intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng canh tác ca cao tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Thực trạng canh tác ca cao tại Việt Nam trình bày tình hình áp dụng các kỹ thuật canh tác chủ yếu trong sản xuất ca cao ở Việt Nam; Sâu bệnh hại và công tác bảo vệ thực vật trên cây ca cao tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng canh tác ca cao tại Việt Nam

  1. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam THỰC TRẠNG CANH TÁC CA CAO TẠI VIỆT NAM Trương Hồng, Phan Việt Hà, Đào Thị Lam Hương, Đào thị Lan Hoa SUMMARY Cocoa cultivation status in Vietnam In Vietnam, mainly cocoa grafted cacao cultivars planted from the selected clones were MARD allow development in production. The clones are planting which still limited resistant to black pod by Phytopthora. The cultivation techniques are applied mainly fertilizing, pruning, watering, preventing mosquito insect and black pod disease. However, these techniques are not applied effectively, especially in the use of fertilizers, disease and pest management. Preventive measures against major pests are still major chemical measures, the number of sprays pretty much (from 1 to 6 times/year) but not effective, just over 40%. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Keywords: Status, cocoa, cultivation, black pod disease, mosquito insect. Điều tra thực trạng canh tác ca cao của Việt Nam. Theo số liệu của Cục Trồng trọt, đến tháng 2/2013 diện tích ca cao khoảng 25.000 Địa điểm điều tra: Bình Phước (Đông ha, trong đó diện tích trồng thuần khoản Nam bộ), Bến Tre (Tây Nam bộ) và Đắk 2.100 ha, còn lại là trồng xen; tập trung tại 3 Lắk (Tây Nguyên). vùng chính là Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Tây Nam bộ; trong đó diện tích ca cao kinh 2. Phương pháp nghiên cứu doanh cho thu hoạch khoảng 10.128 ha, năng suất bình quân đạt 6 tạ/ha. Áp dụng phương pháp điều tra theo vùng đại diện. Sử dụng công cụ RRA để thu Nguyên nhân năng suất ca cao Việt thập thông tin ở các địa bàn điều tra; công Nam hiện nay còn thấp do có nhiều vấn đề như giống, kỹ thuật canh tác, đặc biệt là sử cụ PRA để tìm ra các vấn đề còn tồn tại dụng phân bón, phòng trừ sâu bệnh hại... trong canh tác ca cao và hướng giải quyết. Để có cơ sở khoa học cho việc định Áp dụng phương pháp điều tra ngẫu hướng nghiên cứu một cách toàn diện về cây ca cao phục vụ cho Chương trình phát Điều tra 50 hộ/địa điểm. Mỗi hộ được triển Ca cao bền vững của Việt thu thập thông tin trên 1 phiếu đã thiết kế sẵn. thời gian tới, đề xuất các định hướng giải pháp kỹ thuật nhằm từng bước khắc phục Chỉ tiêu thu thập: Giống trồng; mật độ tình trạng năng suất ca cao thấp của Việt khoảng cách, phương thức trồng; sử dụng Nam hiện nay thì việc tiến hành điều tra phân bón, tỉa cành, tạo tán; tưới nước; sâu thực trạng canh tác ca cao ở các vùng trồng bệnh hại. ca cao chính của Việt Nam là cần thiết. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Số liệu điều tra được xử lý thông kê CỨU trên phần mềm SPSS. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Nội dung nghiên cứu 1. Thực trạng giống ca cao
