intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng bệnh vùng quanh răng và nhu cầu điều trị cho người cao tuổi tại Hà Nội năm 2015

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả thực trạng bệnh vùng quanh răng của người cao tuổi tại Hà Nội năm 2015. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1350 người cao tuổi sống tại Hà Nội. Kết quả cho thấy có 83,8% người cao tuổi mắc bệnh vùng quanh răng. Không có sự khác biệt về tình trạng mắc bệnh vùng quanh răng giữa nam và nữ (p>0,01).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng bệnh vùng quanh răng và nhu cầu điều trị cho người cao tuổi tại Hà Nội năm 2015

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 (25,5%). Trong khi đó, nhóm >60 tuổi có tỉ lệ nhóm bệnh nhân 60 tuổi có tỉ lệ đáp ứng nghĩa thống kê (P = 0,031). Điều này phù hợp TB cao nhất (40%); sự khác biệt có ý nghĩa với nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất trong nghiên thống kê (P = 0,031). cứu của chúng tôi là >6 tuổi. Đối với người >60 tuổi chẩn đoán bị chậm, dẫn đến điều trị bị trì TÀI LIỆU THAM KHẢO hoãn, một số bệnh nhân có nhiều bệnh nội khoa 1. Võ Quang Đỉnh (2010), "Bệnh ghẻ và nhiễm HIV trên người nghiện ma túy", Y học thực hành, kèm theo làm ảnh hưởng đến diễn biến và điều 2(704), tr. 59-63. trị bệnh ghẻ. 2. Phạm Văn Hiển (2011), “Bệnh ghẻ”, Da liễu học, NXB Giáo dục Việt Nam, V. KẾT LUẬN 3. Phạm Hoàng Khâm (2011), "Nghiên cứu đặc 1. Đặc điểm lâm sàng bệnh ghẻ. Sang điểm lâm sàng bệnh ghẻ tại Bệnh viện 103 từ 2000 đến 2009", Y học thực hành, 4(760), tr. 87-89. thương mụn nước chiếm tỉ lệ cao nhất (110 bệnh 4. Nguyễn Hữu Sáu (2010), "Nghiên cứu tình hình, nhân), kế đến là mụn mủ (62 bệnh nhân), sẩn đặc điểm bệnh ghẻ tại Bệnh viện Da liễu Trung hồng ban (26 bệnh nhân), thấp nhất là rãnh ghẻ ương từ 1/2007 đến 12/2009", Thông tin Y Dược, (16 bệnh nhân). 8, tr. 33-37. 5. Executive Committee of Guideline for the D. Vị trí kẽ ngón tay, lòng bàn tay thường gặp and N. Ishii (2008), "Guideline for the diagnosis nhất (có 32/113 bệnh nhân), kế tiếp là cánh tay, and treatment of scabies in Japan (second cẳng tay (27/113 bệnh nhân), ít gặp nhất ở vùng edition)", J Dermatol, 35(6), pp. 378-93. 6. McLean FE. (2013), “The elimination of scabies: sinh dục ngoài (4/113bệnh nhân). a task for our generation”, Int J Dermatol, 52 (10), Có 98% bệnh nhân đều ngứa. pp.1215-1223. Ghẻ bội nhiễm chiếm tỉ lệ cao nhất (54.9%), 7. Mila-Kierzenkowska C., et al. (2017), "Comparative Efficacy of Topical Permethrin, kế tiếp là ghẻ thông thường (45.1%). Crotamiton and Sulfur Ointment in Treatment of 2. Kết quả điều trị bệnh ghẻ bằng Lưu Scabies", J Arthropod Borne Dis, 11(1), pp. 1-9. huỳnh 5% dạng kem. Sau 4 tuần điều trị, 8. Salavastru C. M., et al. (2017), "European triệu chứng và các thương tổn cơ bản khỏi hoàn guideline for the management of scabies", J Eur Acad Dermatol Venereol, 31(8), pp. 1248-1253. toàn là 100%. Kết quả sau 1 tuần điều trị ở THỰC TRẠNG BỆNH VÙNG QUANH RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HÀ NỘI NĂM 2015 Dương Thế Chung*, Nguyễn Thị Hồng Minh** TÓM TẮT 6 TREATMENT OF PERIODONTAL DISEASE Nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả thực trạng bệnh OF ELDERLY PEOPLE IN HANOI IN 2015 vùng quanh răng của người cao tuổi tại Hà Nội năm The study aims to describe the actual situation of 2015. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1350 người periodontal disease of elderly people in Hanoi in 2015. cao tuổi sống tại Hà Nội. Kết quả cho thấy có 83,8% The cross sectional study was carried on 1350 elderly người cao tuổi mắc bệnh vùng quanh răng. Không có people living in Hanoi. Results showed that 83.8% of sự khác biệt về tình trạng mắc bệnh vùng quanh răng the elderly had periodontal disease. There was no giữa nam và nữ (p>0,01). difference in perioral dental disease by sex (p> 0.01). Từ khóa: Bệnh vùng quanh răng,, nhu cầu điều Keywords: Periodontal disease, need for trị, người cao tuổi treatment, elderly people. SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ THE ACTUAL SITUATION AND NEED FOR Bệnh vùng quanh răng là một trong những bệnh răng miệng gặp phổ biến nhất ở Việt Nam và trên thế giới. Theo các nghiên cứu gần đây, *Trường Đại học Y Hà Nội, tỷ lệ người cao tuổi mắc các bệnh vùng quanh **Bệnh viện RHM TW Hà Nội răng ở nước ta chiếm tỷ lệ 96,7% [1]. Theo Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hồng Minh Tổng điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa Email: minhnguyenrhm1812@gmail.com Gia đình năm 2012, tỷ trọng người cao tuổi đã Ngày nhận bài: 5/3/2020 tăng nhanh và đạt mức 10,2% vào năm 2012. Ngày phản biện khoa học: 1/4/2020 Ngày duyệt bài: 13/4/2020 Có nhiều yếu tố liên quan với tình trạng bệnh 21
  2. vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 quanh răng đã được xác định như: tuổi, giới, Trong đó: n = cỡ mẫu nghiên cứu điều kiện kinh tế, xã hội, các bệnh toàn thân và Z 2 (1− / 2) : hệ số tin cậy, thói quen sống… Đây là nguyên nhân hàng đầu gây mất răng ở lứa tuổi trên 45 và gây ảnh 2 α = 0,05 thì Z (1− / 2) = 1,96 hưởng nhiều đến chất lượng sống. Các cuộc điều p=0,976 (tỷ lệ mắc bệnh vùng quanh răng tra sức khỏe răng miệng toàn quốc trước đây đã theo Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc đánh giá tình trạng sức khỏe răng miệng và nhu năm 2001) [2] cầu chăm sóc răng miệng nói chung nhưng chưa d = độ chính xác tuyệt đối mong muốn cụ thể về nhu cầu của người cao tuổi. Các (confident limit around the point estimate), nghiên cứu về bệnh răng miệng người cao tuổi thường lấy = 0.015 còn ít, chương trình chăm sóc sức khỏe răng DE = hệ số thiết kế mẫu nghiên cứu = 1,5 miệng ban đầu tiếp cận đến người cao tuổi. N = 1310. Trên thực tế N = 1350, đảm bảo Hà Nội là thủ đô, trung tâm văn hóa kinh tế lớn hơn cỡ mẫu cần thiết. của cả nước, nơi có điều kiện sống cao với tỷ lệ 2.2. Cách chọn mẫu: Từ danh sách các người cao tuổi chiếm khoảng 10% dân số và đa phường/xã của Hà Nội, chọn ra 30 phường (30 thành phần văn hóa. Vậy tình hình sức khỏe chùm mẫu) ngẫu nhiên. Lên danh sách người răng miệng của người cao tuổi ở đây có những cao tuổi trong mỗi phường/xã đã chọn rồi chọn đặc điểm gì khác biệt với những tỉnh thành khác ngẫu nhiên đơn 45 người từ danh sách đó. không? Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi thực 2.3. Phương pháp thu thập số liệu hiện nghiên cứu với mục tiêu mô tả tình trạng - Khám bằng dụng cụ chuyên khoa gồm: bệnh vùng quanh răng và nhu cầu điêu trị bệnh gương, gắp, thám trâm và sonde thăm dò nha vùng quanh răng ở người cao tuổi tại Hà Nội. chu do Tổ chức y tế thế giới qui định. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Người khám: được tập huấn và định chuẩn về 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Người trên 60 các tiêu chuẩn đánh giá lâm sang và cách ghi nhận. tuổi, thường trú tại Hà Nội. Đồng ý tự nguyện - Tiêu chí đánh giá: Chỉ số Nhu cầu điều trị tham gia nghiên cứu. quanh răng cộng đồng CPITN theo tiêu chuẩn Tiêu chuẩn loại trừ: Đang mắc các bệnh cấp của Tổ chức y tế thế giới năm 1997. tính, vằng mặt khi khám. 2.4. Xử lý và phân tích số liệu Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Các phiếu khám được kiểm tra trong ngày, điều Cỡ mẫu: Được tính theo công thức chỉnh các sai sót (nếu có) ngay cuối buổi khám. - Các số liệu được phân tích và xử lý bằng phần mềm thống kê y học SPSS 16.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh quanh răng phân bố theo giới Không bệnh Có bệnh Đặc điểm OR 90%CI p n % n % Nam 94 17,6 439 82,4 Giới 1,185 0.884-1.589 0,255 Nữ 125 15,3 692 84,7 Kết quả cho thấy tỷ lệ mắc bệnh VQR ở nam cao hơn nữ 1,185 lần, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,1). Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh quanh răng theo nhóm tuổi Không bệnh Có bệnh Đặc điểm OR 95%CI p n % n % 60 - 64 63 22,3 219 77,7 1 Tuổi 65 - 74 74 12,8 503 81,2 1,955 1.349-2.835 0,001 >75 82 19,6 337 80,4 1,087 0.904-1.308 0,32 Kết quả cho thấy nhóm tuổi 65 – 74 có nguy cơ mắc bệnh quanh răng cao gần gấp đôi nhóm tuổi 60 – 64 với 95%Cl là 1.349-2.835, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p 0,01). Bảng 3.3. Chỉ số CPI cao nhất theo giới CPI cao Nam Nữ Tổng p nhất n % n % N % 0 46 8,6 82 10,0 128 9,5 22
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 1 70 13,1 114 14,0 185 13,6 2 327 61,4 482 59,0 809 60,0 0,59 3 54 10,1 69 8,5 123 9,1 4 6 1,1 9 8,5 15 1,1 X 30 5,6 61 7,5 91 6,7 Các tỷ lệ CPI cao nhất (CPI 1, CPI 2) gần tương đương trong nhóm nam và nữ. Sự khác biệt tỷ lệ các chỉ số CPI cao nhất giữa 2 giới là không có ý nghĩa thống kê (p>0,59). Bảng 3.4 Chỉ số CPI trung bình theo giới CPI TB 0 1 2 3 4 X (X±SD) Nam 0,69 ±1,70 0,74 ± 1,60 2,93 ± 2,43 0,27 ±0,88 0,02 ± 0,21 1,35 ± 1,82 Nữ 0,81 ± 1,78 0,73 ± 1,55 2,71 ± 2,48 0,27 ± 1,00 0,05 ± 0,48 1,44 ± 1,96 Tổng 0,76 ± 1,75 0,73 ± 1,57 2,80 ± 2,46 0,30 ± 0,96 0,04 ± 0,04 1,42 ± 1,91 Kết quả cho thấy số trung bình vùng lục phân lành mạnh (CPI 0) cao hơn ở nam. Ở các nhóm CPI 1,2,2 tỷ lệ tương đương nhau nhưng ở CPI 4 nặng nhất thì tỷ lệ người nữ có số trung bình vùng lục phân cao hơn so với nam. Bảng 3.5 Chỉ số CPI trung bình theo nhóm tuổi CPI TB 0 1 2 3 4 X (X± SD) 60 - 64 0,80 ± 1,78 0,72 ± 1,54 2,90 ± 2,51 0,25 ± 0,90 0,001 ± 0,01 1,33 ± 1,88 65 - 74 0,77 ± 1,79 0,79 ± 1,60 2,86 ± 2,45 0,24 ± 0,89 0,01 ± 0,13 1,31 ± 1,84 >74 0,71 ± 1,66 0,67 ± 1,56 2,62 ± 2,44 0,32 ± 1,09 0,03 ± 0,32 1,60 ± 2,00 Tổng 0,76 ± 1,75 0,73 ± 1,57 2,80 ± 2,46 0,27 ± 0,96 0,07 ± 0,58 1,41± 1,91 Nhóm tuổi 60 – 64 có trung bình 0,80 ± 1,78 vùng lục phân lành mạnh, tỷ lệ này giảm dần khi tuổi càng cao, ở nhóm từ 75 tuổi trở lên tỷ lệ này chỉ là 0,71 ± 1,66 tức là dưới 1 vùng lành mạnh. Bảng 3.6. Tỷ lệ người có ít nhất 3 vùng lục phân lành mạnh theo giới và nhóm tuổi Có Không p CPI TB n % n % Nam 56 10,5 477 89,5 0,22 Nữ 104 12,7 713 87,3 60 – 64 49 13,8 305 86,2 65 – 74 68 11,8 509 88,2 0,31 >75 43 10,3 376 89,7 Tỷ lệ người có ít nhất 3 vùng lục phân lành thống kê dựa trên CPI của bất cứ vùng nào khác mạnh ở nhóm 60 -64 tuổi cao nhất chiếm 0 và X (vùng không xác định) được coi là có 13,8%; nhóm >75 tuổi có tỷ lệ thấp hơn, chỉ bệnh. Nghiên cứu của Trần Văn Trường và cộng chiếm 10,3%. sự (1999) trên 999 người trên 45 tuổi thấy tỷ lệ Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mắc bệnh quanh răng là 96,0%. Tỷ lệ mắc bệnh giữa các nhóm tuổi(p>0,01). quanh răng ở người cao tuổi trong nghiên cứu Bảng 3.7. Nhu cầu điều trị bệnh vùng quanh răng của chúng tôi tuy có giảm nhưng vẫn còn ở mức Nhu cầu n % P cao. Lý do có thể là do trong 15 năm qua, điều TN 0 219 16,2 kiện kinh tế xã hội đã có nhiều thay đổi kéo theo TN 1 184 13,7 điều kiện chăm sóc sức khỏe răng miệng của TN 2 932 69,0 người cao tuổi, đặc biệt là người cao tuổi ở TN 3 15 1,1
  4. vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 Nhóm đối tượng 60 – 64 tuổi ở Hà Nội có tỷ lệ Tỷ lệ bệnh quanh răng ở người cao tuổi Hà có ít nhất 3 vùng lục phân lành mạnh chiếm tỷ lệ Nội ở mức cao (89,4%). Không có sự khác biệt khá cao (13,8%). Đây là mức sức khỏe quanh có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ bệnh giữa nam và răng chấp nhận được theo khuyến cáo của Tổ nữ cũng như giữa các nhóm tuổi (p>0,01). Đa chức y tế thế giới. Tỷ lệ này thấp hơn nghiên cứu số người cao tuổi ở Hà Nội cần chăm sóc sức của Nguyễn Thị Thu Phương (2012) và Nguyễn khỏe vùng quanh răng ở các mức độ khác nhau Hoài Bắc (2008). Nguyên nhân có thể là do các và chủ yếu có thể thực hiện được ở cơ sở y tế răng bệnh được giữ lại trong miệng lâu hơn do tuyến dưới. Việc tuyên truyền ý thức tăng cường người cao tuổi được điều trị răng miệng tốt hơn. chăm sóc sức khỏe răng miệng cho người cao Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ người tuổi và phát triển hệ thống y tế cơ sở dễ tiếp cận có ít nhất 3 vùng lục phân lành mạnh giảm dần cùng chính sách bảo hiểm phù hợp cho đối theo lứa tuổi, thấp nhất ở lứa tuổi trên 75 tuổi, tượng này là rất cần thiết. tuy sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. TÀI LIỆU THAM KHẢO Người càng cao tuổi, tỷ lệ mất răng tăng lên, 1. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình tương ứng với số lượng vùng lục phân lành Hải và cs (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng mạnh giảm đi. toàn quốc. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 175-181. Tuy người cao tuổi ở Hà Nội có tỷ lệ mặc 2. Nguyễn Thị Thu Phương và cs (2012). Khảo bệnh quanh răng khá cao nhưng chỉ có 1,1% sát thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng ở một nhóm người cao tuổi tại phường Yên Sở, cần điều trị phức hợp (tư vấn, lấy cao răng, làm quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội năm 2012. Tạp nhẵn chân răng, phẫu thuật nha chu, làm răng chí Y học Việt Nam, 404(1), 6-7. giả). Chủ yếu người cao tuổi cần hướng dẫn vệ 3. Nguyễn Hoài Bắc (2008). Nghiên cứu tình trạng sinh răng răng miệng và lấy cao răng. Đây là nội bệnh sâu răng và bệnh quanh răng, mất răng và nhu cầu điều trị của công nhân nhà máy giấy Bãi dung của chăm sóc sức khỏe ban đầu và có thể Bằng, tỉnh Phú Thọ. Luận văn bác sĩ chuyên khoa thực hiện được ở các cơ sở y tế tuyến dưới. II Răng Hàm Mặt. 4. World Health Organization (2013). Oral health V. KẾT LUẬN survey - Basic methods, 5th edition. TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ CỦA CAO CHIẾT ALCALOID CÂY THẠCH TÙNG ĐUÔI NGỰA (Huperzia phlegmaria (L.) Rothm) TRÊN MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM GÂY SUY GIẢM TRÍ NHỚ BẰNG SCOPOLAMIN Đoàn Thị Hường1,2, Lê Văn Quân3, Nguyễn Thị Hoài4, Phạm Thanh Kỳ5 TÓM TẮT dụng cải thiện trí nhớ trên các thử nghiệm hành vi; đồng thời, có tác dụng giảm hoạt tínhenzym 7 Nghiên cứu tiến hành đánh giá tác dụng cải thiện acetylcholinesterase ở hồi hải mã của của động vật trí nhớ của cao chiết alcaloid cây thạch tùng đuôi thực nghiệm gây suy giảm trí nhớ bằng scopolamin. ngựa trên mô hình chuột gây suy giảm trí nhớ bởi Từ khóa: Huperzia phlegmaria, scopolamin thông qua các thử nghiệm mê lộ chữ Y và acetylcholinesterase, Alzheimer’s mê lộ nước Morris. Sau khi kết thúc các thử nghiệm hành vi, tiến hành đánh giá hoạt tính ức chế enzym SUMMARY acetylcholinesterase ex-vivo của mẫu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy cao chiết alcaloid của loài THE AMELIORATING EFFECTS OFHUPERZIA thạch tùng đuôi ngựa ở liều 150 mg/kg/ngày có tác PHLEGMARIA(L.) ROTHM. ON MEMORY IN SCOPOLAMINE-TREATED MICE This research was conducted to investigate the 1Cục Y tế, Bộ Công an; ameliorating effects of the alkaloid extract of Huperzia 2Viện Dược liệu phlegmaria on memory dysfunction in scopolamine- 3Học viện Quân y; treated mice through the behavioral tests including the 4Trường Đại học Y Dược Huế Y maze and the Morris water maze. In addition, AChE 5Trường Đại học Dược Hà Nội activity in hippocampus of mice brain was measured ex Chịu trách nhiệm chính: Đoàn Thị Hường vivo. The results showed that the administration of Email: doanhuong263@gmail.com Huperzia phlegmaria alkaloid extract at doses of 150 Ngày nhận bài: 8/3/2020 mg/kg/day significantly prevented scopolamine Ngày phản biện khoa học: 2/4/2020 injection-induced learning and memory deficits in the Y- Ngày duyệt bài: 14/4/2020 maze and Morris water maze tests. Besides, it 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2