YOMEDIA

ADSENSE
Thu hồi đất nông nghiệp việc làm nông thôn thu nhập hộ gia đình Hưng Hà - Thái Bình tác động kinh tế – xã hội chính sách đất đai sinh kế người dân sau thu hồi đất
2
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download

Trong nền kinh tế thị trường với sự phong phú và đa dạng các sản phẩm thì nhãn hiệu với chức năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ giúp người tiêu dùng đưa ra những quyết định mua sắm một cách nhanh chóng. Bài viết trình bày việc thu hồi đất nông nghiệp việc làm nông thôn thu nhập hộ gia đình Hưng Hà - Thái Bình tác động kinh tế – xã hội chính sách đất đai sinh kế người dân sau thu hồi đất.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thu hồi đất nông nghiệp việc làm nông thôn thu nhập hộ gia đình Hưng Hà - Thái Bình tác động kinh tế – xã hội chính sách đất đai sinh kế người dân sau thu hồi đất
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 QUY ĐỊNH VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU PHI TRUYỀN THỐNG TRONG CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Đỗ Thị Hạnh Trường Đại học Thủy lợi, email: dothihanh@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG kiểu dáng công nghiệp và chỉ dẫn địa lý (SCT) 16-2 tại hội nghị năm 2006 của WIPO Trong nền kinh tế thị trường với sự phong và sau đó tại các hội nghị tiếp theo thì thuật phú và đa dạng các sản phẩm thì nhãn hiệu ngữ “non-traditional marks/ non-conventional với chức năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch marks” được sử dụng thay thế. Theo đó nếu vụ sẽ giúp người tiêu dùng đưa ra những như coi nhãn hiệu truyền thống được cấu quyết định mua sắm một cách nhanh chóng. thành từ những dấu hiệu quen thuộc từ trước Hiện nay, nhãn hiệu có xu hướng mở rộng tới nay bao gồm chữ số, chữ cái, hình vẽ thì vượt ngoài phạm vi các dấu hiệu truyền ngược lại, “nhãn hiệu phi truyền thống” là thống như hình ảnh, chữ số, chữ cái mà đã những nhãn hiệu mà người tiêu dùng còn xa lạ xuất hiện các nhãn hiệu phi truyền thống như bao gồm đa dạng các dấu hiệu khác nhau và âm thanh, mùi vị, ánh sáng. Chính vì vậy, vẫn mang đầy đủ tính chất và chức năng của việc tìm hiểu các quy định về bảo hộ nhãn một nhãn hiệu màu sắc, nhãn hiệu chuyển hiệu phi truyền thống theo các Điều ước quốc động. Theo đó, nhãn hiệu phi truyền thống tế là rất quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu hội được chia thành hai loại: nhãn hiệu nhìn thấy nhập cũng như có thể đưa ra các đề xuất để được như hình ảnh ba chiều, hình ảnh động và hoàn thiện pháp luật Việt Nam. nhãn hiệu không nhìn thấy được như nhãn 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hiệu âm thanh, mùi vị, mùi hương, ánh sáng. Ở nhiều quốc gia trên thế giới, việc bảo hộ Bài viết sử dụng một số phương pháp nhãn hiệu phi truyền thống đã được thực hiện nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích - từ lâu như tại Hoa Kỳ âm thanh “yahoo” với tổng hợp, so sánh, phương pháp liệt kê. giọng người đang hát từ âm trầm ngân lên âm cao của chủ sở hữu là Yahoo!,Inc; mùi anh 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đào sử dụng cho sản phẩm dầu nhờn tổng hợp 3.1. Quy định về bảo hộ nhãn hiệu phi cho xe phân khối lớn và xe dã ngoại, mùi nho truyền thống trong các Điều ước quốc tế sử dụng cho sản phẩm dầu nhờn và nhiên liệu động cơ cho phương tiện mặt đất. 3.1.1. Nhãn hiệu phi truyền thống 3.1.2. Quy định về bảo hộ nhãn hiệu phi Từ cuối thế kỷ 20, tại các hội nghị của Tổ truyền thống theo một số điều ước quốc tế chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) và Hiệp hội thương hiệu quốc tế (INTA) đã bắt đầu * Hiệp định TRIPs: đưa các vấn đề về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền Hiệp định TRIPs - Hiệp định thương mại thống ra thảo luận. Cụm từ “new types of về Quyền sở hữu trí tuệ ra đời năm 1994 là marks” lần đầu tiên được nhắc đến trong Văn một phụ lục (1C) của Thỏa thuận thiết lập tổ kiện của Ủy ban thường trực về nhãn hiệu chức WTO (Tổ chức thương mại thế giới). 401