  2. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Đến nay, hầu hết những vườn cho năng tích là trồng bằng cây ghép; số còn lại là suất cao được trồng bằng các dòng vô tính thực sinh được ươm từ các hạt giống lai. tuyển chọn từ hạt giống lai F1 và các dòng vô tính xuất sắc đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận, với chủ yếu là cây giống Biểu đồ 2. Cơ cấu giống ca cao trồng ở Việt Nam Tuy các giống này có nhiều ưu điểm Biểu đồ 1. Tỷ lệ các loại cây giống ca cao về tiềm năng năng suất và khả năng thích trồng ở Việt Nam nghi, nhưng vẫn còn hạn chế về khả năng Về cơ cấu các loại giống ca cao được chống chịu với bệnh thối trái do nấm trồng hiện nay, kết quả điều tra cho thấy các Phytopthora trong những tháng mùa mưa vùng trồng ca cao ở Việt Nam chủ yếu là có lượng mưa cao và số ngày mưa nhiều. trồng nhóm giống TD1, TD2, TD3, TD5, Kết quả điều tra cho thấy 100% diện tích 14 với khoảng 96% ca cao trồng ở Việt Nam đều bị bệnh thối diện tích và một tỷ lệ nhỏ diện tích trồng 5 quả ca cao với mức độ bị bệnh từ trung bình đến nặng. Diện tích bị bọ xít muỗi cây đầu dòng TC5, TC7, TC11, TC12 ở gây hại cũng tương ứng 100% với mức độ Đắk Lắk và Bình Phước (khoảng > 3,5%). từ nhẹ đến trung bình. Một tỷ lệ rất nhỏ diện tích (khoảng 0,3%) là trồng bằng các giống lai. Tương ứng với cơ cấu giống ở trên thì có tới trên 99,5% diện 2. Tình hình áp dụng các kỹ thuật canh tác chủ yếu trong sản xuất ca cao ở Việt Nam 2.1. Mật độ và phương thức trồng Bảng 1. Mật độ trồng các vườn ca cao ở Việt Nam (% số hộ) > 500 -
  3. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Vùng Tây Nguyên, mật độ ca cao trồng 500 cây/ha (93,2%). Các tỉnh Đông Nam thuần là 1.100 cây/ha (3 ´ 3 m) chiếm bộ, phần lớn diện tích ca cao được trồng 97,4% số hộ. Các tỉnh Tây Nam bộ, ca cao xen trong vườn điều cũng với mật độ trồng xen trong vườn dừa mật độ từ 400 khoảng > 500 2.2. Phân bón Bảng 2. Lượng phân bón sử dụng trong sản xuất ca cao ở Việt Nam (quy đổi diện tích thuần 1.110 cây/ha) Địa điểm N (kg/ha) CV(%) P2O5 (kg/ha) CV(%) K2O (kg/ha) CV(%) Tây Nam bộ 202,3 39,4 254,7 71,4 150,2 46,5 Đông Nam bộ 272,9 51,4 345,6 61,1 211,0 50,1 Tây Nguyên 245,9 35,1 262,3 20,5 194,8 37,0 Trung bình 243,2 286,4 189,2 Có sự khác nhau ý nghĩa về lượng phân cao đang sử dụng phân bón mất cân đối bón giữa các vùng miền và các hộ sử dụng. nghiêm trọng; lân bón thừa quá nhiều so với Bảng 2 đã cho thấy rằng nông dân trồng ca nhu cầu của cây; trong khi đó kali lại thiếu. Bảng 3. Sử dụng phân bón và năng suất ca cao ở Việt Nam Địa điểm Năng suất (tấn hạt/ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) 2 173,9 236,0 297,8 Trung bình 1,4 202,3 254,7 150,2 2 - - - Trung bình 1,0 272,9 345,6 211,0 2 - - Trung bình 0,9 245,9 262,3 194,8 Với năng suất trung bình từ 0,9 O/ha và dường như không có mối quan tấn hạt khô/ha thì nông dân bón lượng đạm hệ rõ ràng giữa lượng phân bón vào và năng từ 202 272 kg N/ha; lượng lân từ 254 suất ca cao đạt được. lượng kali từ 150 Bảng 4. Tình hình sử dụng phân hữu cơ cho ca cao ở Việt Nam Địa điểm % số hộ bón hữu cơ Số lượng (kg) Chu kỳ bón
  4. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Đông Nam bộ 88,9 1.584,4 1,8 Tây Nam bộ 19,4 2.069,2 2,8 Tây Nguyên 20,8 1.683,3 3,0 Trung bình 43,0 1.734,2ns 2,5 Kết quả điều tra cho thấy có 43% hộ với gần 90%, hai vùng Tây Nguyên và Tây nông dân ở Việt Nam có sử dụng phân hữu Nam bộ chỉ có khoảng 20% tổng số hộ có cơ để bón cho vườn ca cao. Trong đó, tỷ lệ sử dụng phân chuồng cho vườn ca cao. sử dụng nhiều nhất là ở vùng Đông Nam bộ Biểu đồ 3. Sử dụng phân hữu cơ và năng suất ca cao Các vườn ca cao có sử dụng phân hữu cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các cơ cho năng suất trung bình là 1,3 tấn/ha, vườn không bón (đạt 0,9 tấn/ha). 