Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 4
lượt xem 7
download
3. Rút ra những nguyên nhân làm hạn chế xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Qua những thực trạng và những mặt tồn tại của hàng dệt may nói trên khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ em xin rút ra những nguyên nhân làm hạn chế sau: Thứ nhất, do Trung Quốc, ấn Độ… là những nước đứng đầu về xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ đã được bãi bỏ hạn ngạch (quota) từ ngày 1/1/2005 trong khi đó Việt Nam vẫn chưa được bãi bỏ hạn ngạch và chưa...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 . Rút ra những nguyên nhân làm hạn chế xuất khẩu h àng dệt may vào thị trường Hoa K ỳ. Qua những thực trạng và những mặt tồn tại của h àng d ệt may nói trên khi xu ất khẩu vào thị trư ờng Hoa Kỳ em xin rút ra những nguyên nhân làm hạn chế sau: Th ứ nhất, do Trung Quốc, ấn Độ… là những nư ớc đứng đầu về xuất khẩu hàng d ệt m ay vào thị trường Hoa Kỳ đã được bãi bỏ hạn ngạch (quota) từ ngày 1/1/2005 trong khi đó Việt Nam vẫn chưa được b ãi b ỏ hạn ngạch và chư a là thành viên của W.T.O. Điều n ày làm cho tính cạnh tranh của hàng dệt may bị giảm. Th ứ hai, giá th ành sản xuất một đ ơn vị sản phẩm may mặc Việt Nam còn cao, ch ất lượng chư a tốt và thời hạn giao hàng là những yếu tố làm hạn chế xuất khẩu hàng d ệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị của ngành dệt còn lạc h ậu, chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành may vẫn còn phải nhập khẩu phụ tùng, cơ kiện từ nước ngoài là chính (chiếm 80%), Hơn thế nữa, khâu sản xuất n guyên phụ liệu trong nước còn yếu nên ngành d ệt may vẫn lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu (bông nhập khấu chiếm 90%, vải nhập nhập khẩu khoảng 70%). Những yếu tố này khiến giá thành sản phẩm dệt may của Việt Nam bị đội lên cao so với các đối thủ cạnh tranh khác (Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, ấn Độ….). Cũng vì bị động trong khâu nguyên phụ liệu n ên doanh nghiệp không thể đáp ứng nhanh yêu cầu của khách h àng trong tình hình cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà cung cấp, vi phạm thời gian giao h àng. Nếu như trước đây th ời gian tính từ khi ký kết hợp đồng đến lúc giao hàng có thể lên tới 2-3 tháng, thì nay chỉ còn một nửa, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam càng rơi vào th ế bị động hơn.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Th ứ ba, việc cấp và sử dụng hạn ngạch giữa các doanh nghiệp trong n ước còn nhiều b ất cập cũng là yếu tố làm hạn chế xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Nhiều doanh nghiệp do có nhiều thành tích năm trư ớc được cấp thêm hạn ngạch nhưng lại không có đơn hàng đ ể sản xuất, còn nhiều doanh nghiệp có đơn hàng đ ể sản xuất nhưng lại không có hạn ngạch để xuất khẩu. Điều n ày đã h ạn chế rất lớn tới hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp cũng như của đất nước như quy chế phân bổ hạn ngạch của Bộ Thương mại thay đ ổi làm cho doanh nghiệp khó xử lý, thiếu tính chủ động. Th ứ tư, qui mô sản xuất chưa lớn do các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu là những đơn vị vừa và nhỏ. Điển h ình tại thành phố Hồ Chí Minh trong số 282 doanh n ghiệp may mặc thì chỉ có 40 đơn vị có quy mô 200 máy may trở lên, phần còn lại là quy mô nhỏ. Th ứ năm, do khả năng tiếp thị yếu, công tác quản lý, thiết kế mẫu mã, chủng loại… chưa cao. Nói tóm lại, sự kém cạnh tranh về giá thành, thời hạn giao hàng, cùng h àng loạt lý do khác như b ất cập trong khả năng buôn bán quốc tế, tiếp cận thị trường, trình độ chuyên môn, thiết kế mẫu mã, trang thiết bị, máy móc đã làm cho h àng dệt may Việt Nam trở n ên quá bé nhỏ trên đấu trường quốc tế, đặc biệt khi so với hàng Trung Quốc - sản xuất với giá rẻ. Chương 3 Một số ý kiến đề xuất đ ẩy mạnh xuất khẩu hàng d ệt may vào thị trường Hoa K ỳ 1 . Các biện pháp từ phía doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Th ứ nhất, hạ giá thành sản phẩm. Giá th ành sản phẩm là những chi phí sản xuất gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định. Như vậy, giá thành sản phẩm là một đ ại lượng xác định, biểu hiện mối liên