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập * Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ WTO đồng nghĩa với việc trở thành thành xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): viên của Hiệp định TRIPs. Đây là văn bản đầu Ngày 12/11/2018, Quốc hội đã ban hành tiên đề cập đến nhãn hiệu và bảo hộ nhãn Nghị quyết số 72/2018/QH14 phê chuẩn hiệu. Theo đó, Hiệp định TRIPS quy định bất Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên kỳ một dấu hiệu hoặc tổ hợp các dấu hiệu, bao Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn gồm dấu hiệu nhìn thấy được (như các chữ kiện liên quan. cái, các chữ số, các yếu tố hình họa) và dấu Hiệp định CPTPP yêu cầu: “Không bên nào hiệu không nhìn thấy được (như âm thanh, được quy định rằng dấu hiệu phải được nhìn mùi, vị) có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc thấy bằng mắt như một điều kiện để đăng ký, dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hóa cũng không được từ chối việc đăng ký nhãn hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác, đều hiệu là một âm thanh đơn thuần. Ngoài ra, có thể được đăng ký làm nhãn hiệu (Điều mỗi bên phải nỗ lực để cho phép đăng ký 15.1). Tuy nhiên Hiệp định TRIPs không yêu nhãn hiệu mùi hương” (Điều 18.8). Đây là cầu bắt buộc các quốc gia thành viên phải bảo Hiệp định thương mại tự do liên quan đến các vấn đề về thương mại với tiêu chuẩn cao, độ hộ tất cả các dấu hiệu trên mà chỉ quy định cam kết sâu rộng. Chính vì vậy, Việt Nam với mang tính khuyến khích, tùy thuộc vào quy tư cách là một quốc gia thành viên để tham gia định mỗi nước “Các Thành viên có thể quy vào hiệp định này phải có những điều chỉnh định rằng điều kiện để được đăng ký là các tương thích trong đó có các quy định về bảo dấu hiệu phải là dấu hiệu nhìn thấy được.” hộ nhãn hiệu phi truyền thống. Đây vừa là * Hiệp ước Luật nhãn hiệu (TLT: thách thức và vừa là cơ hội để Việt Nam đặt Trademark Law Treaty) của WIPO có hiệu nền móng cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện lực từ ngày 1/8/1998: pháp luật trong việc bảo hộ nhãn hiệu này. Theo Hiệp ước thì các nhãn hiệu ba chiều cũng được áp dụng Hiệp ước. Tuy nhiên Luật 3.2. Quy định pháp luật Việt Nam về nhãn hiệu lại quy định phạm vi áp dụng là bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống các dấu hiệu nhìn thấy được đồng nghĩa với Tại Việt Nam, hiện nay vẫn chưa có văn việc loại trừ các nhãn hiệu mùi vị, âm thanh bản pháp luật nào quy định chi tiết, cụ thể về mùi hương ra khỏi phạm vi điều chỉnh của việc xem xét và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Hiệp ước. phi truyền thống. Khoản 16 Điều 4 Luật Sở Tuy nhiên Hiệp ước Singapore về Luật hữu trí tuệ năm 2005 đã được sửa đổi, bổ nhãn hiệu năm 2006 của WIPO trên cơ sở sung một số điều năm 2009 và 2019 quy tổng kết thực tiễn thực hiện Luật nhãn hiệu định: “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân đồng thời xem xét đến tác động của thị biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá trường thì hiệp ước đã áp dụng cho tất cả các nhân khác nhau”. Mặc dù đã bổ sung loại nhãn hiệu trong đó có các nhãn hiệu thêm “dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới không nhận biết được bằng thị giác. dạng đồ họa” là một trong những dấu hiệu có * Hiệp định song phương Việt Nam - thể được xem xét bảo hộ nhãn hiệu. Thế Hoa Kỳ: nhưng nhìn chung, điều kiện đối với nhãn Hiệp định song phương Việt Nam - Hoa Kỳ hiệu được bảo hộ tại Việt Nam quy định vẫn được ký chính thức vào ngày 14/7/2000 là một bao gồm 2 tiêu chí: (i) dấu hiệu nhìn thấy trong nhưng điều ước quan trọng mà Việt Nam được; (ii) có khả năng phân biệt. Vì vậy các là thành viên có liên quan nhiều đến sở hữu trí nhãn hiệu như nhãn hiệu ba chiều, màu sắc tuệ. Nội dung liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu kết hợp vẫn có thể đăng ký bảo hộ còn các thì Hiệp định cũng xác định phạm vi bảo hộ nhãn hiệu khác mà không được nhận biết bao gồm cả các nhãn hiệu phi truyền thống. bằng thị giác chưa được chấp nhận bảo hộ. 402
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 Theo thống kê, hiện nay Cục sở hữu và trí nhãn hiệu phi truyền thống nhằm đảm bảo sự tuệ Việt nam đã chấp nhận bảo hộ một số loại tương thích với các điều ước quốc tế đã ký nhãn hiệu phi truyền thống trong đó chủ yếu kết cũng như tạo nền tảng cho việc tham gia là các nhãn hiệu đáp ứng tiêu chí “nhìn thấy các điều ước quốc tế trong tương lai và pháp được” như nhãn hiệu ba chiều và bài trí luật các quốc gia khác. thương mại ví dụ như bài trí mặt trước siêu Thứ hai, đồng bộ các giải pháp để tạo điều thị Hapro của Tổng công ty thương mại Việt kiện cho việc hiện thực hóa việc bảo hộ nhãn Nam, nhãn hiệu ba chiều của Bravia NV, hiệu phi truyền thống bao gồm nhưng không nhãn hiệu chiếc cốc đỏ của hãng cà phê giới hạn ở việc nâng cấp hệ thống công nghệ Nestle. Tuy nhiên hầu hết các nhãn hiệu phi thông tin, đào tạo nguồn nhân lực thẩm định truyền thống không đáp ứng dấu hiệu “nhìn nhãn hiệu, tăng cường các hoạt động tuyên thấy được” như nhãn hiệu âm thanh và mùi truyền nhằm nâng cao nhận thức của cá nhân hương thực tế chưa được bảo hộ. tổ chức. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống ở Việt Thứ ba, khuyến khích việc nghiên cứu tìm Nam hiện nay còn khá mới mẻ và nhiều thách hiểu các nhãn hiệu phi truyền thống cũng như thức. Một số nguyên nhân chủ yếu là vì: kinh nghiệm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Thứ nhất, Việt Nam vẫn chưa có quy chế các quốc gia trên thế giới. Theo đó những kết thẩm định nhãn hiệu đối với những loại nhãn quả nghiên cứu sẽ tạo cơ sở lý luận và cơ sở hiệu phi truyền thống. Ngoài ra các thông tin thực tiễn quan trọng để hoàn thiện pháp luật hướng dẫn chi tiết đặc biệt là các thông tin, Việt Nam. hướng dẫn liên quan đến quy tắc thẩm định chưa có dẫn đến người thẩm định cũng như 4. KẾT LUẬN cá nhân, tổ chức sở hữu nhãn hiệu cũng gặp khó khăn. Tóm lại trước xu thế hội nhập như hiện Thứ hai, các điều kiện để phục vụ thẩm nay, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu luôn là một định, tra cứu còn hạn chế. Một là, cơ sở dữ trong những mối quan tâm đặc biệt. Việc liệu cũng như hệ thống tiêu chuẩn đầy đủ để hoàn thiện pháp luật cũng như đồng bộ các đăng ký và tra cứu chưa hoàn thiện. Hai là, giải pháp để có thể thực hiện bảo hộ nhãn việc xem xét các nhãn hiệu chủ yếu phụ hiệu phi truyền thống tại Việt Nam là một thuộc vào thẩm định viên nên việc khác nhau vấn đề cấp thiết cần đặt ra. về quan điểm giữa các thẩm định viên nên vô hình chung còn định tính trong khi chất 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO lượng chuyên gia chưa đồng đều. Ba là, nhận [1] Đỗ Thị Diện, 2021. Bảo hộ nhãn hiệu phi thức của người dân còn hạn chế nên thực tế truyền thống theo quy định của điều ước các đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu phi truyền quốc tế, pháp luật Hoa Kỳ và Việt Nam”, thống còn chưa nhiều. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp năm 2021, số Thứ ba, các công trình khoa học nghiên 13, trang 57-64. cứu còn ít, chưa có nhiều nghiên cứu mang [2] Nguyễn Bích Thảo, 2017. “Hoàn thiện pháp tính toàn diện, hệ thống để làm cơ sở lý luận luật sở hữu trí tuệ trong bối cảnh Việt Nam và cơ sở thực tiễn trong việc hoàn thiện các đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ quy định của Việt Nam. mới”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 3.3. Một số đề xuất hoàn thiện pháp 3/2017, tr. 45-55. luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu phi [3] Nhiệm vụ khoa học, 2019. “Nghiên cứu cơ truyền thống sở lý luận và thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu âm thanh và mùi” Trung tâm Nghiên cứu, Đào Thứ nhất, pháp luật Việt Nam cần sớm tạo và Hỗ trợ, Tư vấn - Cục sở hữu Trí tuệ hoàn thiện các quy định liên quan đến bảo hộ chủ trì thực hiện, 2019. 403

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Báo xấu

LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
