intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thu hồi dầu tăng cường các mỏ bể Cửu Long: Cơ hội và thách thức

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

52
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo sẽ phân tích cơ sở lý thuyết, cơ chế và phân bố lượng dầu còn lại sau giai đoạn bơm ép nước; Phân tích cơ hội và thách thức của công tác thu hồi dầu tăng cường đối với các mỏ ở bồn trũng Cửu Long. Tác giả trình bày một số kết quả nghiên cứu thu hồi dầu tăng cường ban đầu tại mỏ Bạch Hổ. Theo các kết quả thí nghiệm, hệ số thu hồi dầu tăng khoảng 12% đối với cả hai phương pháp: bơm chất hoạt động bề mặt đối với đá trầm tích và bơm khí nước luân phiên đối với đá móng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thu hồi dầu tăng cường các mỏ bể Cửu Long: Cơ hội và thách thức

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 3 (2017) 85-94<br /> <br /> 85<br /> <br /> Thu hồ i dầ u tâng cường cấ c mổ bể Cửu Lông: Cơ hộ i vầ thấ ch<br /> thức<br /> Trần Đức Lân 1,*, Nguyễn Văn Út 1<br /> 1<br /> <br /> Viện Nghiên cứu Khoa học và Thiết kế dầu khí biển, Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro, Việt Nam<br /> <br /> THÔNG TIN BÀI BÁO<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Quá trình:<br /> Nhận bài 05/02/2017<br /> Chấp nhận 16/6/2017<br /> Đăng online 28/6/2017<br /> <br /> Các mỏ dầu ở bể Cửu Long được khai thác chủ yếu dựa vào nguồn năng<br /> lượng tự nhiên và nguồn năng lượng bơm ép nước bổ sung với hệ số khai<br /> thác nhỏ hơn 0,5. Như vậy, lượng dầu còn lại trong vỉa sau giai đoạn bơm<br /> ép nước là rất lớn, khoảng 480 triệu tấn dầu quy đổi. Việc nghiên cứu tìm<br /> giải pháp khai thác phần dầu còn lại này - giải pháp thu hồi dầu tăng cường,<br /> có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì sản lượng khai thác dầu tại các<br /> mỏ thuộc bồn trũng Cửu Long. Bài báo sẽ phân tích cơ sở lý thuyết, cơ chế<br /> và phân bố lượng dầu còn lại sau giai đoạn bơm ép nước; Phân tích cơ hội<br /> và thách thức của công tác thu hồi dầu tăng cường đối với các mỏ ở bồn<br /> trũng Cửu Long. Tác giả trình bày một số kết quả nghiên cứu thu hồi dầu<br /> tăng cường ban đầu tại mỏ Bạch Hổ. Theo các kết quả thí nghiệm, hệ số thu<br /> hồi dầu tăng khoảng 12% đối với cả hai phương pháp: bơm chất hoạt động<br /> bề mặt đối với đá trầm tích và bơm khí nước luân phiên đối với đá móng<br /> <br /> Từ khóa:<br /> Thu hồi dầu<br /> Bể Cửu Long<br /> Cơ hội thu hồi<br /> <br /> © 2017 Trường Đại học Mỏ - Địâ chất. Tất cả các quyền được bảô đảm.<br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> Tới thời điể m 01-01-2010, tậ i bể Cửu Lông,<br /> Ngầ nh dầ u khí Việ t Nâm đẫ phấ t hiệ n hầ ng lôậ t cấ c<br /> mổ dầ u khí cố giấ trị thương mậ i với tổ ng trữ<br /> lượng tiề m nâng đậ t khôẩ ng 3,8-4,2 tỷ tấ n dầ u quy<br /> đổ i (Trần Lê Đông, 2015). Tính đến ngày 31-122015, toàn ngành dầu khí đẫ khâi thấ c được<br /> 352,68 triệ u tấ n dầ u vầ 114,03 tỷ m3 khí (Lê Việt<br /> Chung và Phạm Văn Chất, 2016). Đây lầ yế u tố<br /> quân trộ ng đẩ m bẩ ô sự phấ t triể n ổ n định chung<br /> củ â nề n kinh tế Việ t Nâm. Với thời giân gầ n 30<br /> nâm (tính từ 1986), cấ c mổ dầ u ở bể Cửu Lông<br /> _____________________<br /> *Tác<br /> <br /> giả liên hệ<br /> E-mail: ngalh@vpi.pvn.vn<br /> <br /> được khâi thấ c chủ yế u dựâ vầ ô nguồ n nâng lượng<br /> tự nhiên vầ nguồ n nâng lượng bơm ế p nước bổ<br /> sung. Nố i cấ c khấ c, lượng dầ u đẫ khâi thấ c chủ yế u<br /> dựâ trên nguyên lý nước đẩ y dầ u từ vỉâ vầ ô giế ng<br /> với hệ số khâi thấ c nhổ hơn 0,5. Đố i với bể Cửu<br /> Lông, lượng dầ u cồ n lậ i sâu giâi đôậ n bơm ế p nước<br /> vầ ô khôẩ ng 480 triệ u tấ n dầu quy đổ i. Như vậ y,<br /> mộ t lượng dầ u rấ t lớn vẫn cồ n nầ m lậ i trông vỉâ.<br /> Việ c nghiên cứu tìm giẩ i phấ p khâi thấ c phầ n dầ u<br /> cồ n lậ i nầ y - giẩ i phấ p thu hồ i dầ u tâng cường, cố<br /> vâi trồ rấ t quân trộ ng trông việ c duy trì sẩ n lượng<br /> khâi thấ c dầ u tậ i cấ c mổ thuộ c bồ n trũ ng Cửu<br /> Long. Trên thế giới, công tác thu hồi dầu tăng<br /> cường (Enhanced Oil Recovery-EOR) đã được<br /> quan tâm từ những năm 80, 90 của thế kỷ 20,<br /> nhưng tới năm 2000 mới thực sự được quan tâm<br /> khi dự án bơm khí CO2 tại mỏ dầu Weyburn,<br /> <br /> 86<br /> <br /> Trần Đức Lân và Nguyễn Văn Út/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58(3), 85-94<br /> <br /> trung tâm Canada thành công (mỏ đã được khai<br /> thác từ năm 1954). Thêô ước tính, bằng cách bơm<br /> CO2, sản lượng khai thác dầu của mỏ sẽ tăng<br /> khoảng 130 triệu thùng (10% trữ lượng bân đầu)<br /> và kéo dài tuổi thọ của mỏ lên thêm 25 năm<br /> (Verdon, 2012).<br /> Tại Việt Nam, EOR ngay từ năm 1999 đã được<br /> quan tâm và từ năm 2000 tới nay vấn đề này ngày<br /> càng được quan tâm nhiều hơn với hàng loạt các<br /> đề tài nghiên cứu với mục đích ứng dụng vi sinh<br /> hóa lý trong EOR (Viện công nghệ sinh học, 2014).<br /> Năm 2006, Viêtsôvpêtrô đã tiến hành dự án thử<br /> nghiệm công nghiệp bơm “phức hệ vi sinh hóâ lý”<br /> (VSHL) tại khu vực giếng 74, 117 và 705 chô đối<br /> tượng Miôxên dưới mỏ Bạch Hổ. Kết quả lượng<br /> dầu giâ tăng khôảng 1243 tấn (10%) so với giả<br /> thiết không bơm VSHL (Viêtsôvpêtrô, 2009).<br /> 2. Tổng quan về bể Cửu Long<br /> Bể Cửu Long phân bố chủ yếu trên thềm lục<br /> địa phía Nam Việt Nam, nằm dọc theo bờ biển<br /> Vũng Tàu - Bình Thuận. Tính thêô đường đẳng dày<br /> 1000m, bể có xu hướng mở về phíâ Đông Bắc, phía<br /> Biển Đông hiện tại. Bể có diện tích khoảng 36000<br /> km2, bao gồm các lô: 9, 15, 16, 17 và một phần của<br /> các lô: 1, 2, 25 và 31. Bể được lấp đầ y bởi trầm tích<br /> lục nguyên Kâinôzôi với chiều dày lớn nhất có thể<br /> đạt tới từ 7km đến 8km (PVN, 2010). Về địâ tầ ng,<br /> tậ i bể Cửu Lông cấ c thầ nh tậ ô đẫ được xấ c lập bao<br /> gồm đá móng cổ Trước Kainozoi và trầm tích lớp<br /> phủ Kâinôzôi, Đệ tứ.<br /> Đấ mố ng trước Kâinôzôi lầ cấ c đấ mâcmâ xâm<br /> nhậ p grânitôit cố tuổ i từ Triâs tới Crêtâ thuộ c cấ c<br /> phức hệ Hồ n Khôâi (DMG/T-J1hk), Định quấ n<br /> (DG/J3-K1đq) vầ Ankrôêt (G/K2âk). Cấ c đấ bị cầ<br /> nấ t, biế n đổ i mậ nh. Hầu hết các khe nứt đều bị lấp<br /> đầy bởi các khoáng vật thứ sinh: calcit, zeolit,<br /> thạch ânh vầ clôrit. Cấ c nghiên cứu đẫ chô thấ y cấ c<br /> đấ thuộ c phức hệ Ankrôêt lầ đố i tượng cố triể n<br /> vộ ng dầ u khí câô nhấ t.<br /> Đấ trầ m tích chủ yế u lầ cấ c trầ m tích lụ c<br /> nguyên cố tuổ i Kâinôzôi thuộ c cấ c hệ tầ ng Cầ Cố i<br /> (Eoxen-E2 cc); Trà Cú (Oligoxen sớm- E31 tc); Trà<br /> Tân (Oligoxen muộn-E32 tt); Bạch Hổ (Mioxen<br /> sớm-N11 bh); Côn Sơn (Mioxen giữa N12 cs); Đồng<br /> Nai (Mioxen muộn N13 đn) vầ hệ tầng Biển Đông<br /> (Plioxen - Đệ tứ N2-Q bđ).<br /> Dựâ trên đậ c điể m cấ u trú c địâ chấ t: bề dầ y<br /> trầ m tích, phân bố cấ c đứt gẫ y lớn, nế u côi bể Cửu<br /> Lông lầ đơn vị cấ u trú c bậ c 1 thì cấ c cấ u trú c bậ c<br /> <br /> hâi củ â bể bâô gồ m: Trũ ng phân dị Bậ c Liêu; Trũ ng<br /> phân dị Cầ Cố i; Đới nâng Cửu Lông; Đới nâng Phú<br /> Quý ; Trũ ng chính Bể Cửu Lông (PVN, 2010).<br /> Đến năm 2015, trên tôàn bể Cửu Lông đã phát<br /> hiện được trên 40 cấu tạo chứa dầu khí, trông đó<br /> có nhiều phát hiện thương mại (Lê Việt Trung và<br /> Phạm Văn Chất, 2016). Dầ u được khâi thấ c từ đấ<br /> mố ng nứt nể trước Kâinôzôi vầ từ cấ c tậ p cấ t kế t<br /> Miôxên dưới, Oligôxên. Phần lớn các mỏ phân bố<br /> trên khối nâng Trung Tâm và đới phân dị Đông<br /> Bắc. Các mỏ dầu đều thuộc lôậ i nhiều vỉâ, chú ng<br /> phân bố trong các trầm tích có tuổi Mioxen,<br /> Oligôxên và móng grânitôit Trước Đệ tam. Trong<br /> đó thân dầu trông đá móng có trữ lượng lớn nhất<br /> (PVN, 2010).<br /> Cấ c nghiên cứu chô thấ y, ở bồ n trũ ng Cửu<br /> Lông, cấ c tầ ng đấ sế t thuộ c cấ c trầ m tích Oligôxên<br /> vầ Miôxên lầ cấ c tầ ng đấ mệ . Trông đố cấ c tậ p sế t<br /> cố tuổ i Oligôxên đẫ đậ t mức trưởng thầ nh vầ lầ<br /> nguồ n cung cấ p hydrôcâcbôn chủ yế u chô cấ c bẫ y<br /> chứâ ở bể Cửu Lông. Về tầ ng chấ n, ở bể Củ u Lông<br /> tồ n tậ i 3 tầ ng chấ n: tậ p sế t nố c hệ tầ ng Bậ ch Hổ<br /> (sế t Rôtâliâ) mâng tính chấ n khu vực; cấ c tậ p sế t<br /> đầ m hồ , cửâ sông thuộ c hệ tầ ng Trầ Tân vầ cấ c tậ p<br /> sế t đầ m hồ thuộ c hệ Trầ Cú lầ tầ ng chấ n địâ<br /> phương (Trần Lê Đông, 2015).<br /> Dựa theo kết quả đánh giá tiềm năng dầu khí<br /> bằng phương pháp thể tích-xác xuất cho từng đối<br /> tượng triển vọng, bể Cửu Long có tổng trữ lượng<br /> và tiềm năng dầu khí thu hồi dâô động trong<br /> khoảng 800-900 triệu m3 hydrôcâcbôn quy đổi,<br /> tương đương trữ lượng và tiềm năng tại chỗ<br /> khoảng 3,8 đến 4,2 tỷ m3 hydrôcâcbôn. Trông đó<br /> khoảng 70% trữ lượng tập trung vàô đối tượng<br /> móng, 18% trong Oligoxen và 12% trong Mioxen.<br /> Trông giâi đôạn 1986-2013, sản lượng dầu<br /> thô khai thác ở bể Cửu Lông hầ ng nâm tâng<br /> khôẩ ng 30% vầ ngành dầu khí Việ t Nâm đẫ đạt<br /> mốc khai thác tấn dầu thô thứ 1 triệu vàô năm<br /> 1988, thứ 100 triệu tấn năm 2001. Ngày<br /> 22/10/2010 đã khâi thác tấn dầu thô thứ 260<br /> triệu, chiế m khôẩ ng 32,5% tổ ng trữ lượng vầ tiềm<br /> năng dầu khí thu hồi. Trông năm 2015 đã khai<br /> thác được 18,75 triệu tấn dầu thô và 10,67 tỷ m3<br /> khí (Lê Việt Trung và Phạm Văn Chất, 2016).<br /> 3. Thu hồi dầu tăng cường<br /> 3.1. Cơ sở lý thuyết<br /> Cấ c phương phấ p thu hồi dầu tăng cường<br /> <br /> Trần Đức Lân và Nguyễn Văn Út /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 58(3), 85-94<br /> <br /> (EOR) trên thế giới bâô gồ m hâi lôậ i chủ yế u đố lầ<br /> hệ phương phấ p giâ nhiệ t; hệ phương phấ p hố â<br /> hộ c vầ mộ t số hệ phương phấ p khấ c (bơm khí,<br /> bơm khí nước luân phiên…).<br /> Hiện nay, các quân điểm phân biệt giữa thu<br /> hồi dầu tăng cường (EOR) và cải thiện hệ số thu<br /> hồi dầu (Improved Oil Recovery - IOR) còn nhiều<br /> điểm chưâ rõ ràng, chưâ thống nhất. Để thuận lợi,<br /> trông bài báô này, EOR được hiểu là các phương<br /> pháp khai thác những phần dầu còn lại trong mỏ<br /> sâu giâi đôạn bơm ép nước đối với những mỏ dầu<br /> có độ nhớt thấp (<br /> 25 °API), độ nhớt thấ p (độ nhớt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2