Thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
lượt xem 3
download
Bài viết Thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trình bày một số lý luận về chuyển giao công nghệ (CGCN), phân tích thực trạng, đánh giá thành công, hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy CGCN qua thu hút vốn FDI vào Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
- Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |63 THÖC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM ThS. Lê Nhƣ Quỳnh Trường Đại học Thương mại Tóm tắt: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là với các nƣớc đang phát triển. Vốn FDI không những bổ sung nguồn vốn đầu tƣ phát triển góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nƣớc, mà còn kênh quan trọng để thu hút công nghệ nguồn từ các nƣớc có nền công nghiệp tiên tiến vào Việt Nam, góp phần không nhỏ vào việc đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ của sản xuất - kinh doanh và toàn bộ nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế. Bài viết trình bày một số lý luận về chuyển giao công nghệ (CGCN), phân tích thực trạng, đánh giá thành công, hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy CGCN qua thu hút vốn FDI vào Việt Nam. Từ khóa: Chuyển giao công nghệ; vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; vốn FDI; Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau hơn 30 năm đổi mới và mở cửa, thu hút vốn FDI của Việt Nam đã có nhiều thành tựu đáng kể. FDI đã góp phần thúc đẩy đổi mới và chuyển giao công nghệ, từng bƣớc nâng cao năng lực sản xuất của một số ngành trong nƣớc. Thông qua FDI, trình độ công nghệ sản xuất trong nƣớc đã đƣợc nâng cao một cách rõ rệt so với thời kỳ trƣớc đó. Một số ngành đã tiếp thu đƣợc công nghệ tiên tiến với trình độ hiện đại của thế giới nhƣ: bƣu chính - viễn thông, dầu khí, xây dựng, cầu đƣờng… Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cho đến nay hoạt động CGCN qua các dự án FDI ở Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế thể hiện ở số lƣợng các dự án CGCN còn ít, hiệu ứng lan tỏa của các doanh nghiệp FDI chƣa nhiều, lĩnh vực chuyển giao mới tập trung vào một số ngành.... Chính vì thế, trong thời gian tới, chúng ta cần có những giải pháp quyết liệt hơn nhằm chọn lọc những dự án đầu tƣ chất lƣợng với hàm lƣợng công nghệ cao, tập trung thu hút vốn vào các hoạt động GTGT cao, giới thiệu công nghệ mới, các hoạt động R&D chuyên sâu và hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ để giúp các DN trong nƣớc hội nhập vào các chuỗi giá trị toàn cầu, từ đó thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn FDI. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Một số lý luận về chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn FDI 2.1.1. Khái ni m chuy n giao công ngh Theo quan niệm chung của nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế, chuyển giao công nghệ đƣợc hiểu là chuyển giao và nhận công nghệ qua biên giới. Điều đó có nghĩa công nghệ đƣợc chuyển
- 64| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... và nhận thông qua con đƣờng thƣơng mại quốc tế, qua các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc qua chuyển và nhận tự giác hay không tự giác (học tập, hội thảo khoa học, tình báo kinh tế, công nghiệp,...) [3]. Theo Luật CGCN, năm 2006: “CGCN là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận công nghệ. CGCN có thể tại Việt Nam, từ nƣớc ngoài vào Việt Nam hoặc từ Việt Nam ra nƣớc ngoài”. Theo đó, đối tƣợng công nghệ đƣợc chuyển giao có thể là một phần hoặc toàn bộ công nghệ, bao gồm: các bí quyết kỹ thuật; kiến thức kỹ thuật về công nghệ đƣợc chuyển giao dƣới dạng phƣơng án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chƣơng trình máy tính, thông tin dữ liệu về công nghệ chuyển giao; giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi mới công nghệ. Đối tƣợng công nghệ đƣợc chuyển giao có thể gắn hoặc không gắn với đối tƣợng sở hữu công nghiệp [5]. Từ đó, có thể hiểu: Chuyển giao công nghệ qua hoạt ộng thu hút vốn FDI là hình thức chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận công nghệ thông qua hoạt ộng thu hút các dự án ầu tư trực tiếp nư c ngoài. 