ, tương tự như những phương pháp đều có điểm mạnh và chỗ hạn chế, đều có thể<br />
gì ta thấy ở Liên bang Xô viết cũ và tạo ra kết quả tích cực kèm với một số hiệu ứng tiêu cực. Điều<br />
Đông Âu. Nó cũng giao quá nhiều quan trọng là chúng ta nhận thức được những điểm đó để lựa<br />
quyền lực cho giới quản lý ĐH trong chọn hay sử dụng phương tiện nào cho mục tiêu cụ thể của<br />
việc phân bổ kinh phí nội bộ khiến chúng ta.<br />
phẩm chất thực sự của hoạt động<br />
nghiên cứu không được coi trọng. Ở những nước có truyền thống học thuật lâu đời, có một nền<br />
Trong hệ thống này, việc phân bổ kinh văn hóa khoa học vững chắc, đánh giá khoa học vẫn là một việc<br />
phí tùy thuộc rất ít vào mối quan hệ với phức tạp và khó khăn, huống chi ở Việt Nam, một nước vừa ra<br />
chính sách. Ví dụ, vì nhiều lý do, sinh khỏi thời kỳ đóng cửa và vẫn đang từng bước hội nhập vào sân<br />
viên ngành truyền thông bỗng nhiên chơi khoa học toàn cầu, thì công việc này càng nhiều thách<br />
tăng vọt. Nhưng nó không có nghĩa là thức gấp bội. Thách thức đặt ra cho giới làm khoa học và giới<br />
nhu cầu nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý khoa học ở Việt Nam cũng không nằm ngoài bối cảnh<br />
truyền thông cũng tăng. Nhưng hệ chung của xã hội. Một điểm nổi bật về mặt quản trị ở khu vực<br />
thống cấp kinh phí theo quy mô sinh công là tư duy nhiệm kỳ và gắn với nó là bệnh thành tích; còn ở<br />
viên sẽ tự động tăng kinh phí nghiên khu vực tư là tầm nhìn ngắn hạn và gắn với nó cũng là bệnh<br />
cứu cho ngành này, trong lúc có những thành tích. Nó dẫn đến kết quả là mọi thước đo đều có thể bị<br />
ngành, tuy số người theo học ít, nhưng bóp méo và đều có thể bị làm giả. Chẳng hạn, thúc đẩy công bố<br />
nhu cầu nghiên cứu thì rất cao và ý quốc tế là điều tốt vì nó khuyến khích giảng viên tạo ra tri thức<br />
nghĩa đói với xã hội thì hết sức quan mới và kiểm nghiệm tri thức ấy qua bình duyệt đồng nghiệp<br />
trọng, chẳng hạn triết học, xã hội học, quốc tế. Nhưng nó chỉ tốt khi được thực hiện trên cái nền văn<br />
sử học, v.v. lại không được cấp kinh phí hóa học thuật đã trưởng thành, tức là không khoan thứ sự gian<br />
nghiên cứu đầy đủ. lận dưới mọi hình thức. Ngược lại, trên một cái nền văn hóa học<br />
thuật yếu kém và năng lực nghiên cứu còn hạn chế, thì việc thúc<br />
Cuối cùng, hệ thống này sẽ chia đều đẩy công bố quốc tế quá mức sẽ có thể tạo ra vô số trò ma<br />
kinh phí theo số lượng sinh viên, khiến mãnh, từ mua bài báo đến giả tạo dữ liệu và sản sinh vô vàn tập<br />
cho đầu tư NCKH trở nên dàn trải và san dỏm. Kết quả như chúng ta đã thấy, là tình trạng lạm phát<br />
quá mỏng. Hậu quả là đối với tất cả các bài báo khoa học, đến mức có người nhận định 95% bài báo<br />
nước chỉ trừ những nước giàu nhất, sẽ khoa học trên các tập san là vô bổ so với một bài báo hàng ngày<br />
không một trường nào đủ sức cạnh có phân tích thông tin.<br />
tranh nổi với những trường ĐH hàng<br />
đầu trên thế giới. Khuyến nghị của chúng tôi là sử dụng đánh giá khoa học như<br />
một công cụ nhằm xây dựng văn hóa nghiên cứu và khích lệ<br />
chất lượng, hướng đến hiệu quả trước mắt nhưng cũng không<br />
coi nhẹ những nghiên cứu tạo ra lợi ích căn bản và dài hạn cho<br />
<br />
<br />
<br />
14 Số 2-2014<br />
Trung tâm Nghiên cứu & Đánh giá GDĐH, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, TP. HCM, Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
xã hội. Từ chỗ đánh giá hoạt động khoa học của một cá<br />
nhân hay đơn vị, một đề tài hay công trình, dự án một<br />
cách cảm tính, chúng ta bước sang cực ngược lại là phụ<br />
thuộc máy móc vào các tiêu chí định lượng, ví dụ cách<br />
tính điểm để xét học hàm. Cái gốc của hiện tượng này<br />
là sự thiếu hụt niềm tin vào các giá trị của con người.<br />
Hậu quả của nó là các tiêu chí thay vì là công cụ để<br />
đánh giá đã biến thành mục đích tự thân của giới hàn<br />
lâm, tệ hơn nữa, là một mục đích cần đạt đến với bất cứ<br />
giá nào. Hậu quả rộng hơn là nó tạo ra một thị trường<br />
bát nháo thật giả tốt xấu hay dở lẫn lộn khó phân, một<br />
tình trạng có thể nói ngắn gọn là “loạn chuẩn mực”.<br />
Tình trạng đó khiến động lực cải thiện chất lượng thực<br />
sự bị triệt tiêu, vì những điều đúng và tốt, những giá trị<br />
thật sẽ chìm lấp trong những thứ giả và dỏm. Đánh giá<br />
khoa học, vì vậy là một con dao hai lưỡi mà chúng ta<br />
không thể không dùng, dù nó có thể phục vụ cho cuộc<br />
sống của chúng ta mà cũng có thể làm đứt tay nếu ta<br />
cầm không đúng hướng.<br />
<br />
<br />
Ghi chú: Phần Lý do, Quy trình, Phương pháp Đánh giá Khoa học dựa vào tài liệu Hướng dẫn của European<br />
Foundation Centre: “Research Evaluation Forum Guidelines”. Phần Vai trò của Đánh giá Khoa học dựa vào<br />
công trình của A.Geuna và Ben Martin. Phần kết luận là bình luận của người viết. Bài tổng thuật này tổng<br />
hợp từ các nguồn tư liệu khác nhau như đã nêu trên và không phải là một bài nghiên cứu. Bài này chỉ nhằm<br />
mục đích giới thiệu vắn tắt những tri thức cơ bản về đánh giá khoa học cho người đọc. Chúng tôi cũng giới<br />
thiệu văn bản gốc dưới đây và các tài liệu liên quan để người đọc tiện tham khảo.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TƯ LIỆU THAM KHẢO<br />
Tư liệu sử dụng trực tiếp cho phần tổng thuật:<br />
1. 1. . Nguồn:<br />
http://www.efc.be/programmes_services/resources/Documents/Research_Evaluation_Guidelines_3<br />
_How_to_Evaluate.pdf<br />
2. Steven I. Miller and Marcel Fredericks (2006). Mixed-Methods and Evaluation Research:Trends and<br />
Issues. QUALITATIVE HEALTH RESEARCH, Vol. 16 No. 4, April 2006 567-579; DOI:<br />
10.1177/1049732305285691<br />
3.Ronald R. Powell (2006). Evaluation Research: An Overview. LIBRARY TRENDS, Vol. 55, No. 1, Summer<br />
2006 (“Research Methods,” edited by Lynda M. Baker), pp. 102–120; © 2006 The Board of Trustees,<br />
University of Illinois<br />
S4. Aldo Geuna and Ben R. Martin (2003). University Research Evaluation and Funding: An<br />
International Comparison. Springer, Minerva, Vol. 41, No. 4 (2003), pp. 277-304. Accessed: 16/02/2014<br />
18:18<br />
<br />
<br />
<br />
<br />