2.3. Tỉa cành tạo tán Bảng 5. Tình hình áp dụng biện pháp tỉa cành tạo tán cho vườn ca cao ở Việt Nam Địa điểm Có tỉa cành (%) Lần/năm % số hộ thấy hiệu quả của tỉa cành Đông Nam bộ 100,0 2,6 83,3 Tây Nam bộ 88,9 5,4 19,4 Tây Nguyên 95,9 2,0 47,8 Trung bình 94,9 3,3 50,2 Đa số các hộ trồng ca cao đều áp dụng nhất là ở vùng Đông Nam bộ (10 biện pháp tỉa cành tạo tán cho vườn cây thấp nhất là ở vùng Tây Nam bộ (88,9%). (trung bình gần 95%), trong đó tỷ lệ cao 2.4. Tưới nước Bảng 6. Tình hình tưới nước cho vườn ca cao ở Việt Nam Địa điểm % số hộ tưới nước Số lần/năm Lít/gốc/lần Đông Nam bộ 94,4 6,1 203,9 Tây Nam bộ 41,7 7,2 129,5
  5. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Tây Nguyên 16,7 2,4 258,3 Trung bình 50,7 5,3 205,5ns Có khoảng 50,7% số hộ trồng ca cao có năm cũng có biến động lớn giữa các v áp dụng tưới nước cho vườn cây; trong đó Tây Nam bộ có số lần trung bình là 7,2; vùng Đông Nam bộ là có tỷ lệ cao nhất Đông Nam bộ là 6,1 lần; trong khi vùng chiếm gần 95% và ít nhất là vùng Tây Tây Nguyên là khoảng gần 2 lần/năm. Nguyên, chỉ gần 20%. Số lần tưới trong Biểu đồ 4. Tưới nước và năng suất ca cao Có sự khác biệt có ý nghĩa về năng suất Đã xác định được 13 loài sâu hại trên ở các vườn ca cao có tưới nước và các vườn tại các vùng điều tra. Các loại sâu không tưới nước (trung bình năng hại này xuất hiện và gây hại hầu hết các bộ suất là 1,2 tấn/ha so với 1,0 tấn/ha). phận của cây ca cao, trong đó sâu hại phổ biến và nghiêm trọng nhất là bọ xít muỗi. 2.5. Sâu bệnh hại và công tác bảo vệ thực vật trên cây ca cao tại Việt Nam b. Thành phần bệnh hại trên cây ca cao Có 10 loại bệnh gây hại trên cây ca cao 2.5.1. Thành phần sâu bệnh hại Việt Nam, song bệnh do nấm a. Thành phần sâu hại ca cao gây hại nặng và phổ biến. 2.5.2. Các loại sâu bệnh hại chính trên cây ca cao (i) Bọ xít muỗi Bảng 7. Tỷ lệ diện tích bị bọ xít muỗi gây hại trên quả ca cao tại các vùng điều tra (%) Tỷ lệ diện tích Tỷ lệ diện tích Tỷ lệ diện tích Địa điểm điều tra nhiễm nhẹ nhiễm trung bình nhiễm nặng Đông Nam bộ 44,75 20,01 35,24 Tây Nam bộ 75,58 13,70 10,72
  6. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Tây Nguyên 45,95 11,12 42,93 Trung bình Tại Đông Nam bộ và Tây Nguyên, diện tích bị bọ xít muỗi gây hại nặng hơn so với Tây Nam bộ Bảng 8. Tình hình sử dụng thuốc phòng trừ bọ xít muỗi tại các vùng điều tra Tỷ lệ hộ sử dụng thuốc Tỷ lệ hộ biết tên thuốc Hiệu quả Địa điểm (%) (%) (%) điều tra Có Không Có Không Tốt TB Kém Đông Nam bộ 94,44 5,56 50,00 44,44 38,89 33,33 27,78 Tây Nam bộ 61,11 38,89 0,00 95,65 47,22 11,11 41,67 Tây Nguyên 100,00 0,00 52,28 47,72 44,46 18,58 36,96 Trung bình 85,18 14,82 34,09 65,91 43,52 21,00 35,48 Tỷ lệ hộ sử dụng thuốc để phòng trừ bọ ả phòng trừ tốt chỉ đạt trên 43% (bảng 8). xít muỗi rất cao (trung bình trên 85%). Hiệu (ii) Bệnh do nấm Bảng 9. Tỷ lệ diện tích nhiễm bệnh tại các vùng điều tra (%) Tỷ lệ diện tích Tỷ lệ diện tích Tỷ lệ diện tích Địa điểm điều tra nhiễm nhẹ nhiễm trung bình nhiễm nặng Đông Nam bộ 49,69 32,52 17,79 Tây Nam bộ 68,73 5,96 25,31 Tây Nguyên 31,90 13,79 54,31 Trung bình 50,10 17,35 32,55 Tại 3 vùng trồng ca cao chính, diện tích số (82%); Tây Nam bộ khoảng 74%; riêng trồng ca cao kinh doanh hầu như đều bị Tây Nguyên thì diện tích ca cao bị nhiễm bệnh gây hại. Đông Nam bộ diện tích ca bệnh năng chiếm tỷ lệ cao nhất (54,31%) cao bị bệnh từ nhẹ đến trung bình chiếm đa (bảng 9). Bảng 10. Tình hình sử dụng thuốc phòng trừ bệnh tại các vùng điều tra Tỷ lệ hộ sử dụng thuốc Tỷ lệ hộ biết tên thuốc Địa điểm điều Hiệu quả (%) (%) (%) tra Có Không Có Không Tốt TB Kém Đông Nam bộ 88,89 11,11 61,11 38,89 33,33 44,44 22,23 Tây Nam bộ 80,56 19,44 50,00 50,00 38,89 25,00 36,11 Tây Nguyên 100,00 0 51,39 48,61 58,20 5,43 36,37 Trung bình 89,81 10,19 54,17 45,83 43,47 24,91 31,62
  7. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Tỷ lệ hộ có sử dụng thuốc phòng trừ Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ nấm rất cao (trung bình > thuật canh tác ca cao cho từng vùng sinh thái. 89%). Tuy nhiên, khi được hỏi về tên thuốc Nghiên cứu các biện pháp để phòng thì tỷ lệ các hộ biết tên thuốc chỉ trên 54%. trừ hiệu quả các loại sâu bệnh chính: Bọ xít muỗi, bệnh thối quả do nấm Tỷ lệ số hộ đạt hiệu quả phòng trừ tốt chỉ đạt trên 43%. Tăng cường công tác đào tạo, tập IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ huấn cho nông dân về canh tác ca cao bền vững, đặc biệt là sử dụng phân bón và phòng trừ bọ xít muỗi, bệnh thối quả. 1. Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Tại Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Tây Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông Nam bộ của Việt Nam, giống ca cao trồng Dự án PPP Hợp tác tăng cường chủ yếu là cây ghép từ các dòng vô tính phát triển ca cao bền vững ở Việt Nam chọn lọc đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT Diễn đàn lần thứ 1. Giải pháp Phát triển cho phép phát triển trong sản xuất ca cao bền vững ở Việt Nam. Buôn Ma dòng vô tính đang trồng vẫn còn hạn chế về Thuột, 13 khả năng chống chịu với bệnh thối trái do Đào Thị Lam Hương và ctv (2008), nấm Nghiên cứu chọn tạo giống ca cao, các Các biện pháp kỹ thuật canh tác được biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến và người sản xuất ca cao áp dụng chủ yếu: Bón công nghệ xử lý sau thu hoạch trên một phân, tỉa cành tạo tán, tưới nước, phòng trừ số vùng sản xuất ca cao chính. Viện bọ xít muỗi và bệnh thối quả. Tuy nhiên, Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp các kỹ thuật này chưa được áp dụng một Tây Nguyên. Báo cáo tổng kết đề tài cách hiệu quả, đặc biệt là vấn đề sử dụng năm 2008. Đắk Lắk, tháng 01/2009. Đào Thị Lam Hương và ctv (2010), Trên 50% diện tích ca cao bị bọ xít Nghiên cứu chọn tạo giống ca c muỗi gây hại và bị bệnh thối quả do nấm biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến và gây nên ở mức từ trung bình công nghệ xử lý sau thu hoạch trên một đến nặng. số vùng sản xuất ca cao chính Biện pháp phòng trừ chủ yếu đối với tổng kết đề tài năm 2009. Đắk Lắk, các loại sâu hại chính vẫn là biện pháp hóa học nhưng hiệu quả chưa cao, chỉ đạt Trần Kim Loang, Vũ Văn Tố, Hà Thị Điều tra xác định thành phần sâu bệnh hại chính của cây ca cao 2. Đề nghị tại tỉnh Đắk Lắk. Kết quả nghiên cứu Cần đầu tư nguồn lực cho công tác khoa học năm 2000 2001. Viện Khoa chọn tạo giống và có những định hướng học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây lâu dài để chọn tạo ra các bộ giống mới phục vụ cho sản xuất với năng suất cao và phẩm chất tốt kháng được bệnh thối quả và bọ xít muỗi.
  8. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam “ Ngày nhận bài: 15/02/2014 Người phản biện: TS. Đỗ Văn Ngọc, ”. Proceedings of Incoped Ngày duyệt đăng: 15/4/2014
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2