2.1.2. Các cấp độ và phạm vi chuyển giao công nghệ a) Các cấp ộ chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ có các cấp độ chủ yếu sau: - Trao kiến thức: Việc chuyển giao chỉ dừng lại ở mức độ truyền đạt, hƣớng dẫn, huấn luyện, tƣ vấn các kiến thức về công nghệ đƣợc chuyển giao. - Chìa khóa trao tay: Bên CGCN chỉ cam kết CGCN vận hành đƣợc cho bên nhận chuyển giao sử dụng. Cấp độ này có thể gây rủi ro cho bên nhận CGCN, bởi vì rất có thể công nghệ đƣợc chuyển giao chỉ vận hành đƣợc khi có mặt bên chuyển giao, sau khi chìa khóa đã trao tay rồi thì công nghệ đó lại không vận hành đƣợc. - Sản phẩm trao tay: Bên CGCN cam kết CGCN vận hành đƣợc cho bên nhận chuyển giao sử dụng và đảm bảo rằng có loạt sản phẩm đƣợc sản xuất bằng cách áp dụng công nghệ đó, cấp độ chuyển giao này có ít rủi ro cho bên nhận chuyển giao hơn so với cấp độ chìa khóa trao tay. - Thị trường trao tay: Bên CGCN cam kết CGCN vận hành đƣợc cho bên nhận chuyển giao sử dụng và đảm bảo rằng có loạt sản phẩm hàng hóa đƣợc sản xuất bằng cách áp dụng công nghệ đó, đồng thời đảm bảo có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đó, cấp độ chuyển giao này ít có rủi ro cho bên nhận chuyển giao. Trách nhiệm của bên chuyển giao nhƣ vừa nêu đã hạn chế khả năng CGCN cho thêm một/những chủ thể khác ngoài chủ thể nhận CGCN ghi trong hợp đồng chuyển giao, nhƣng sẽ không có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa do áp dụng công nghệ đƣợc chuyển giao, nếu bên nhận chuyển giao thực hiện các hành vi nhƣ đã phân tích ở trên b) Phạm vi chuyển giao công nghệ Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thỏa thuận, bao gồm: - Độc quyền hoặc không độc quyền sử dụng công nghệ; - Đƣợc chuyển giao lại hoặc không đƣợc chuyển giao lại quyền sử dụng công nghệ cho bên thứ ba;
- Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |65 - Lĩnh vực sử dụng công nghệ; - Quyền đƣợc cải tiến công nghệ, quyền đƣợc nhận thông tin cải tiến công nghệ; - Độc quyền hoặc không độc quyền phân phối, bán sản phẩm do công nghệ đƣợc chuyển giao tạo ra. - Phạm vi lãnh thổ đƣợc bán sản phẩm do công nghệ đƣợc chuyển giao tạo ra. 2.2. Thực trạng chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam Từ năm 1988 - 2021, Việt Nam đã thu hút đƣợc đầu tƣ của hàng nghìn tập đoàn, DN đến từ 136 quốc gia và vùng lãnh thổ (xem bảng 1). Bảng 1. Vốn ăng ý của 20 nhà ầu tư FDI n nhất tại Việt Nam giai oạn 2015-2021 Đơn vị: triệu USD TT Nƣớc đầu tƣ 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 1 Hàn Quốc 6.983,2 7.036,3 8.494,3 7.212,1 7.917,0 3.949,11 4.953,19 Đặc khu hành 2 1.148,1 1.640,2 1.486,3 3.231,6 7.868,6 1.999,57 2.315,77 chính Hồng Công 3 Singapore 2.082,5 2.419,1 5.307,8 5.071,0 4.501,7 8.994,11 10.711,98 4 Nhật Bản 180,4 2.589,9 9.111,9 8.599,0 4.137,6 2.367,98 3.897,48 5 Trung Quốc 744,1 1.875,2 2.168,4 2.464,9 4.062,9 2.459,43 2.921,72 6 Đài Loan 1.468,2 1.860,2 1.459,9 1.074,1 1.842,3 2.058,40 1.251,99 Quần đảo Vigin 7 1.217,3 858,2 1651,3 1.866,3 1.372,0 902,93 569,56 thuộc Anh 8 Samoa 1.394,7 527,8 466,8 336 886,7 242,18 277,56 9 Thái Lan 430,5 86,6 1036,3 387 827,8 1.785,49 349,74 10 Hà Lan 430,5 86,6 1036,3 387 827,8 896,54 1.122,32 Quần đảo 11 258,3 644,8 398,0 242,9 508,2 388,27 431,27 Caymon 12 Hoa Kỳ 224,4 400,4 868,8 550,5 460,5 360,24 738,66 13 Vƣơng quốc Anh 1288,7 220,3 239,5 234,3 303,3 249,44 303,00 14 Seychelles 289,2 283,9 164,7 207,2 267,1 258,65 152,83 15 Australia 200,4 447,6 159,5 609,1 226,5 71,26 65,25 16 Malaysia 2.478,8 914,0 291,3 435,5 216,1 195,02 142,84 17 Pháp 99,0 198,3 106,3 587,3 178,5 134,38 39,22 18 Canada 6,1 67,7 45,3 85,8 178,5 67,46 62,35 19 CHLB Đức 74,3 44,9 414,0 397,6 137,7 146,06 126,01 20 Thụy Sỹ 102,2 54,4 44,7 85,5 110,4 102,23 170,73 TỔNG 22.757 24.858 35.884 35.466 38.019 27.628,75 30.603,47
- 66| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... Năm 2021, đã có 106 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tƣ tại Việt Nam. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tƣ trên 10,7 tỷ USD, chiếm 34,4% tổng vốn đầu tƣ vào Việt Nam, tăng 19,1% so với cùng kỳ 2020; Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 5 tỷ USD, chiếm 15,9% tổng vốn đầu tƣ, tăng 25,4% so với cùng kỳ; Nhật Bản đứng thứ 3 với tổng vốn đầu tƣ đăng ký gần 3,9 tỷ USD, chiếm 12,5% tổng vốn đầu tƣ, tăng 64,6% so với cùng kỳ; tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,…[6] (Biểu ồ trên Hình 1) Hình 1. Vốn ầu tư trực tiếp nư c ngoài của Việt Nam theo ối t c ầu tư năm 2021 [6] Có thể thấy, trong những năm qua, các nƣớc dẫn đầu có số lƣợng vốn đầu tƣ FDI vào Việt Nam chủ yếu thuộc khu vực Châu Á nhƣ Singapore, Hàn Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan,… Số dự án và vốn FDI đăng ký từ các quốc gia này tăng nhanh và luôn chiếm tỷ lệ cao (chiếm khoảng 75% tổng vốn FDI). Trong khi đó, các nƣớc phƣơng Tây nơi có nhiều NĐT lớn, có công nghệ cao, công nghệ nguồn cũng đang dần dịch chuyển dòng vốn hƣớng tới Việt Nam nhƣ: Hà Lan, Hoa Kỳ, Anh, Seychelles, Úc, Pháp, Canada, Đức, Thụy Sỹ nhƣng quy mô vốn còn thấp. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ cao (hiện mới chỉ thu hút đƣợc trên 100 trong tổng số 500 tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu thế giới). Điều này cho thấy mức độ công nghệ trong các dự án FDI tại Việt Nam chƣa cao. Việt Nam có thể là nơi “gia công” của các doanh nghiệp ASEAN, Trung Quốc để tận dụng các lợi thế do quá trình mở cửa, hội nhập quốc tế của Việt Nam tạo ra, nhất là các lợi thế khi xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,... từ các Hiệp định thƣơng mại và các liên kết quốc tế giữa Việt Nam và các đối tác này. Từ đó có thể gây trở ngại cho Việt Nam khi khối doanh nghiệp FDI (phần lớn từ Trung Quốc, ASEAN, Đài Loan, Hàn Quốc...) có thể lấn át các doanh nghiệp Việt Nam trong xuất nhập khẩu, làm suy yếu các doanh nghiệp này trong sản xuất kinh doanh. Các dự án FDI này không chỉ khiến quá trình CGCN và nâng cao năng suất lao động của Việt Nam chậm lại, mà còn có các hệ lụy kèm theo từ việc công nghệ lạc hậu ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của Việt Nam (dự án FOMOSA, VEDAN,... là ví dụ điển hình), bất ổn xã hội khi số lƣợng lao động Trung Quốc theo các dự án FDI vào Việt Nam làm việc rất cao. Theo tờ trình phê duyệt Đề án “Chiến ược hợp t c ầu tư nư c ngoài giai oạn 2021- 2030” đƣợc Bộ KH&ĐT gửi Thủ tƣớng Chính phủ vào ngày 31/8/2020 [7], tỷ trọng dự án đầu tƣ nƣớc ngoài sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao còn khiêm tốn và chƣa đƣợc cải thiện rõ rệt. Cụ thể, chỉ có 5% doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài có sử dụng CNC, 80% công nghệ trung
- Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |67 bình, còn lại 14% là sử dụng công nghệ thấp. Trong khi đó, công nghệ trung bình và công nghệ thấp là các công nghệ đã lạc hậu và gây ảnh hƣởng đến ô nhiễm môi trƣờng. Trong đó, theo số liệu của Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện tại, phần lớn các hợp đồng chuyển giao công nghệ đƣợc đăng ký tại cơ quan quản lý về khoa học và công nghệ tập trung vào chuyển giao quy trình công nghệ, bí quyết công nghệ (73%) trợ giúp kỹ thuật (77%), đào tạo 71%, trong khi đó chuyển giao công nghệ bao gồm đối tƣợng sở hữu công nghiệp chiếm số lƣợng không nhiều, chỉ 13%. Những năm gần đây, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành công nhất định trong việc tiếp nhận công nghệ phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, từng bƣớc nâng cao trình độ công nghệ sản xuất trong nƣớc. Chúng ta đã triển khai thành công một số hoạt động CGCN trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông với hai cƣờng quốc lớn là Hoa Kỳ và Nhật Bản. Trong lĩnh vực công nghệ cao, việc thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào 3 khu công nghệ cao Quốc gia, trong đó Khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh đã đạt đƣợc kết quả khả quan. Sau 15 năm thành lập, đến nay Khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh đã có khoảng 130 dự án đầu tƣ với tổng số vốn đăng ký gần 7.000 triệu USD với sự hiện diện của những Tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn nhƣ Intel, Microsoft, Nidec, Sanofi, Nipro, Samsung,... . Đặc biệt, việc Samsung đƣa vào hoạt động một trung tâm R&D với số VĐT hàng trăm triệu đô la đã khẳng định đƣợc hƣớng đi đúng đắn của Khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, hiện đang có hàng trăm doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin (một trong 04 lĩnh vực ƣu tiên theo Luật công nghệ cao) hoạt động trong các khu công nghệ thông tin tập trung. Các dự án đầu tƣ từ các tập đoàn đa quốc gia trên là dấu hiệu rõ nét cho thấy nƣớc ta đang chuyển dịch từ ngành công nghiệp sản xuất giá trị thấp sang sản xuất có giá trị cao hơn. Đây cũng là tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh dòng vốn FDI đang có những khó khăn cũng nhƣ cạnh tranh lớn hiện nay. Mặc dù trình độ công nghệ của khu vực FDI thƣờng cao hơn hoặc bằng các thiết bị tiên tiến đã có trong nƣớc và tƣơng đƣơng các nƣớc trong khu vực. Hầu hết các doanh nghiệp có vốn FDI thƣờng áp dụng phƣơng thức quản lý tiên tiến, đƣợc kết nối và chịu ảnh hƣởng của hệ thống quản lý của công ty mẹ. Tuy nhiên, có thể thấy việc mang công nghệ hiện đại vào Việt Nam và CGCN là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau. Do đó nhìn chung tuy có những khởi sắc nhƣng CGCN qua hoạt động thu hút vốn FDI vào Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. 2.3. Đ n giá chung về chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn FDI tại Việt Nam thời gian qua 2.3.1. Thành công Sau hơn 30 năm thu hút vốn, FDI đã góp phần thúc đẩy đổi mới và chuyển giao công nghệ, từng bƣớc nâng cao năng lực sản xuất của một số ngành trong nƣớc. Một số thành công cụ thể của CGCN qua hoạt động thu hút vốn FDI thời gian qua nhƣ sau: Thứ nhất, thông qua FDI, trình độ công nghệ sản xuất trong nƣớc đã đƣợc nâng cao một cách rõ rệt so với thời kỳ trƣớc đây. Một số ngành đã tiếp thu đƣợc công nghệ tiên tiến với trình độ hiện đại của thế giới nhƣ: bƣu chính - viễn thông, dầu khí, xây dựng, cầu đƣờng… Thứ hai, nhiều doanh nghiệp trong nƣớc đã đổi mới hoặc nâng cấp các trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế. Cũng từ việc thu hút đƣợc nhiều công nghệ mới, tiên tiến mà Việt Nam đã sản xuất ra đƣợc nhiều sản phẩm mới mà trƣớc đây trong nƣớc chƣa có. Việc chuyển giao công nghệ từ nƣớc ngoài thông qua FDI đã hạn chế đến mức tối
- 68| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... đa việc nhập khẩu nhiều loại hàng hóa thuộc các lĩnh vực: dầu khí, sản xuất vật liệu xây dựng mới, hàng điện tử gia dụng, phƣơng tiện giao thông… Thứ ba, các doanh nghiệp FDI đã tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm có chất lƣợng cao, với hình thức, mẫu mã đẹp, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu sản phẩm ra nƣớc ngoài nhƣ các sản phẩm điện tử, cơ khí, chế tạo… Thứ tư, chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam thời gian qua đã diễn ra ngày càng đa dạng và phong phú. Nhiều công nghệ mới, hiện đại đƣợc du nhập vào nƣớc ta nhất là trong các lĩnh vực dầu khí, điện tử, viễn thông, ôtô xe máy... Nhiều ngành nghề, sản phẩm mới đƣợc tạo ra với công nghệ hiện đại, chất lƣợng tạo tiêu chuẩn quốc tế, góp phần tăng đáng kể năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Điều này đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhiều nguồn lực trong nƣớc nhƣ lao động, đất đai, tài nguyên đƣợc khai thác và sử dụng tƣơng đối hiệu quả. Đi liền với chuyển giao công nghệ là quá trình tiếp nhận kinh nghiệm quản lý tiên tiến trên thế giới và đào tạo đƣợc đội ngũ lao động có trình độ cao, có khả năng sử dụng đƣợc các công nghệ hiện đại. Ngoài ra, chuyển giao công nghệ còn góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, năng lực công nghệ trong nƣớc đƣợc nâng cao. Những thành tựu đạt đƣợc nêu trên đã khẳng định chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc đối với thu hút FDI, cũng nhƣ chính sách khuyến khích, thu hút công nghệ của nƣớc ngoài để đổi mới công nghệ, góp phần nâng cao năng lực công nghệ quốc gia. 2.3.2. H n chế và nguyên nhân Trên thực tế, mức độ CGCN ở Việt Nam qua thu hút vốn FDI trong thời gian qua còn thấp. Điều này đƣợc thể hiện trên một số khía cạnh sau đây: Thứ nhất, số lƣợng hợp đồng CGCN tại Việt Nam còn rất hạn chế. Theo Hiệp hội doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, các hợp đồng CGCN đều đƣợc thực hiện dƣới dạng chuyển giao từ công ty mẹ sang công ty con tại Việt Nam, chƣa có hợp đồng nào chuyển giao từ doanh nghiệp FDI sang các doanh nghiệp trong nƣớc. Thứ hai, các đối tác đầu tƣ đến từ các quốc gia nắm giữ công nghệ nguồn còn rất ít. Xem xét cơ cấu NĐT cho thấy, các dự án của các quốc gia sở hữu công nghệ nguồn nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU rất ít trong tổng dự án FDI vào Việt Nam. Về cơ bản, FDI vào Việt Nam vẫn dựa trên các lợi thế theo đánh giá của nhà đầu tƣ là lao động rẻ, nhiên liệu rẻ, tài nguyên, thị trƣờng đông, tiêu chuẩn về môi trƣờng thấp... Rất ít doanh nghiệp cho rằng tay nghề tốt hay chuỗi cung ứng địa phƣơng có năng lực cạnh tranh là thế mạnh của Việt Nam. Việt Nam chƣa thực sự chủ động, chọn lọc thu hút các dự án FDI có hàm lƣợng công nghệ cao và kiểm soát chặt chẽ mức độ ô nhiễm. Nhiều dự án FDI là ngành sản xuất thô, tính gia công cao, mức độ phát thải lớn, giá trị gia tăng thấp, thiếu những ngành công nghiệp mang tính nền tảng nhƣ: công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao. Các doanh nghiệp FDI chủ yếu tập trung vào hoạt động gia công, lắp ráp, nguyên vật liệu chủ yếu nhập từ nƣớc ngoài nên giá trị gia tăng chƣa cao. Thứ ba, mức độ hiện đại và cập nhật của các công nghệ đƣợc chuyển giao vào Việt Nam rất thấp. Thực tế, trong nhiều khảo sát ở các doanh nghiệp FDI, kết quả cho thấy nhiều máy móc, công nghệ đƣợc nhập vào Việt Nam không phải là công nghệ mới, mà đều đã cũ, thậm chí hết khấu hao và lao động Việt Nam chỉ đƣợc giao phụ trách công đoạn đơn giản.
- Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |69 Thứ tư, tỷ lệ nội địa hóa thấp làm hạn chế mức độ CGCN. Tỷ lệ nội địa hóa trong các ngành công nghiệp Việt Nam rất thấp gây trở ngại cho quá trình CGCN của các doanh nghiệp FDI. Thứ năm, khoảng cách công nghệ có tác động ngƣợc chiều đến hiệu ứng lan tỏa công nghệ từ FDI đến các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc [9]. Khoảng cách công nghệ càng lớn thì càng cản trở doanh nghiệp trong nƣớc tiếp cận và bắt chƣớc các kỹ thuật, công nghệ mới từ FDI, từ đó làm hạn chế khả năng hấp thụ lan tỏa công nghệ từ FDI. Mặc dù chất lƣợng công nghệ của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam là khá thấp nhƣng mặt bằng công nghệ chung của khối FDI vẫn cao hơn hoặc bằng công nghệ tiên tiến đã có trong nƣớc. Sự tồn tại khoảng cách công nghệ lớn với doanh nghiệp trong nƣớc đƣợc xem là một rào cản quan trọng, nhất là đối với các doanh nghiệp trong nƣớc có trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, khiến cho hiệu ứng lan tỏa công nghệ từ FDI không diễn ra với quy mô lớn nhƣ mong đợi. Do vậy, để tối đa hóa hiệu ứng lan tỏa công nghệ tích cực từ FDI thì cần chú trọng các giải pháp rút ngắn khoảng cách công nghệ giữa doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp FDI. Một số nguyên nhân của tình trạng trên như sau: Thứ nhất, công nghệ mà các doanh nghiệp FDI đƣa vào Việt Nam tuy cao hơn mức Việt Nam có, nhƣng phần lớn là các công nghệ trung bình, hoặc trung bình tiên tiến so với các nƣớc trong khu vực (trừ một số các dự án có quy mô lớn trong các lĩnh vực điện tử - viễn thông, thiết bị tin học...). Đây cũng là các công nghệ đƣa vào Việt Nam theo lợi ích của nhà đầu tƣ, không theo nhu cầu đổi mới công nghệ do Việt Nam chủ động đƣa ra hoặc đòi hỏi. Mặt khác, công tác thẩm định, quản lý công nghệ FDI đƣa vào Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, sự liên kết trong quản lý công nghệ FDI nhập khẩu, vận hành giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa đƣợc chặt chẽ. Chƣa nhận thức rõ rằng: nhà đầu tƣ thƣờng chú trọng hàng đầu đến lợi ích đầu tƣ, đầu tƣ để sinh lời, nên tìm cách bỏ qua các quy định về bảo vệ môi trƣờng trong nhập khẩu và vận hành công nghệ, thiết bị do chính họ đƣa vào. Bên cạnh đó, chính quyền một số tỉnh, thành phố và ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp chƣa chú ý nâng cao năng lực thẩm định để lựa chọn dự án FDI công nghệ cao, hiện đại gắn với CGCN nhằm thực hiện có hiệu quả tái cấu trúc nền kinh tế theo mô hình tăng trƣởng mới. Không ít trƣờng hợp do dễ dãi trong việc thẩm tra năng lực nhà đầu tƣ, nên đã nhập khẩu máy móc, thiết bị qua sử dụng, lạc hậu, đã bị thải loại ở nƣớc ngoài. Thứ hai, Việt Nam đã có định hƣớng chung về thu hút công nghệ cao, song lại chƣa có định hƣớng chi tiết (hay kế hoạch chi tiết) cho từng ngành nghề, trên cơ sở xây dựng đƣợc các danh mục dự án công nghệ cao. Các dự án FDI công nghệ cao cần thu hút thì đƣợc sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên (nhƣ ƣu tiên 1, ƣu tiên 2... theo từng ngành nghề), do vậy chƣa có đƣợc các giải pháp cụ thể để thu hút FDI công nghệ cao cho từng ngành và lĩnh vực, nên cũng chƣa tiếp cận đƣợc với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tiềm năng có công nghệ cao tƣơng ứng. Thứ ba, việc tiếp thu FDI công nghệ cao còn yếu, thể hiện qua việc chúng ta chƣa chủ động đào tạo, bố trí cán bộ và công nhân kỹ thuật trẻ vào làm việc tại các doanh nghiệp FDI công nghệ cao, để lực lƣợng này có thể từng bƣớc tiếp nhận, vận hành và làm chủ đƣợc công nghệ, áp dụng vào thực tiễn Việt Nam sau này. Ngƣợc lại, đầu tƣ cho hoạt động R&D của các doanh nghiệp FDI còn ít, mới chỉ ở mức công nghệ nhỏ, đơn giản..., hoặc để cải tiến phù hợp với điều kiện của Việt Nam, do vậy việc học hỏi công nghệ thông qua FDI nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.
- 70| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... Thứ tư, chƣơng trình đào tạo kỹ thuật ở các cơ sở dạy nghề vẫn còn nặng về lý thuyết, ít điều kiện thực hành, nên ngƣời lao động cũng nhƣ cán bộ quản lý khi đƣợc tiếp xúc với công nghệ mới khó vận hành, tiếp thu, không đáp ứng đƣợc đòi hỏi tuyển dụng của các doanh nghiệp FDI công nghệ cao. Đó là chƣa kể lƣợng công nhân có tay nghề cao, đƣợc đào tạo bài bản không đủ cung cấp cho các doanh nghiệp FDI công nghệ cao có quy mô lớn. Thứ năm, hoạt động liên kết sản xuất sản phẩm công nghệ cao giữa các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp Việt Nam hầu nhƣ chƣa có [10]. Nguyên nhân xuất phát từ hỗ trợ của Nhà nƣớc cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nâng cao trình độ công nghệ, năng lực sản xuất còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu và tổ chức thực hiện định hƣớng, chƣơng trình phát triển công nghệ cao còn yếu. 2.4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn FDI của Việt Nam Trong bối cảnh dòng vốn FDI ngày càng hạn hẹp, sự cạnh tranh trên toàn cầu ngày càng gay gắt buộc Việt Nam phải có cơ chế lựa chọn, nhắm mục tiêu một cách chính xác để đạt hiệu quả tối đa. Để có thể tiếp nhận đƣợc CGCN một cách hiệu quả từ các doanh nghiệp FDI, cần thực hiện các giải pháp mang tính tổng thể sau đây: Thứ nhất, Việt Nam cần tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi hơn nữa cho hoạt động CGCN, nhất là cơ chế bắt buộc đăng ký CGCN từ nƣớc ngoài vào Việt Nam, tăng cƣờng kiểm soát và xây dựng chiến lƣợc nhập khẩu công nghệ phù hợp để hạn chế tình trạng chuyển giá, gian lận và tiếp nhận công nghệ không thân thiện với môi trƣờng. Thứ hai, cần tập trung đánh giá, xem xét kỹ từng công đoạn trong chu trình đầu tƣ - kinh doanh của FDI tại Việt Nam (từ xúc tiến đầu tƣ, thẩm định cấp phép, quản lý sau cấp phép) để tìm hiểu nguyên nhân cụ thể ở từng khâu còn có các tồn tại nhƣ mất cân đối trong tỷ lệ những nhà đầu tƣ tiềm năng, cấp phép chƣa phù hợp quy hoạch, dự án chậm triển khai (dự án treo), gây ô nhiễm môi trƣờng, doanh nghiệp bỏ trốn, qua đó đƣa ra các giải pháp để các doanh nghiệp FDI có lộ trình CGCN. Thứ ba, cần đổi mới thể chế, thay thế chính sách ƣu đãi dựa trên lợi nhuận bằng chính sách ƣu đãi dựa trên hiệu quả. Đồng thời xem xét lại toàn bộ khung chính sách ƣu đãi đầu tƣ hiện tại và tái thiết lập sự cân bằng giữa các chính sách ƣu đãi dựa trên lợi nhuận với ƣu đãi dựa trên hiệu quả và đổi mới mô hình tăng trƣởng. Theo đó, cần chuyển các quy định tƣơng ứng về ƣu đãi từ Luật Đầu tƣ, Luật Đất đai sang Luật Thuế và Luật Hải quan, Luật CGCN... với sự hỗ trợ của một hệ thống giám sát và đánh giá hiệu quả. Hiện nay, Việt Nam đang phụ thuộc nhiều vào chính sách miễn thuế có thời hạn, miễn thuế có thời hạn một phần cũng nhƣ các chế độ thuế suất ƣu đãi và miễn thuế nhập khẩu để thu hút đầu tƣ FDI. Tuy nhiên, cơ chế này chƣa phải là phù hợp để Việt Nam đẩy mạnh thu hút FDI mang tính đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ tiên tiến, đòi hỏi lao động có tay nghề cao, có thu nhập cao hơn và thúc đẩy đổi mới và năng lực kinh doanh. Thứ tư, cần đƣa ra một thể chế và chính sách để thu hút các doanh nghiệp FDI phù hợp với các mục tiêu, các lĩnh vực, các sản phẩm mà Việt Nam cần ƣu tiên phát triển, loại hình đầu tƣ mà Việt Nam cần trong tƣơng lai. Nhờ đó, có thể tăng tối đa hiệu ứng lan toả và giá trị gia tăng của FDI. Chúng ta cần xác định rõ định hƣớng, quy hoạch phát triển thu hút FDI trong giai đoạn tới gắn với quy hoạch phát triển ngành, từng địa phƣơng, các khu kinh tế, khu công nghiệp hiện có, các đặc khu kinh tế dự kiến đƣợc thành lập. Theo đó, cần xây dựng các dự án gọi vốn FDI cụ thể
- Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |71 của từng ngành, địa phƣơng, khu kinh tế, trên cơ sở đó có giải pháp tiếp cận các nhà đầu tƣ tiềm năng mà Việt Nam cần. Không nên chỉ chờ nhà đầu tƣ vào, trình hồ sơ và xem xét hồ sơ của họ, mà cần lựa chọn nhà đầu tƣ để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án, tốc độ phát triển kinh tế, xây dựng đƣợc nền kinh tế tự cƣờng với sự liên kết chặt chẽ của các doanh nghiệp Việt với các doanh nghiệp FDI. Thứ năm, xây dựng các chính sách, các quy định khuyến khích đối tác FDI liên doanh, liên kết với doanh nghiệp trong nƣớc cũng là biện pháp cần cân nhắc. Việt Nam cần xây dựng thí điểm vài khu công nghiệp sinh thái hƣớng tới chỉ thu hút các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa cùng ngành, cùng lĩnh vực và có liên kết, hỗ trợ nhau phát triển. Những khu công nghiệp sinh thái này sẽ khuếch tán trực tiếp hoặc gián tiếp cho các công ty trong nƣớc... Thứ sáu, Việt Nam cần gắn hoạt động CGCN với việc nâng cao năng lực công nghệ, phát triển giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh sự phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, khoa học và công nghệ. Việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận công nghệ cần đƣợc thực hiện đồng bộ, tƣơng thích và có lộ trình, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, khoa học và công nghệ từng giai đoạn. 3. KẾT LUẬN Đầu tƣ nƣớc ngoài hiện là nguồn vốn bổ sung quan trọng và là một kênh CGCN hiệu quả nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ của Việt Nam. Tuy nhiên thực tế cho thấy, các dự án FDI hiện nay chủ yếu tập trung vào lắp ráp, gia công, tỷ lệ nội địa hoá thấp, giá trị tạo ra tại Việt Nam không cao, sự lan toả công nghệ từ DN FDI sang DN trong nƣớc còn hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nƣớc trong giai đoạn tới, vì thế mục tiêu về CGCN trong thời gian qua chƣa đạt đƣợc nhƣ mong đợi. Do đó, để có thể tiếp nhận đƣợc CGCN một cách hiệu quả từ các doanh nghiệp FDI, cần thực hiện các giải pháp mang tính tổng thể nhƣ: tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi hơn nữa cho hoạt động CGCN; đƣa ra một thể chế và chính sách để thu hút các doanh nghiệp FDI phù hợp với các mục tiêu, các lĩnh vực, các sản phẩm mà Việt Nam cần ƣu tiên phát triển, loại hình đầu tƣ mà Việt Nam cần trong tƣơng lai; xây dựng các chính sách, các quy định khuyến khích đối tác FDI liên doanh, liên kết với doanh nghiệp trong nƣớc cũng là biện pháp cần cân nhắc; gắn hoạt động CGCN với việc nâng cao năng lực công nghệ, phát triển giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh sự phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, khoa học và công nghệ… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2016), Báo cáo tình hình thực hiện Luật CGCN. 2. Phạm Chí Trung (2018), “Chuyển giao công nghệ từ FDI: cần một chiến lƣợc thu hút mới”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 10 năm 2018, tr15-18. 3. Phan Xuân Dũng (2012), Công nghệ và chuyển giao công nghệ, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 4. Viện Nghiên cứu lập pháp (2015), Pháp luật về chuyển giao công nghệ - Thực trạng và giải pháp thực hiện, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp bộ. 5. Trần Văn Hải (2012), “Xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ – từ tiếp cận so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21 (229), tr.29-35.
- 72| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... 6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2022), Tình hình thu hút ầu tư nư c ngoài tại Việt Nam năm 2021, https://fia.mpi.gov.vn. 7. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2020), Chiến ược hợp t c ầu tư nư c ngoài giai oạn 2021-2030, ngày 31/8/2020. 8. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2014), Một số nghiên cứu về chuyển giao công nghệ qua FDI, https://fia.mpi.gov.vn/. 9. Nguyễn Mại (2018), FDI v i chuyển giao công nghệ, https://nhadautu.vn/fdi-voi- chuyen-giao-cong-nghe-d313.html. 10. Nguyễn Thị Phƣơng (2020), Bất cập trong chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp FDI, http://vietthink.vn/264/print-article.html
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu giảng dạy về Sở hữu trí tuệ - Bài 7
29 p | 239 | 80
-
Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - Công nghệ tiên tiến và công nghệ cao: Phần 1
122 p | 173 | 31
-
Tìm hiểu Luật chuyển giao công nghệ: Phần 2
38 p | 78 | 8
-
Chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam
7 p | 40 | 7
-
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ ở Việt Nam hiện nay
3 p | 102 | 6
-
Thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi và vùng dân tộc thiểu số từ các dự án ứng dụng và chuyển giao công nghệ
3 p | 56 | 6
-
Xu thế R&D và chuyển giao công nghệ quốc tế
195 p | 34 | 6
-
Tìm hiểu Luật chuyển giao công nghệ: Phần 1
20 p | 68 | 5
-
Thúc đẩy chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm phát triển các cụm liên kết ngành: Những vấn đề lý luận và gợi suy chính sách cho Việt Nam
18 p | 36 | 5
-
Thực trạng, giải pháp đẩy mạnh truyền thông khoa học và công nghệ trong các viện nghiên cứu, trường đại học/cao đẳng và doanh nghiệp
7 p | 76 | 4
-
Thúc đẩy phát triển khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp
12 p | 81 | 4
-
Nghiên cứu chính sách thúc đẩy chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp miền núi phía Bắc
15 p | 93 | 4
-
Chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm một số nước và bài học cho Việt Nam
15 p | 55 | 3
-
Xóa bỏ rào cản pháp lý trong việc đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo
8 p | 39 | 3
-
Kinh nghiệm Châu Á về chính sách thúc đẩy nhập công nghệ vào các nước đang phát triển
16 p | 53 | 2
-
Kinh tế tư nhân với khả năng thúc đẩy phát triển trình độ lực lượng sản xuất ở nước ta
8 p | 29 | 2
-
Chuyển giao công nghệ từ các tổ chức nghiên cứu công: Kinh nghiệm Trung Quốc
13 p | 68 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn