TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 - Thaùng 12/2014<br />
<br />
<br />
THỬ NGHIỆM VẬN DỤNG CHU TRÌNH KOLB<br />
VÀO DẠY HỌC MÔN THIÊN VĂN HỌC ĐẠI CƯƠNG TẠI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
VÕ THÀNH LÂM(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thiên văn học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của các thiên thể, bản chất<br />
và sự tiến hóa của vật chất trong vũ trụ. Vì thế, dạy Thiên văn học cần thiết phải có<br />
phương tiện hỗ trợ dạy học hiện đại cùng với phương pháp, mô hình dạy học thích hợp.<br />
Đề tài này được thực hiện nhằm giới thiệu chu trình Kolb trong phương pháp dạy học<br />
hiện đại và cách thức áp dụng nó thông qua việc xây dựng các bài giảng tiêu biểu trong<br />
môn Thiên văn học đại cương.<br />
Chúng tôi nhận ra rằng, bài giảng nào có vận dụng chu trình Kolb theo đúng trình tự<br />
của chu trình (Kinh nghiệm-Tư duy-Học-Áp dụng) đã làm tăng sự logic tư duy, sự khai<br />
thác tư duy, sự chủ động của SV, từ đó tăng hiệu quả tiếp thu của SV, hiệu quả bài giảng<br />
của thầy cũng được nâng cao hơn so với khi không dùng chu trình Kolb.<br />
Từ khóa: chu trình Kolb, phương pháp dạy học hiện đại<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Astronomy concerns the motions of celestial bodies, and the nature and evolution of<br />
matter in the Universe. Hence, it is necessary that modern study means and appropriate<br />
teaching models are applied.<br />
This subject is implemented to introduce about Kolb cycle in modern Teaching and<br />
Learning method, and about how to use it through typical lectures in general astronomy.<br />
We realized that, the lecture applied with Kolb cycle and the correct order of Kolb<br />
cycle (Experiences-Reflection-Learn-Application) has intensified logical thoughts, thought<br />
analysis, students’ proactiveness, and thus promote the efficacy of study. The efficacy of<br />
teaching is also increased in comparison with the teaching without Kolb cycle application.<br />
Keywords: Kolb cycle, modern Teaching and Learning method<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU TÓM TẮT CHU TRÌNH theory - ELT), lý thuyết này được xem như<br />
KOLB(*) một mô hình học tập trải nghiệm<br />
David Kolb là Giáo sư về Phát triển tổ (Experiential Learning Model - ELM) hay<br />
chức tại trường Đại học CaseWestern một chu trình - chu trình Kolb.<br />
Reserve, Cleveland, Ohio (Hoa kỳ). Năm 1.1. Chu trình Kolb<br />
1984, ông đề xuất lý thuyết học tập dựa Chu trình Kolb gồm 4 quá trình cơ bản<br />
trên kinh nghiệm (Experiential learning theo thứ tự nhất định được mô tả khái quát<br />
như sơ đồ dưới đây:<br />
(*)<br />
TS, Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
36<br />
Ở góc độ nghiên cứu của mình, chúng Thầy hướng dẫn SV suy nghĩ, thảo<br />
tôi sẽ cụ thể hóa việc áp dụng, vận dụng luận, hoặc làm TN giải quyết vấn đề:<br />
chu trình Kolb theo các nội dung chính Đây là quá trình: Tư duy (Reflection)<br />
dưới đây. Trò tự đọc tài liệu, SGK tại chỗ để rút<br />
Trong quá trình thực hiện một bài ra kết luận bài học dưới sự định hướng<br />
giảng, nếu ta tiến hành theo phương thức của thầy.<br />
Đây là quá trình: Học (Learn)<br />
và các bước như sau :<br />
Thầy đặt câu hỏi (hoặc TN) mới và<br />
Với kiến thức, kinh nghiệm đã có của yêu cầu SV áp dụng kiến thức vừa học<br />
sinh viên (SV), Thầy giáo nêu vấn đề để giải quyết.<br />
của bài học mới hoặc làm thí nghiệm Đây là quá trình: Áp dụng (Apply)<br />
(TN) đối với môn Vật lý, Hóa, Sinh.<br />
Đây là quá trình: Làm (Experience or<br />
Do)<br />
<br />
Các quá trình trên là một chuổi liên tiếp nhau:<br />
<br />
Nên ta cũng có thể xem như một chu trình<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
37<br />
- Quá trình 1: Kinh nghiệm (Experiment nghiệm được chuyển đổi thành “tri thức”.<br />
or Do) Trong quá trình này, các kinh nghiệm được<br />
Người học với kiến thức sẵn có hoặc nâng cao, phát triển và kết quả là người<br />
đã đọc tài liệu về chủ đề đang học tập, hoặc học đã học được vấn đề đặt ra hoặc thực<br />
đã làm thử theo hướng dẫn của một số bài hiện được kế hoạch cho các hoạt động tiếp<br />
giới thiệu về chủ đề cần học. Do đó sẽ tạo theo trong thời gian tới.<br />
ra một số kinh nghiệm nhất định cho người - Quá trình 4: Thử nghiệm (hay áp<br />
học. Theo chu trình Kolb, đó mới chỉ là sự dụng- Apply)<br />
bắt đầu. Ở quá trình 3, người học đã có kết luận<br />
- Quá trình 2: Tư duy (Reflection or được rút ra từ thực tiễn, bài học, thí<br />
Review) nghiệm,... Kết luận này sẽ đưa vào thực<br />
Quá trình tư duy hay quan sát có suy tiễn để kiểm nghiệm xem có đúng hay<br />
tưởng (Reflective Observation) là quá trình không, hoặc áp dụng kết luận đó vào thực<br />
mà người học từ kinh nghiệm sẵn có, tự suy tiễn mới thông qua việc áp dụng giải bài<br />
tưởng để xem vấn đề đặt ra đúng hay sai. tập, làm thí nghiệm mới trên cơ sở kiến<br />
Từ đó, họ rút ra được bài học bước đầu, học thức thu được từ quá trình 3.<br />
cái vừa tìm, cái mới, định hướng mới cho 1.2. Sự vận hành và biến hóa của chu<br />
việc học tập tiếp theo hiệu quả hơn. trình Kolb<br />
- Quá trình 3: Học (Learn) Chu trình Kolb là phong phú, đa dạng<br />
Tiếp sau quá trình 2, người học khái và có hướng mở. Dưới đây là một vài sự<br />
quát hóa các kinh nghiệm vừa tiếp thu. Quá vận hành và biến hóa của chu trình Kolb<br />
trình 3 là giai đoạn quan trọng để các kinh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Một tiết dạy, hay một đợt tập huấn 1.3. Những ưu điểm của chu trình<br />
ngắn hạn hoặc một bài thực hành thí Kolb<br />
nghiệm ngắn: Bắt đầu từ kinh nghiệm, đến Ưu điểm 1: Các quá trình có thể có sự<br />
tư duy, đến học, đến áp dụng rồi chấm dứt vận hành riêng tùy vào môn học mà người<br />
chu trình. ta chú trọng quá trình nào trong 4 quá trình<br />
Hoặc tiết dạy nhiều nội dung hoặc một để khai thác kỹ hơn.<br />
bài thực hành thí nghiệm lớn: Bắt đầu từ Đồng thời với sự vận động của chu<br />
kinh nghiệm, đến tư duy, đến học, đến áp trình còn có sự vận động riêng của từng<br />
dụng rồi tiếp tục chu trình lần thứ hai. quá trình theo trình tự chu trình.<br />
<br />
38<br />
Sự vận động của các quá trình trong chu trình Kolb<br />
<br />
<br />
Ưu điểm 2: Chu trình Kolb có thể linh các môn Vật lý đại cương, Cơ lý thuyết, …<br />
động theo kiểu xoáy trôn ốc tùy vào môn - Cần nhiều hình ảnh minh họa: hình<br />
học, khóa học theo cách một lần hay nhiều tĩnh, động, mô phỏng thông qua sử dụng<br />
lần đĩa CD, DVD, video, internet, máy vi tính,<br />
Ưu điểm 3: Ưu điểm của từng quá projector…<br />
trình, trong đó quá trình Tư duy - Môn thiên văn nghiên cứu về tự<br />
(Reflection) hầu hết được chú trọng trong nhiên về vật chất, thiên thể và sự vận hành<br />
giảng dạy các môn khoa học (science) tại biến hóa của hệ Mặt trời, các sao, thiên hà<br />
các nước tân tiến Anh, Mỹ,…. và vũ trụ. Vì thế học và tìm hiểu thiên văn<br />
Chu trình được sử dụng cho cả thầy lẫn giúp ta hiểu biết nhiều hơn những khám<br />
trò. Đối với thầy, vận dụng chu trình cho phá mới về tự nhiên, không gian vũ trụ.<br />
việc thiết kế bài giảng, tập huấn ngắn hạn, - Là thú vị, vì một số chương có bài<br />
trung hạn, khóa học chuyên đề,…; đối với tập, kiến thức người học càng được củng<br />
trò, chu trình hỗ trợ cho việc lên kế hoạch cố minh họa cho những môn học khác; SV<br />
chương trình học của mình. có thể đóng vai của người làm công tác<br />
Kolb cũng chỉ ra rằng, trình tự các quá thiên văn để tính toán, suy đoán, dự đoán<br />
trình trong chu trình là cần thiết, nhưng về quá khứ hiện tại và tương lai.<br />
không nhất thiết phải bắt đầu từ một quá 2.2. Đặc điểm của sinh viên<br />
trình nào nhất định. - Sinh viên hiếu động, ham tìm hiểu,<br />
2. KHẢ NĂNG VẬN DỤNG CHU thích sưu tầm về tự nhiên, thiên văn, vũ trụ.<br />
TRÌNH KOLB VÀO MÔN THIÊN VĂN - Sinh viên có thể tự sưu tầm các tài<br />
HỌC ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI liệu sách giáo khoa, tài liệu kỹ thuật số,<br />
HỌC SÀI GÒN mạng internet…<br />
2.1. Đặc điểm của việc dạy và học - Sinh viên có thể đọc và tham khảo<br />
môn Thiên văn học đại cương được tài liệu bằng tiếng Anh nếu có sự<br />
- Cần điều kiện tiên quyết: Học trước hướng dẫn và cung cấp thuật ngữ chuyên<br />
<br />
<br />
39<br />
ngành thích hợp. 3.2. Vận dụng chu trình Kolb thông<br />
2.3. Điều kiện về cơ sở vật chất qua các seminar của sinh viên<br />
Trường Đại học Sài Gòn có đủ máy Cho sinh viên phân nhóm, tự soạn, tự<br />
chiếu projector, âm thanh ở các phòng học, thuyết trình, nhằm mục đích thực hiện chu<br />
và Wi-Fi. kỳ 2 của chu trình Kolb (chu kỳ 1 Thầy<br />
3. PHƯƠNG ÁN VẬN DỤNG CHU dạy, vận dụng Kolb ở 2 điểm: trình tự, và<br />
TRÌNH KOLB VÀO MÔN THIÊN VĂN sự vận động của quá trình tư duy,...Chu kỳ<br />
HỌC ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI 2: Trò seminar-thực hiện vòng 2 theo trình<br />
HỌC SÀI GÒN tự đó nhưng khối lượng kiến thức cao,<br />
3.1. Vận dụng chu trình Kolb trong nhiều hơn)<br />
các bài dạy môn Thiên văn học đại cương - Mục đích:<br />
- Chúng tôi thực hiện bài giảng theo + Thầy dạy theo chu trình Kolb, sinh<br />
chủ đề của các chương trong giáo trình viên học. Kết quả: Sinh viên hiểu chu trình<br />
Thiên văn học đại cương hiện hành, bao Kolb, thông qua thực hiện các nhiệm vụ<br />
gồm: Sao Chổi, Hệ Mặt trời, Thiên hà, vũ theo chu trình Kolb, sinh viên hiểu tốt bài<br />
trụ học,... giảng.<br />
- Đối tượng: SV đại học chính quy + Sinh viên tự mình thực hiện các<br />
ngành SP Vật Lý. nhiệm vụ theo chu trình Kolb trong<br />
- Phương tiện sử dụng: Máy vi tính, đĩa seminar<br />
CD, VCD, DVD, đèn chiếu projector, bảng + Cả chu kỳ 1,2 liền kề nhau trong 1<br />
trắng ghi thẳng trên màn hình đang chiếu, môn học đã nói lên tính tích cực, “biến<br />
phiếu. hóa” của chu trình Kolb vì chu kỳ 2 sẽ<br />
- Cách thức vận dụng chu trình Kolb nâng cao hơn về số lượng, khối lượng kiến<br />
trong các bài giảng: thức cho người học.<br />
Bước 1: Chiếu hình tĩnh, động của bài - Các chủ đề sinh viên thực hiện<br />
giảng cho sinh viên xem (Từ kiến thức sẵn seminar:<br />
có, SV quan sát, nhận định: Thực hiện quá Dưới đây là một trong số các chủ đề do<br />
trình 1- Kinh nghiệm) nhóm SV chọn hoặc tự lập chủ đề theo đề<br />
Bước 2: Đặt vấn đề, yêu cầu của bài cương môn học và giáo trình hiện hành<br />
giảng, SV trao đổi thảo luận nhóm để tìm + Sao- Mặt Trời<br />
câu trả lời đúng nhất (Thực hiện quá trình + Thiên cầu- Nhật động<br />
2- Tư duy) + Lượng giác cầu<br />
Bước 3: Chiếu hình bổ sung hoặc cho + Quy luật chuyển động của các thiên<br />
đọc tài liệu nhanh tại chỗ, thu phiếu trả lời thể<br />
của SV. Thầy gợi ý và định hướng cho SV + Bốn mùa- Thời gian – Lịch<br />
tìm được kết quả (kiến thức) đúng nhất của - Tiến trình thực hiện chu trình Kolb<br />
nội dung bài giảng (Thực hiện quá trình 3- theo chủ đề:<br />
Học) +Chu kỳ 1: Thầy thuyết giảng có vận<br />
Bước 4: Thầy cho SV làm bài tập định dụng chu trình Kolb 4 quá trình.<br />
tính, định lượng áp dụng nội dung vừa học +Chu kỳ 2: Trò seminar theo trình tự:<br />
(Thực hiện quá trình 4- Áp dụng) o Quá trình 1: SV thuyết trình (20<br />
phút)<br />
<br />
40<br />
o Quá trình 2: Thầy và bạn học đặt o Quá trình 4: Nhóm vận dụng kiến<br />
câu hỏi cho nhóm thuyết trình, thảo luận, thức để giải thích và giải bài tập định tính,<br />
trả lời có định hướng của thầy. định lượng. Thầy bổ sung kết luận cho<br />
o Quá trình 3: SV hệ thống các kiến hoàn chỉnh.<br />
thức chính của bài thông qua các câu trả Hai chu kỳ trên, được mô tả bằng sơ đồ<br />
lời, nêu bật nội dung chính và minh chứng dưới đây: Màu đen (đứt nét) là chu kỳ 1,<br />
các nội dung, công thức tính toán nếu có. màu đỏ (liền nét) là chu kỳ 2.<br />
Đây là quá trình học của cả tập thể lớp.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chu trình Kolb 2 chu kỳ<br />
<br />
3.3. Kết quả đạt được cao hơn. Trong chu trình đó vai trò của<br />
Thầy giảng ít, sử dụng ngôn ngữ hình người học là trung tâm, chủ động khai thác<br />
ảnh gây hứng thú cho SV (quá trình kinh khả năng tư duy của mình đúng logic, đúng<br />
nghiệm) và nêu vấn đề đã giúp SV phát hướng hơn, vì thế khả năng Học- Hành của<br />
huy được tính tích cực học tập, chủ động người học được tự phát huy cao nhất có<br />
chiếm lĩnh kiến thức (quá trình tư duy). thể.<br />
Sau quá trình học, SV được áp dụng ngay 4. KẾT LUẬN<br />
và nhờ đó SV tự tin hơn. Các kết quả từ thử nghiệm qua các bài<br />
Sự vận dụng chu trình Kolb đã làm nổi dạy bằng các phương pháp, phương thức<br />
bật thêm tính logic, tính thuyết phục, tính khác nhau có áp dụng chu trình Kolb đã<br />
khoa học, đáp ứng được tương đối trọn vẹn cho thấy bài giảng nào có áp dụng chu<br />
quy trình kế thừa kiến thức sẵn có thông trình Kolb đã làm tăng sự logic tư duy, sự<br />
qua Hành (thí nghiệm, làm,…) rồi suy khai thác tư duy, sự tích cực, chủ động của<br />
nghĩ, tư duy để hiểu và Học một cách chủ SV (vận động của quá trình: Tư duy,…),<br />
động, rồi từ đó người học sẽ vận dụng, áp đồng thời theo đúng trình tự của chu trình<br />
dụng các kiến thức học mới đó hiệu quả (vận động của chu trình: Kinh nghiệm-Tư<br />
hơn và vì thế khả năng chủ động sáng tạo duy-Học-Áp dụng) đã làm tăng tính thuyết<br />
<br />
41<br />
phục, tăng số lượng, chất lượng tiếp thu theo một cấu trúc mới nhằm làm phong<br />
kiến thức của SV, từ đó tăng hiệu quả tiếp phú hóa, tích cực hóa việc dạy học lấy<br />
thu của SV, hiệu quả bài giảng của Thầy người học làm trung tâm, góp phần cập<br />
cũng được nâng cao hơn so với khi không nhật kiến thức và nâng cao hiệu quả giảng<br />
dùng “Chu trình Kolb”. Kết quả seminar dạy theo hướng đổi mới trong Chỉ thị số 32<br />
của SV đã thêm một bằng chứng khác về của Bộ GD và ĐT năm 2006 và Nghị quyết<br />
tính hiệu quả của vận dụng chu trình, đó là Đại hội Đảng XI.<br />
SV học chu trình, hiểu và áp dụng được Chu trình Kolb có thể vận dụng cho<br />
chu trình. một số môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự<br />
Trên quan điểm tiếp thu và duy trì nhiên, khoa học xã hội ở các cấp học khác<br />
những cái hay của phương pháp dạy học nhau. Việc vận dụng chu trình Kolb phù<br />
truyền thống, đồng thời kết hợp với hợp ở trường đại học sẽ góp phần nâng cao<br />
phương tiện dạy học thông thường, hiện hiệu quả hoạt động nghề nghiệp của giảng<br />
đại, cùng với việc vận dụng chu trình Kolb viên theo học chế tín chỉ hiện nay.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Tiếng Việt<br />
1. Jacques Delors (20030, Học tập - Một kho báu tiềm ẩn, Nxb Giáo Dục.<br />
2. Trần Bá Hoành cùng nhóm tác giả (2002), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Vật<br />
lý, Nxb ĐHSP HN.<br />
3. Wilbert J. McKeachie (2002), Những thủ thuật trong dạy học, nguồn tài liệu Dự án<br />
Việt, Bỉ.<br />
Tiếng Anh<br />
4. Geoffrey Petty (1998), Teaching Today, Stanley Thornes Ltd- United Kingdom.<br />
5. Katy Salisbury (2003), Vietnam Subject Specialist Trainer Training Course,<br />
University of St Mark & St John, Erriford Road- Plymouth Devon, PL8 8BH,<br />
England.<br />
6. Kolb, D. A. (1984), Experiential Learning, London: Prentice Hall.<br />
7. Kolb D. (2011), Experiential learning: experience as the source of learning<br />
and development. Prentice Hall. 2011.<br />
Internet<br />
8. en.wikipedia.org/wiki/David_A._Kolb<br />
9. www.academia.edu/4173058/Kolb<br />
10. www.learning-theories.com/experiential-learning-kolb.html.<br />
*Ngày nhận bài: 3/10/2014. Biên tập xong: 1/12/2014. Duyệt đăng: 6/12/2014<br />
<br />
42<br />