h ệ tương quan giữa hai đại lượng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã đạt được. Tuy nhiên, cần lưu ý không ph ải ai có chi phí sản xuất phát sinh là đã xác đ ịnh ngay được giá th ành, mà cần thấy rằng, giá thành là chi phí đã kết tinh trong một kết quả sản xuất được xác đ ịnh theo những tiêu chu ẩn nhất định với công thức chung sau: Người ta sử dụng các loại giá th ành nh ư: - Giá thành kế hoạch: Là lo ại z được xác định trư ớc khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch. z được coi là mục tiêu mà doanh n ghiệp phải cố gắng thực hiện hoàn thành nhằm để thực hiện hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: là z được xác định trên cơ sở các đ ịnh mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch z đ ịnh mức được xem là căn cứ đ ể kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất z đ ịnh mức cũng được xây dựng trước khi bắt đầu quá trình sản xuất. - Giá thành thực tế: là z được xác định trên cơ sở các khoản hao phí th ực tế trong kỳ đ ể thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm giá thành thực tế được xác đ ịnh sau khi đ ã xác định được kết quả sản xuất trong kỳ. z thực tế là căn cứ để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh. Qua công thức trên ta thấy để hạ thấp giá th ành sản phẩm thì một mặt doanh nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, mặt khác phải có biện pháp đ ầu tư, sử
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dụng chi phí hợp lý để nâng cao n ăng suất lao động, tăng cường kết quả sản xu ất sản phẩm. Vậy làm th ế n ào để tiết kiệm được chi phí sản xuất? làm th ế n ào để có b iện pháp đầu tư, sử dụng chi phí hợp lý? Ta cũng biết rằng Hoa Kỳ có một thị trường tiềm năng cho sản phẩm dệt may. Sức thu hút của thị trư ờng Hoa Kỳ xuất phát từ quy mô lớn của thị trường. Do đó các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải tìm hiểu xem xét đ ể quyết định n ên hay không nên đầu tư vào th ị trường này đ ể từ đó họ sẽ đ ịnh hướng lại hoạt động sản xuất của mình làm sao cho hợp lý với nhu cầu của khách hàng mà Hoa Kỳ luôn có các đơn đặt hàng với quy mô lớn hơn nhiều các đơn hàng từ bất kỳ thị trường nào khác kể cả Châu Âu và Nhật Bản. Trong khi đó Việt Nam đ ang dự định đ ưa Hoa Kỳ th ành th ị trường xuất khẩu chính của mình. Vậy với những đơn đặt hàng lớn, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ có th ể giảm chi phí thông qua hạn chế dây chuyền sản xuất khác nhau và từng dây chuyền sẽ được chạy trong một thời hạn lâu hơn, ổn đ ịnh h ơn…. đ ể làm sao giá xuất khẩu của hàng d ệt may Việt Nam có thể cạnh tranh được với Trung Quốc, ấn Độ…. Hiện tại giá hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào th ị trường Hoa Kỳ vẫn ở mức cao hơn 5 -> 10% so với các đối thủ khác. Tìm các biện pháp để hạ giá thành sản phẩm chúng ta cũng còn phải quan tâm đến trường hợp quy đ ịnh bán phá giá của Hoa Kỳ, tránh trường hợp như vụ kiện Việt Nam bán phá giá tôm vào thị trường Hoa Kỳ vừa qua. Th ứ hai, cần có chiến lư ợc tăng cường chất lượng của h àng d ệt may: - Đào tạo nguồn nhân lực có năng lực để đảm bảo yêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm giảm giá th ành.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đầu tư đồng bộ công nghệ, lựa chọn thiết bị công nghệ tiên tiến, nâng cao tay n ghề công nhân, tổ chức tốt hoạt động quản lý và kinh doanh, mở rộng quy mô đầu tư theo chiều sâu để sản xuất các lô hàng có chất lượng cao. Uỷ ban Thương m ại Hoa Kỳ cho biết hàng dệt may, dệt kim của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao tại thị trường Hoa Kỳ. - Nâng cấp thiết bị, đổi mới cơ bản về công nghệ dệt, công nghệ của các khâu kéo sợi và đ i sâu vào công ngh ệ sau dệt, hoàn tất sản phẩm: tẩy nhuộm, làm mềm, làm xốp vải… với công nghệ kỹ thuật tiên tiến đảm bảo cho chất lượng công nghiệp m ay xu ất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. - Loại bỏ những thiết bị quá cũ và lạc hậu. Tăng thiết bị dệt không thoi hiện đại, giảm dần máy dệt có thoi, nhất là các máy khổ hẹp, thay thế các máy dệt kim cũ, lạc h ậu có công nghệ trước năm 1975. - Đổi mới thiết bị và công ngh ệ nhuộm, xử lý ho àn tất các công nghệ mới như: làm m ềm vải, chống nhàu…. với trình độ kỹ thuật ngày càng cao, vi tính hóa khâu thiết kế, tạo mẫu, hiện đ ại hóa khâu giặt, tẩy,….. đảm bảo đ áp ứng yêu cầu chất lượng, m ẫu mốt thay đổi rất nhanh chóng và nh ạy cảm của thị trường. - Từng bước tiêu chuẩn hóa xã hội theo tiêu chí SA 8000, các tiêu chuẩn của ISO… nhằm theo kịp các nước trong khu vực. Th ứ ba, nắm vững thị trường, khách hàng, quan hệ tốt với khách h àng. Các doanh n ghiệp nên tìm hiểu kỹ theo từng mặt h àng, từng loại sản phẩm, nghiên cứu nhu cầu của ngư ời tiêu dùng M ỹ có gì đ ặc thù, có gì thay đ ổi, luật pháp ra sao, cạnh tranh th ế n ào…. đ ể tăng cường thâm nhập vào mạng lưới phân phối trên thị trường này. Và khi đ ã có khách hàng, đã chiếm lĩnh được thị trường rồi thì không ngừng nâng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cao ch ất lư ợng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp, tăng cường các dịch vụ khuyễn m ãi, hậu m ãi…. Th ứ tư, tăng cư ờng liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành trong nước và các đối tác Hoa Kỳ đ ể có bạn hàng ổn định. Đơn hàng nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ thường có giá trị lớn n ên doanh n ghiệp phải có lượng h àng lớn đ ể kịp thời cung ứng. Số lư ợng hàng lớn mà thời gian cung ứng lại ngắn nên mỗi một doanh nghiệp hiên nay khó có th ể đ ảm đương h ết. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải sớm xem xét khả năng hợp tác với nhau, cùng đầu tư trang thiết bị chuyên dùng một cách đồng bộ để có thể sản xuất những lô hàng có tiêu chu ẩn giống nhau nhằm thực hiện được đơn hàng lớn từ Hoa Kỳ. Th ứ năm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. Một trong những khó khăn trong quá trình xuất khẩu sang thị trường Mỹ của doanh nghiệp Việt Nam là năng lực cạnh tranh còn rất thấp. Để nâng cao khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp cần giải quyết những vấn đề sau: Ngoài những nguồn đầu tư trong nước, thu hút và tận dụng một cách tối đa các nguồn vốn đầu tư nước ngo ài dưới h ình thức vốn đ ầu tư trực tiếp n ước ngoài (FDI) ho ặc vốn viện trợ chính thức (ODA) vào việc sản xuất hàng xuất khẩu nhằm tạo những sản phẩm có chất lượng tốt, đồng đều có sức cạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ. - Cùng với giải pháp về vốn, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng là một biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh. Các doanh nghiệp nhất thiết phải áp dụng phương pháp quản lý chặt chẽ từ quản lý doanh nghiệp, quản lý quy trình sản
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xuất, chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 và các quy định của các cơ quan kiểm soát chất lư ợng của Hoa Kỳ - Để nâng cao cạnh tranh về giá cả của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ, các doanh nghiệp cần tận dụng mức tối đa các nguyên phụ liệu sản xuất trong nước nhằm hạn chế chi phí đến mức thấp nhất có thể. - Thực hiện đúng thông lệ buôn bán của thị trư ờng Hoa Kỳ, đồng thời thực hiện n ghiêm ngặt các quy đ ịnh của luật pháp quốc tế, luật thương mại Hoa Kỳ để đảm b ảo tiến độ giao hàng đúng nơi đúng lúc. Tham gia đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu h àng hoá, chống gian lận th ương mại, từng bước chuyển xuất khẩu gián tiếp sang xuất khẩu trực tiếp cho phù hợp với thông lệ buôn bán của thị trường Hoa Kỳ. Tuân thủ các quy định chặt chẽ về chất lượng, nh•n hiệu hàng hoá, xu ất xứ sản phẩm do Hoa K ỳ quy định. Th ứ sáu, cần đặc biệt quan tâm đến việc đăng ký sở hữu công nghiệp tại Hoa Kỳ cho các sản phẩm dệt may Việt Nam. Thị trường Hoa Kỳ gần như đạt đến chuẩn mực quốc tế về mọi vấn đề, trong đ ó có vấn đề sở hữu công nghiệp, về đ ăng ký bản quyền cũng như vấn đề bảo hộ thương hiệu… các quy định về vấn đề này cũng rất phức tạp. Bên cạnh các Công ty Hoa Kỳ với những nh à kinh doanh đ ứng đắn thì cũng không thiếu những Công ty lừa đ ảo, đánh cắp thương hiệu với mục đích trục lợi cá nhân (như vụ tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu ViFon.ViFon đã b ị một Công ty Hoa Kỳ nộp đơn xin sở hữu bản quyền nhãn hiệu ViFon trước khi Công ty ViFon của Việt Nam nộp đơn cho cơ quan thẩm quyền của Hoa Kỳ. Tuy nhiên do đ ấu tranh tích cực của Công ty ViFon cùng với sự giúp đỡ của luật sư có kinh n ghiệm nên ViFon đã dành được quyền sở hữu chính đáng của mình). Vì vậy, muốn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thâm nhập vào thị trư ờng Hoa Kỳ, muốn làm ăn nghiêm túc tại thị trường Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam cần xúc tiến ngay các thủ tục đ ăng ký sở hữu công n ghiệp cho các sản phẩm của m ình. Theo điều 1 của công ư ớc Paris về quyền sở hữu công nghiệp th ì "Nếu doanh n ghiệp đ ã đăng ký (Nếu không sử dụng thủ đoạn lừa đảo để có được) thì trong vòng 5 năm doanh nghiệp sở hữu thương hiệu nổi tiếng có quyền đệ đơn yêu cầu hủy bỏ nhãn hiệu giống hoặc tương tự. Nếu doanh nghiệp dùng thủ đoạn lừa đảo để được đ ăng ký thương hiệu giống với thương hiệu nổi tiếng th ì doanh nghiệp sở hữu thương hiệu nổi tiếng không bị hạn chế về thời gian để được hủy bỏ thương hiệu nổi tiếng". Th ứ bảy, chủ động tiếp cận công nghệ thông qua việc tích cực sử dụng có hiệu qu ả h ơn h ệ thống Internet. Th ương mại đ iện tử tuy mới xuất hiện nhưng đang phát triển rất nhanh và tiềm năng cũng rất lớn. Thương m ại đ iện tử có nhiều điểm ưu việt và thực sự là một công cụ m ới cho chiến lược đ ẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp. Người bán và người mua có thể trao đổi, nói chuyện trực tiếp với nhau, không hạn chế về không gian và th ời gian, cho nên các doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của quá trình nghiên cứu thị trường. Nhờ có th ương mại điện tử mà các doanh nghiệp xuất khẩu giảm được chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch… Vậy nên các doanh n ghiệp Việt Nam phải nhận được xu thế của phương th ức kinh doanh hiện đại này và chuẩn bị đầy đủ về vốn, ngoại ngữ cũng như các yếu tố về kỹ thuật công nghệ thông tin… để sẵn sàng hội nhập khi có thể. Hiện nay Bộ Th ương mại đang triển
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khai phương thức bán hàng qua điện tử, khuyến khích các doanh nghiệp ngành may áp dụng phương th ức giao dịch này vào thị trường Mỹ. Dự báo phát triển ngành dệt may: - Giai đo ạn 2001-2005 ngành dệt m ay đạt tốc độ XK 24%, kim ngạch 3,6 tỷ USD. - Dự báo giai đo ạn 2006-2010 ngành dệt may đạt tốc độ XK 22 %, kim n gạch 8,5 9 tỷ USD. 2 . Các giải pháp về phía nh à nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ Một là tạo điều kiện để mở cửa thị trường Hoa Kỳ. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến về thị trường Hoa Kỳ về chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ và hiệp đ ịnh thương m ại Việt Nam Hoa Kỳ. Để thâm nhập được thị trường này các cơ quan quản lý Nh à nước phải chủ động nắm được những quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán giữa hai bên theo lu ật th ương mại Hoa Kỳ cùng những điểm khác b iệt so với luật thương m ại Việt Nam. Ngoài ra cần được phổ biến và hiểu biết sâu sắc các quy định về thuế và hải quan của Hoa Kỳ như d anh bạ thuế thống nhất, ch ế độ ưu đãi thu ế quan phổ cập (GSP) cơ sở tính thuế hải quan hay những quy định về xuất xứ hàng hoá…. có tác động trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của doanh n ghiệp khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Những thông tin từ các cơ quan Nhà n ước các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần nghiên cứu kỹ hệ thống danh mục hàng hóa hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu hạn ngạch nhập khẩu, những quy đ ịnh về vệ sinh d ịch tễ đối với hàng hóa nhập khẩu… hay luật chống phá giá, luật thuế bù trừ của Hoa Kỳ. Với một hệ thống những luật và quy định phức tạp như th ế và m ột thực tế rằng đối với các bang khác nhau của Hoa Kỳ nhiều luật hay quy đ ịnh lại khác nhau,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới - 1
12 p | 89 | 19
-
Thúc đầy gia công xuất khẩu may mặc tại Cty Chiến Thắng - 4
10 p | 72 | 14
-
Hàng dệt may Việt Nam trên thị trường Nhật và phương hướng thúc đẩy - 2
10 p | 61 | 6
-
Hàng dệt may Việt Nam trên thị trường Nhật và phương hướng thúc đẩy - 5
7 p | 68 | 6
-
Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 1
9 p | 59 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn