YOMEDIA
ADSENSE
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT thăm và làm việc với Công ty cổ phần thuốc thú y Trung ương 5 (FIVEVET)
30
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Ngày 27/02/2018, Công ty Cổ phần thuốc Thú y Trung ương 5 vinh dự được tiếp đón đoàn công tác của Bộ NN&PTNT do Thứ trưởng Vũ Văn Tám dẫn đầu, tới thăm và làm việc tại trụ sở của công ty (Cụm Công nghiệp Hà Bình Phương, huyện Thường Tín, Hà Nội). Tại buổi làm việc, TS. Nguyễn Thị Hương - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Thuốc Thú y Trung ương 5 (Fivevet) đã báo cáo với Thứ trưởng Vũ Văn Tám tình hình hoạt động của công ty.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thứ trưởng Bộ NN&PTNT thăm và làm việc với Công ty cổ phần thuốc thú y Trung ương 5 (FIVEVET)
KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXV SỐ 3 - 2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
THÖÙ TRÖÔÛNG BOÄ NN&PTNT THAÊM VAØ LAØM VIEÄC VÔÙI<br />
COÂNG TY COÅ PHAÀN THUOÁC THUÙ Y TRUNG ÖÔNG 5 (FIVEVET)<br />
<br />
Ngày 27/02/2018, Công ty Cổ phần thuốc công ty nhiều năm liên tục được công nhận<br />
Thú y Trung ương 5 vinh dự được tiếp đón là Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu<br />
đoàn công tác của Bộ NN&PTNT do Thứ thích. Giai đoạn từ năm 2013 – 2017, Fivevet<br />
trưởng Vũ Văn Tám dẫn đầu, tới thăm và làm được Thủ tướng Chính phủ tặng danh hiệu<br />
việc tại trụ sở của công ty (Cụm Công nghiệp Giải thưởng chất lượng quốc gia. Đồng thời,<br />
Hà Bình Phương, huyện Thường Tín, Hà Nội). Fivevet cũng được công nhận là doanh nghiệp<br />
Tại buổi làm việc, TS. Nguyễn Thị Hương - khoa học công nghệ. TS. Nguyễn Thị Hương<br />
Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Thuốc Thú cũng khẳng định: “Fivevet luôn lấy nghiên cứu<br />
y Trung ương 5 (Fivevet) đã báo cáo với Thứ khoa học làm nền tảng cho việc nghiên cứu và<br />
trưởng Vũ Văn Tám tình hình hoạt động của nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy xuyên<br />
công ty. Theo đó, sau 10 năm hình thành và suốt quá trình phát triển, công ty có sự hợp tác<br />
phát triển, Fivevet đã trở thành một trong chặt chẽ với các trung tâm, các Viện nghiên<br />
những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sản cứu, các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực<br />
xuất, kinh doanh thuốc, vacxin và sinh phẩm vacxin, thuốc thú y và chăn nuôi thú y”. Cụ<br />
thú y, về cả thương hiệu và tốc độ tăng trưởng. thể, công ty đã phối hợp nghiên cứu nhiều đề<br />
Từ những ngày đầu mới thành lập, ban lãnh tài cấp quốc gia với các Viện Chăn nuôi, Viện<br />
đạo công ty đã xác định xây dựng Fivevet trở Thú y, Khoa Thú y của Học viện Nông nghiệp<br />
thành một thương hiệu mạnh, phát triển bền Việt Nam. Fivevet cũng chủ trì nghiên cứu<br />
vững, bằng cách tổ chức hoạt động theo tôn các đề tài, dự án cấp quốc gia, đặc biệt năm<br />
chỉ: lấy chất lượng để tạo dựng và phát triển 2017, Fivevet được Bộ Khoa học và Công<br />
thương hiệu. Bởi vậy, Fivevet luôn coi trọng nghệ giao nghiên cứu và sản xuất vacxin tứ<br />
việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh giá phòng bệnh cho gia cầm. Thành công của<br />
nghiệp, từ văn hóa ứng xử, giao tiếp, văn hóa dự án sẽ đem đến sản phẩm vacxin tứ giá đầu<br />
trong làm việc, xử lý công việc; trong tổ chức tiên “Made in Việt Nam” có chất lượng cao, là<br />
các hoạt động, trong hội họp; trong chuẩn tiền đề phát triển dòng sản phẩm vacxin đa giá<br />
mực đạo đức nghề nghiệp; trong quan hệ nội khác, giúp chủ trương nội địa hóa vacxin của<br />
bộ và quan hệ với đối tác. Công ty phát triển Bộ NN&PTNT sớm trở thành hiện thực. Tại<br />
có định hướng chiến lược, có kế hoạch ngắn buổi làm việc, Thứ trưởng Vũ Văn Tám đánh<br />
hạn, dài hạn. Mỗi chương trình đều được xây giá cao những thành tựu mà công ty Fivevet<br />
dựng rất khoa học, nghiêm túc và chất lượng. đã đạt được. Ông cho rằng, công ty đã nắm<br />
Sản phẩm thuốc thú y với thương hiệu Fivevet được chủ trương của Đảng và Nhà nước là<br />
luôn được tin dùng với trên 300 khách hàng tạo dựng môi trường để doanh nghiệp năng<br />
trong nước, 15 khách hàng thuộc 11 quốc gia động, sáng tạo vươn lên. Fivevet có đội ngũ<br />
trên thế giới. Cùng với đó, các sản phẩm của cán bộ trẻ, được đào tạo bài bản, nhìn vào là<br />
<br />
<br />
98<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXV SỐ 3 - 2018<br />
<br />
<br />
<br />
cảm thấy có sinh khí mới. Cùng với đó, công xuất từ các cấp sạch D đến A vô trùng, theo tiêu<br />
ty có chiến lược rõ ràng như những tập đoàn chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới GMP-WHO.<br />
lớn, có hoài bão để làm lớn hơn. Và thực tế, Hệ thống xử lý không khí, khí thải, nước thải<br />
Fivevet đã làm được rất nhiều khi đứng trong bố trí hợp lý, khoa học với công nghệ hàng<br />
top đầu các doanh nghiệp của ngành sản xuất, đầu. Nhà máy bao gồm 2 dây chuyền công<br />
kinh doanh thuốc, vacxin và sinh phẩm thú y nghệ sản xuất vacxin trên phôi trứng và trên<br />
về thương hiệu và tốc độ tăng trưởng. Fivevet<br />
tế bào hoàn toàn tách biệt nhau, đảm bảo hoạt<br />
đã đầu tư, tập trung vốn để sản xuất những sản<br />
động liên tục và an toàn. Khu phối trộn, hoàn<br />
phẩm công nghệ cao mà thị trường trong nước<br />
thiện sản phẩm với 2 dòng vacxin nhược độc<br />
đang rất cần và khả năng xuất khẩu cao. Việc<br />
nghiên cứu thành công vacxin tứ giá sẽ ngang và vacxin vô hoạt. Hệ thống máy đông khô<br />
hàng với các loại vacxin đa giá trên thế giới. nguyên chiếc nhập khẩu từ hãng sản xuất<br />
Đây sẽ là niềm tự hào của ngành thú y Việt hàng đầu thế giới Zirbus, Đức với công suất<br />
Nam và góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển đông khô 15.000 lọ sản phẩm, tương đương<br />
của công ty. “Fivevet xứng đáng là một trong với hàng triệu liều vacxin phục vụ trong nước<br />
những doanh nghiệp đứng đầu về thương hiệu và xuất khẩu. Ngoài ra, trung tâm nghiên cứu<br />
và công nghệ”, Thứ trưởng Vũ Văn Tám nhấn phát triển của Fivevet rộng trên 500m² với<br />
mạnh. Song, Thứ trưởng Vũ Văn Tám cũng hệ thống phòng thí nghiệm nghiên cứu riêng<br />
cho rằng, công ty cần nắm bắt kịp thời tình biệt, đáp ứng tiêu chuẩn an toàn sinh học ở<br />
hình thực tiễn, yêu cầu của tái cấu trúc, của hội mức cao nhất như phòng nghiên cứu vi khuẩn,<br />
nhập; nên tập trung vào việc nghiên cứu thuốc<br />
phòng nghiên cứu tế bào, virus, miễn dịch,<br />
và vacxin cho thủy sản; tiếp tục đầu tư KHCN<br />
sinh học phân tử… được trang bị máy móc<br />
cao để nghiên cứu, sản xuất thuốc, vacxin thế<br />
hiện đại nhập từ châu Âu, Mỹ. Các chuyên gia<br />
hệ mới không để lại tồn dư trong thực phẩm,<br />
góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm. Công nghiên cứu của Fivevet được xem là hạt nhân<br />
ty Fivevet được thành lập năm 2007. Đến năm của trung tâm nghiên cứu. Các tiến sỹ, bác<br />
2011, công ty đã có 3 dây chuyền sản xuất sỹ thú y được đào tạo bài bản từ nước ngoài<br />
thuốc Non – betalactam, đạt tiêu chuẩn của Tổ về đủ sức hợp tác với các trung tâm, cơ quan<br />
chức Y tế thế giới GMP-WHO; phòng kiểm nghiên cứu chuyên ngành để tạo ra vacxin có<br />
nghiệm đạt tiêu chuẩn GLP-WHO; kho bảo chất lượng cho tương lai. Kèm theo đó là hệ<br />
quản đạt chiêu chuẩn GSP-WHO. Đến năm thống phòng kiểm nghiệm, khu thí nghiệm<br />
2016, Fivevet đã đầu tư 4 dây chuyền sản xuất trên động vật đạt tiêu chuẩn GLP-WHO đảm<br />
thuốc betalactam đạt tiêu chuẩn của Tổ chức bảo kiểm soát chặt chẽ chất lượng mỗi sản<br />
Y tế thế giới GMP-WHO, phòng kiểm nghiệm phẩm của công ty ra thị trường. Thời gian<br />
đạt tiêu chuẩn GLP-WHO, kho bảo quản đạt<br />
tới, Fivevet định hướng sản xuất những dòng<br />
tiêu chuẩn GSP-WHO. Cuối năm 2017, sau<br />
sản phẩm vacxin đặc chủng, bên cạnh những<br />
hơn 3 năm triển khai, với kinh phí gần 100 tỷ<br />
dòng vacxin truyền thống. Hiện nay, Fivevet<br />
đồng, Fivevet khánh thành nhà máy sản xuất<br />
vacxin và sinh phẩm thú y đạt tiêu chuẩn của đã đăng ký lưu hành gần 10 loại vacxin, trong<br />
Tổ chức Y tế thế giới GMP-WHO, phòng kiểm đó vacxin tai xanh cho lợn và vacxin cúm gia<br />
nghiệm đạt tiêu chuẩn GLP-WHO, kho bảo cầm là chủ yếu. Công ty đang tiếp tục đăng<br />
quản đạt chiêu chuẩn GSP-WHO. Nhà máy ký nhiều sản phẩm chất lượng khác, và hứa<br />
được đầu tư đồng bộ, thiết kế khoa học với hẹn cuối năm 2018, đầu năm 2019, những sản<br />
hệ thống phòng sạch đảm bảo môi trường sản phẩm này sẽ có mặt trên thị trường.<br />
<br />
<br />
99<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXV SỐ 3 - 2018<br />
<br />
<br />
<br />
MOÄT SOÁ HÌNH AÛNH HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THÖÙ TRÖÔÛNG VUÕ VAÊN TAÙM TAÏI COÂNG TY FIVEVET<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đoàn công tác của Bộ NN&PTNT do TS. Nguyễn Thị Hương, Tổng giám đốc<br />
Thứ trưởng Vũ Văn Tám dẫn đầu Fivevet báo cáo với Thứ trưởng Vũ Văn<br />
tới thăm và làm việc tại Fivevet Tám về tình hình hoạt động của Fivevet<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thứ trưởng Vũ Văn Tám thăm quan nhà máy Thứ trưởng Vũ Văn Tám đánh giá cao<br />
sản xuất vacxin và sinh phẩm thú y của công những thành tựu của Fivevet trong<br />
ty Fivevet được khánh thành cuối năm 2017 10 năm xây dựng và trưởng thành<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đoàn làm việc của Bộ NN&PTNT Cán bộ, công nhân viên của Fivevet chụp<br />
chụp ảnh lưu niệm tại Fivevet ảnh lưu niệm với Thứ trưởng Vũ Văn Tám<br />
<br />
<br />
100<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXV SỐ 3 - 2018<br />
<br />
<br />
<br />
HÖÔÙNG DAÃN TRÌNH BAØY MOÄT BAØI BAÙO KHOA HOÏC, GÖÛI BAØI VAØ LEÄ PHÍ<br />
I. TRÌNH BÀY BÀI BÁO KHOA HỌC (Khổ: A4, cỡ chữ: 12, font chữ: Time New Roman. Tổng<br />
số trang của bài báo không vượt quá 10 trang).<br />
1.Tên bài tiếng Việt và tiếng Anh (Title)<br />
- Tên bài nói lên nội dung chính của nghiên cứu, vấn đề muốn giải quyết (khoảng 20 từ).<br />
- Sau tên bài là tên tác giả, đơn vị công tác, email và địa chỉ nhận Tạp chí biếu (trường hợp nhiều<br />
tác giả thì ghi tác giả chính trước, sau đó là các đồng tác giả (không quá 6 tên tác giả, nếu quá số đó<br />
ghi thêm là “cs”). Đánh dấu số thứ tự bên cạnh tên tác giả để ghi chú đơn vị công tác).<br />
2. Tóm tắt (Summary)<br />
Nêu ngắn gọn (khoảng 150 - 250 từ), tóm tắt nội dung chính của bài báo, thể hiện bao gồm mục<br />
đích, phương pháp và kết quả chính của bài báo. Tóm tắt có 2 phần: bằng tiếng Việt và tiếng Anh,<br />
dưới có ghi từ khóa (keywords) là những từ quan trọng nói lên được nội dung chính của nghiên cứu<br />
và đặc trưng chủ đề của bài báo. Từ khóa không quá dài, khoảng 5 - 7 từ.<br />
3. Mở đầu hoặc Đặt vấn đề (Introduction)<br />
Lý do thực hiện nghiên cứu: xuất phát từ tình hình thực tế, vấn đề đang xẩy ra, vấn đề đang tồn<br />
tại, vấn đề đã và đang được quan tâm, yêu cầu cần thiết phải được làm rõ, yêu cầu từ thực tiễn sản<br />
xuất, thông tin từ các nước khác qua tài liệu, những kiến thức nào đã có trước, những tác giả đã và <br />
đang làm về vấn đề này vv… <br />
4. Nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu (Contents, Materials and Methods)<br />
4.1. Nội dung nghiên cứu<br />
- Có bao nhiêu nội dung cần nghiên cứu (1, 2, 3, 4 vv…), có tiêu đề của từng nội dung phục vụ <br />
cho chủ đề nghiên cứu, phải sắp xếp nội dung nghiên cứu theo logic để dẫn đến kết quả mong muốn<br />
của đề tài nghiên cứu.<br />
- Trong nội dung chính có thể có thêm những nội dung phụ.<br />
4.2. Nguyên liệu<br />
- Đối tượng, địa điểm, thời gian và phạm vi nghiên cứu.<br />
- Các nguyên vật liệu, trang thiết bị, phòng thí nghiệm, môi trường, hóa chất, động vật thí nghiệm<br />
được sử dụng trong nghiên cứu.<br />
4.3. Phương pháp nghiên cứu<br />
Nếu sử dụng các phương pháp chuẩn đã được ban hành, cần ghi rõ ký hiệu phương pháp, ví dụ <br />
theo TCVN, ISO hoặc AOAC…. Trong trường hợp tự xây dựng thí nghiệm cần phải mô tả chi tiết,<br />
thiết lập bảng biểu và các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá vv…<br />
5. Kết quả và thảo luận (Results and Discussion)<br />
- Mục này trình bày những kết quả nghiên cứu và thảo luận kết quả nghiên cứu theo từng nội<br />
dung. Dữ liệu được trình bày theo bảng biểu, đồ thị hình vẽ, hình ảnh v.v… nên tập trung phân tích<br />
những điểm có thể chưa rõ, những sự giống hoặc khác biệt với kết quả của các tác giả khác trong và <br />
ngoài nước hoặc kết quả không như kỳ vọng. Có thể phân tích những lý do nào đã dẫn đến những<br />
kết quả đạt được như kỳ vọng hoặc ngược lại vv…<br />
- Diễn giải phân tích kết quả, những ưu điểm và hạn chế, tách bạch rõ ràng dữ liệu và suy luận.<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXV SỐ 3 - 2018<br />
<br />
<br />
<br />
- Mối liên hệ giữa kết quả nghiên cứu của tác giả với những phát hiện khác trong các nghiên cứu<br />
trước đó. Chứng minh sự đóng góp của tác giả bổ sung cho lý thuyết và kiến thức, hay điều chỉnh<br />
những sai sót của các đề tài nghiên cứu trước đó, hoặc là kết quả đóng góp cho thực tiễn giải quyết<br />
được vấn đề đặt ra, hoặc là đưa vào sản xuất diện hẹp, hoặc là chuyển giao công nghệ cho nhà sản<br />
xuất vv…<br />
6. Kết luận (Conclusion)<br />
- Kết luận cần rút ra được gì qua kết quả nghiên cứu và biểu thị bằng số liệu định lượng.<br />
- Kết luận chỉ thể hiện kết quả nghiên cứu của tác giả theo nội dung nghiên cứu.<br />
- Kết luận không viết theo kiểu giải thích, hoặc lập lại như phần giới thiệu.<br />
- Kết luận cần ngắn gọn, rõ ràng. <br />
7. Tài liệu tham khảo (Reference)<br />
- Cần viết một số tài liệu tham khảo chính trong và ngoài nước về cùng chủ đề (không quá 10 tài<br />
liệu). Ghi rõ tên tác giả, năm xuất bản, tên tài liệu, nguồn tài liệu (tập, số, trang). <br />
II. GỬI BÀI<br />
- Bản thảo là bản điện tử (file mềm) gửi về tòa soạn theo địa chỉ Email: tckhktthuy@gmail.com<br />
- Sau khi xuất bản, tác giả chính trong bài sẽ nhận được 1 quyển miễn phí, gửi về tận nơi theo<br />
đường bưu điện.<br />
III. LỆ PHÍ<br />
Lệ phí phản biện, đăng bài: 500.000 đ/bài gửi bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo địa chỉ:<br />
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y: Số 86, Trường Chinh, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.<br />
Số tài khoản: 1300 201 220 282. Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT – Chi nhánh Thăng Long ./.<br />
<br />
MẪU PHIẾU ĐẶT MUA TẠP CHÍ KHKT THÚ Y NĂM 2018<br />
Tên người/đơn vị đặt mua:<br />
Địa chỉ (ghi cụ thể để gửi Tạp chí):<br />
Đặt mua: Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y năm 2018 (1 năm 8 số)<br />
Số lượng mỗi số:.......................quyển x 8 số = ........................quyển<br />
Giá đơn vị: 35.000đ/quyển<br />
Thành tiền: 35.000đ x ......................quyển = .............................đ<br />
(Ghi bằng chữ:…………………………………………...........................................................)<br />
Tiền đặt mua xin gửi tiền mặt qua bưu điện hoặc chuyển khoản về:<br />
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y<br />
86, Trường Chinh, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội<br />
Tài khoản: 1.300 201 220 282<br />
Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT – Chi nhánh Thăng Long<br />
Ngày / /2018<br />
Người đặt mua<br />
(ký và ghi rõ họ tên)<br />
Ghi chú: - Phiếu đặt mua có thể gửi theo bưu điện hoặc qua Email: tckhktthuy@gmail.com<br />
- Tòa soạn sẽ gửi tới độc giả đúng số lượng vào địa chỉ như đã đăng ký ở trên theo đường bưu điện.<br />
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn