Thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc dân
lượt xem 28
download
Nguồn gốc hình thành sản lượng/thu nhập của một nền kinh tế. Giá cả của các yếu tố đầu vào (SX) được xác định như thế nào. Thu nhập được phân phối như thế nào Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa và dịch vụ. Cân bằng thị trường hàng hóa
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thu nhập quốc dân và phân phối thu nhập quốc dân
- C3. THU NHẬP QUỐC DÂN VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN
- Nội dung Nguồn gốc hình thành sản lượng/thu nhập của một nền kinh tế Giá cả của các yếu tố đầu vào (SX) được xác định như thế nào Thu nhập được phân phối như thế nào Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa và dịch vụ Cân bằng thị trường hàng hóa 2
- Mô hình kinh tế cổ điển Giả định: Giá cả và tiền lương là linh động: giá cả được nhanh chóng điều chỉnh về mức cân bằng giữa cung - cầu Trình độ công nghệ là cố định. Số cung vốn và lao động là cố định ở mức K = K và L = L 3
- Dòng lưu chuyển tiền trong nền kinh tế 4
- Cung sản phẩm của nền kinh tế Cung SP phụ thuộc vào sản lượng SP do nền kinh tế SX ra (GDP đo lường bằng số sản phẩm/ GDP thực*). GDP phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ yếu: số lượng yếu tố đầu vào (input): vốn (K) và lao động (L) kỹ thuật và cách thức tổ chức quản lý SX để chuyển hoá yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu ra (output) hay còn gọi là trình độ sản xuất được biểu thị bằng hàm sản xuất Y = F ( K , L) Do đó, yếu tố sản xuất và HSX quyết định số cung sản phẩm hay sản lượng của nền kinh tế. 5
- Theo mô hình cổ điển, K = K ; L = L và trình độ SX cố định Cho nên, Y = F ( K , L) = Y (Đây chính là Cung SP của nền kinh tế) Nghĩa là, tại mỗi thời điểm, sản lượng của nền kinh tế là cố định. Khi nào thì Y thay đổi? 6
- (Hàm sản xuất) Hàm sản xuất: Y = F(K, L) HSX cho biết sản lượng là hàm số của số lượng vốn K và số lượng lao động L được sử dụng ứng với một trình độ sản xuất nào đó. HSX phản ánh việc chuyển đổi yếu tố đầu vào (vốn và lao động) thành sản lượng. Tính hiệu suất theo quy mô của HSX? F(zK, zL) = zF(K, L) = zY Ví dụ: Y = 3K 1/2 L1/2 7
- Phân phối thu nhập Hãy nhớ rằng: tổng giá trị sản lượng của nền kinh tế = tổng thu nhập của nền kinh tế đó. Do số lượng yếu tố SX và HSX quyết định sản lượng nên nó cũng quyết định thu nhập của nền kinh tế. Dựa trên nền tảng của Lý thuyết cổ điển về phân phối được thừa nhận rộng rãi ngày nay. Theo đó, phân phối thu nhập quốc dân phụ thuộc vào giá yếu tố SX (số tiền phải trả để sử dụng các yếu tố SX): tiền lương (W) và tiền cho thuê vốn (R). Mà, giá yếu tố SX được quyết định bởi cung và cầu đối với chúng! 8
- Hãy nhớ thêm rằng: Do giả định số lượng yếu tố sản xuất (K và L) của nền kinh tế là cố định nên đường cung yếu tố SX là đường thẳng đứng. Đường cầu yếu tố SX là đường dốc xuống (như thường lệ). Để hiểu rõ mối quan hệ giữa giá yếu tố SX và phân phối thu nhập, chúng ta xem xét nhu cầu đối với yếu tố SX, cái mà xuất phát từ các doanh nghiệp sử dụng chúng. 9
- Bắt đầu với DN cạnh tranh hoàn hảo… Giá yếu tố SX Đường cung yếu tố SX Giá yếu tố SX cân bằng Đường cầu yếu tố SX Số lượng yếu tố SX 10
- Để SX, doanh nghiệp cần có K và L. Khi đó, trình độ SX của DN được biểu thị bằng HSX: Y = F(K, L) DN bán sản phẩm với giá (thị trường) là P, thuê lao động với giá (thị trường) là W, và chi phí sử dụng vốn (theo giá thị trường) là R. Mục tiêu của DN là tối đa hoá lợi nhuận. (Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí) 11
- Lợi nhuận = P x Y – W x L – R x K Hay, LN = P x F(K,L) – W x L – R x K Vậy nên LN phụ thuộc vào P, W, R, L, và K. Do DN cạnh tranh hoàn hảo chấp nhận giá sản phẩm (P), giá lao động (W), giá vốn (R) nên chỉ có thể lựa chọn số lượng K và L để có thể tối đa hóa LN. DN sẽ chọn số lượng K và L như thế nào? 12
- Năng suất lao động biên MPL MPL là số sản phẩm được sản xuất ra thêm do sử dụng thêm một lao động trong khi vốn giữ nguyên. Hay, MPL = F(K,L+1) - F(K,L). Hầu hết HSX đều có “năng suất biên giảm dần”. Cho nên, … khi giữ số lượng vốn (K) cố định, MPL sẽ giảm khi số lượng lao động (L) tăng lên. 13
- Y F(K,L) MPL 1 MPL 1 L 14
- MPL và nhu cầu lao động DN có nên thuê thêm LĐ và thuê bao nhiêu? Quyết định này phụ thuộc vào việc so sánh giữa số doanh thu tăng thêm từ việc SX tăng thêm do sử dụng thêm LĐ với chi phí để thuê thêm LĐ. Doanh số tăng thêm (∆ DT) do sử dụng thêm một LĐ phụ thuộc vào 2 biến: năng suất biên của LĐ (MPL) và giá sản phẩm (P). DT tăng thêm là P × MPL. Chi phí tăng thêm (∆ CP) khi thuê thêm một LĐ là W. Vì vậy, khi thuê thêm một đơn vị lao động thì LN sẽ thay đổi với một lượng là: ∆ LN = ∆ DT - ∆ CP = (P × MPL) - W 15
- Nếu (P × MPL) > W: thuê thêm LĐ làm tăng LN tiếp tục thuê thêm LĐ cho đến khi LN không tăng nữa. Hay, MPL giảm đến điểm mà tại đó doanh thu tăng thêm bằng với tiền lương W. Vậy, số cầu đối với LĐ được xác định từ: P × MPL = W hay MPL = W/P 16
- Sản lượng Mỗi DN sẽ thuê thêm LĐ cho đến khi năng suất LĐ biên bằng với tiền lương thực. W/P MPL, cầu về lao động Số lao động, L Số cầu LĐ 17
- MPK và nhu cầu đối với vốn MPK = F(K+1,L) - F(K,L). ∆ LN = ∆ DT - ∆ CP = (P × MPK) – R P × MPK = R hay MPK = R/P DN sẽ tiếp tục thuê thêm vốn cho đến khi MPK giảm xuống bằng với chi phí vốn thực R/P. Tóm lại, DN sẽ sử dụng thêm yếu tố SX cho đến khi năng suất biên của yếu tố SX này giảm xuống bằng với giá thực của nó. 18
- Phân phối thu nhập của nền kinh tế Bây giờ, quay lại với nền kinh tế như một tổng thể… Nếu toàn bộ DN có tính chất cạnh tranh và có mục tiêu tối đa hoá LN thì mỗi yếu tố SX sẽ nhận được số thu nhập biên khi tham gia SX (Lý thuyết phân phối tân cổ điển). Tiền lương thực W/P trả cho mỗi đơn vị lao động bằng với MPL Tiền thuê vốn thực R/P trả cho mỗi đơn vị vốn bằng với MPK (why?) W = × L = MPL × L ⇒Tổng thu nhập của yếu tố P 19 LĐ
- R = × K = MPK × K ⇒Tổng thu nhập của yếu tố P vốn u HSX được giả định là có hiệu suất theo quy Nế mô không đổi thì theo định lý Euler (rằng: nếu HSX có hiệu suất theo quy mô không đổi), ta có: Y = MPL × L + MPK × K Khi đó, mỗi yếu tố SX được chi trả bằng với số sản phẩm biên (năng suất biên) của mình, khoản tiền trả cho các yếu tố SX đúng bằng tổng sản lượng. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc
18 p | 2192 | 480
-
Chuyên đề 3: Quá trình lưu thông của tư bản xã hội và tái sản xuất tư bản xã hội
45 p | 451 | 53
-
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam trong thời kì quá độ - 1
7 p | 130 | 13
-
Các quan điểm về Doanh nghiệp nhà nước và giải pháp cho Việt Nam - 1
8 p | 141 | 10
-
Lợi ích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đến sự phát triển kinh tế xã hội - 2
8 p | 121 | 8
-
Ưu nhược điểm của các hình thức phân phối thu nhập trong lịch sử - 2
9 p | 137 | 6
-
Cơ sở của mối tương đồng văn hóa Việt – Hàn
7 p | 101 | 6
-
Trung tâm Thương mại Hồ Gươm và việc thúc đấy xuất khẩu hàng thủ công sang Nhật Bản - 1
12 p | 69 | 4
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn
110 p | 78 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn