intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng chăn nuôi lợn vùng Tây Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Thực trạng chăn nuôi lợn vùng Tây Nguyên d9u77o5c nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm và năng suất chăn nuôi lợn của vùng Tây Nguyên. Khảo sát 83 cơ sở chăn nuôi lợn trên 5 tỉnh vùng Tây Nguyên từ tháng 6/2018 đến tháng 12/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng chăn nuôi lợn vùng Tây Nguyên

  1. Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 6: 741-750 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2022, 20(6): 741-750 www.vnua.edu.vn Nguyễn Văn Duy1, Nguyễn Đình Tiến1, Nguyễn Thị Phương1, Nguyễn Thị Nga1 Nguyễn Đức Điện2, Vũ Đình Tôn1* 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Khoa Chăn nuôi Thú y, Đại học Tây Nguyên * Tác giả liên hệ: vdton@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 24.11.2021 Ngày chấp nhận đăng: 27.05.2022 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá đặc điểm và năng suất chăn nuôi lợn của vùng Tây Nguyên. Khảo sát 83 cơ sở chăn nuôi lợn trên 5 tỉnh vùng Tây Nguyên từ tháng 6/2018 đến tháng 12/2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy chăn nuôi lợn tại vùng Tây Nguyên chủ yếu là nuôi quy mô nhỏ, chiếm 84,34% tổng số cơ sở chăn nuôi điều tra. Nhóm chăn nuôi quy mô nhỏ nuôi bình quân 18,71 con/hộ, nhóm nuôi quy mô lớn trung bình 173,15 con/hộ. Kỹ thuật chăn nuôi, thực hành phòng bệnh trên đàn lợn và năng suất chăn nuôi ở nhóm nuôi quy mô lớn là tốt hơn so với nhóm nuôi quy mô nhỏ. Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa là 93,17% ở nhóm nuôi quy mô lớn và 89,35% ở nhóm nuôi quy mô nhỏ. Thời gian cai sữa và khối lượng cai sữa ở nhóm nuôi quy mô lớn lần lượt là 25,64 ngày và 7,82 kg/con, ở nhóm nuôi quy mô nhỏ lần lượt là 30,21 ngày và 7,39 kg/con. Lợn thịt xuất chuồng sau 5,05 tháng nuôi đạt 105,91 kg/con (nhóm nuôi quy mô lớn) và 6,01 tháng nuôi đạt 88,89 kg/con (nhóm nuôi quy mô nhỏ). Từ khoá: chăn nuôi lợn, quy mô chăn nuôi, lợn nái, lợn thịt, Tây Nguyên. Current Situation of Pig production in the Central Highlands ABSTRACT This study aimed at evaluating the characteristics and performance of pig production in the Central Highlands. 83 pig farms in 5 provinces in the Central Highlands were surveyed from June 2018 to December 2019. The research results show that the pig breeding was mostly small-scale, accounting for 84.34% of total farms surveyed. The small- scale breeding groups raised average 18.71 piglets/household while large-scale breeding groups kept 173.15 piglets/household on average. The breeding techniques and disease prevention practices for pigs and livestock productivity in large-scale breeding groups were better than those in small-scale breeding groups. The survival rate to weaning was 93.17% in large-scale breeding groups and 89.35% in small-scale breeding groups. The weaning age and weight in large-scale groups were 25.64 days and 7.82 kg/piglet, and in small-scale group were 30.21 days and 7.39 kg/piglet, respectively. The fattening pig reached 105.91 kg/piglet after 5.05 months (large-scale breeding groups) and 88.89 kg/piglet in 6.01 months of raising (small-scale breeding groups). Keyworlds: Pig production, breeding scale, Central Highlands. 741
  2. Thực trạng chăn nuôi lợn vùng Tây Nguyên Tỉnh Thành phố/ Huyện Xã (số mẫu) Kon Tum Kon Tum Đắk Cấm (3), Vinh Quang (3) Đắk Hà Đắk Ngọc (4), Đắk La (3) Gia Lai Đắk Pơ Phú An (4), Hà Tam (3) Kbang Nghĩa An (4), TT Kbang (4) Phú Thiện Ayun Hạ (4) Đắk Lắk Eakar Cư Huê (4), Ea kmút (4) Buôn Mê Thuật Hòa Khánh (5), Eakao (4) Đắk Nông Cư Jút Nam Dong (3), Tâm Thắng (4) Krông Nô Đắk Sôr (3), Nam Đà (3) Lâm Đồng Lâm Hà Đông Thanh (4), Nam Ban (4) Đức Trọng Liên Nghĩa (3), Hiệp Thạnh (4) Đa Huoai TT. Ma Đa Guôi (3) Đạ Tẻh TT. Đạ Tẻh (3) 742
  3. Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Đức Điện, Vũ Đình Tôn 743
  4. Thực trạng chăn nuôi lợn vùng Tây Nguyên ± Chỉ tiêu Quy mô lớn (n = 13) Quy mô nhỏ (n = 70) P Tuổi chủ hộ (năm) 46,31 ± 2,40 48,73 ± 1,38 NS Số nhân khẩu (người) 4,38 ± 1,26 4,60 ± 0,17 NS Số người trong độ tuổi lao động (người) 2,92 ± 0,35 2,81 ± 0,16 NS Trình độ văn hoá (năm đi học) 9,15 ± 0,67 8,09 ± 0,31 NS Năm kinh nghiệm (năm) 11,92 ± 2,24 14,47 ± 1,11 NS Tổng diện tích đất (ha) 11,02 ± 3,71 0,78 ± 0,98 NS 2 Diện tích chăn nuôi (m ) 747,85 ± 115,25 204,64 ± 27,28 ** Chi phí xây dựng chuồng trại (triệu đồng) 237,88 ± 20,48 51,62 ± 7,28 *** . - 744
  5. Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Đức Điện, Vũ Đình Tôn × × × × × × Quy mô lớn Quy mô nhỏ Chỉ tiêu Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) Phương thức nuôi 13 100,00 70 100,00 Chỉ nuôi lợn nái 0 0,00 34 48,57 Chỉ nuôi lợn thịt 2 15,38 9 12,82 Chăn nuôi lợn thịt + lợn nái 11 84,62 27 38,57 Cơ cấu lợn nái 11 100,00 61 100,00 Lợn nái nội 0 0,00 8 13,11 Lợn nái lai nội x ngoại 1 9,09 34 55,74 1 Lợn nái lai ngoại 10 90,91 19 31,15 Kiểu chuồng nuôi 13 100,00 70 100,00 Chuồng kín 4 30,76 0 0,00 Chuồng hở 9 69,24 70 100,00 Thức ăn sử dụng nuôi lợn 13 100,00 70 100,00 Thức ăn công nghiệp 13 100,00 19 27,14 Thức ăn tự phối trộn 0 0,00 15 21,42 Thức ăn tự phối trộn + thức ăn công nghiệp 0 0,00 36 51,44 × × . 745
  6. Thực trạng chăn nuôi lợn vùng Tây Nguyên Quy mô lớn Quy mô nhỏ Chỉ tiêu P Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) Phòng bệnh cho lợn nái 11 100 61 100 Có phòng bệnh 9 81,82 38 62,30 * Không phòng bệnh 2 18,18 23 37,70 * Phòng bệnh dịch tả 8 72,73 35 57,38 * Phòng bệnh lở mồm long móng 8 72,73 25 40,98 * Phòng bệnh rối loạn sinh sản và hô hấp 8 72,73 16 26,23 * Phòng bệnh tụ huyết trùng 3 27,27 25 40,98 * Phòng bệnh cho lợn thịt 13 100 35 100 Có phòng bệnh 10 76,92 22 62,86 NS Không phòng bệnh 3 23,08 13 37,14 NS Phòng bệnh dịch tả 6 46,15 16 45,71 NS Phòng bệnh lở mồm long móng 10 76,92 14 40,00 * : : . 746
  7. Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Đức Điện, Vũ Đình Tôn Đã tham gia tập huấn Chưa từng tham gia tập huấn Quy mô lớn Quy mô nhỏ Chỉ tiêu P n Mean ± SE n Mean ± SE Tống số lợn 13 173,15 ± 16,87 70 18,71 ± 2,48 *** Số lợn nái 11 24,55 ± 2,45 61 4,00 ± 0,43 *** Số lợn thịt 13 148,82 ± 15,47 35 30,09 ± 19,00 *** Số lợn đực giống 4 1,00 ± 0,00 9 1,00 ± 0,00 NS 747
  8. Thực trạng chăn nuôi lợn vùng Tây Nguyên ± Chỉ tiêu Quy mô lớn (n = 11) Quy mô nhỏ (n = 61) P Số lứa/nái/năm (lứa) 2,08 ± 0,03 2,02 ± 0,08 NS Số con để nuôi/lứa (con) 11,06 ± 0,23 9,71 ± 0,21 ** Số con cai sữa (con) 10,29 ± 0,22 8,69 ± 0,21 *** Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) 93,17 ± 0,95 89,35 ± 0,38 *** Thời gian cai sữa (ngày) 25,64 ± 0,77 30,21 ± 1,00 NS Khối lượng cai sữa (kg/con) 7,82 ± 0,18 7,39 ± 0,14 NS × ± Chỉ tiêu Quy mô lớn (n = 13) Quy mô nhỏ (n = 35) P Khối lượng bắt đầu nuôi (kg) 7,82 ± 0,18 7,59 ± 0,38 NS Thời gian nuôi (tháng) 4,73 ± 0,12 5,74 ± 0,38 NS Khối lượng kết thúc (kg) 105,91 ± 3,41 88,89 ± 2,13 * 748
  9. Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Đức Điện, Vũ Đình Tôn × × Đinh Xuân Tùng (2017). Tổng quan về ô nhiễm nông nghiệp ở Việt Nam: Ngành chăn nuôi 2017. Nghiên cứu ô nhiễm nông nghiệp khu vực của Ngân hàng thế giới. Ban Môi trường và Nông nghiệp của Ngân hàng thế giới. tr. 56. Lemke U., Mergenthaler M., Ro ̈ ßler R., Huyen L.T.T., Herold P., Kaufmann B. & Valle Za A. (2008). Pig production in Vietnam - A review. Rerspectives in Agriculture, Veterinary Science, Nutrition and Natural Resources. 3(23): 1-15. Mai Thị Xoan & Nguyễn Văn Lanh (2017). Khả năng sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và chất lượng thịt của con lai F1(nái GF22 × đực GF399) do công ty Greenfeed cung cấp khi nuôi tại trại Quang Tuyến, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut, tỉnh Đắk Nông. Kỷ yếu tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 2021-2017, Đại học Tây Nguyên. tr. 347-356. 749
  10. Thực trạng chăn nuôi lợn vùng Tây Nguyên Nguyễn Anh Đức & Nguyễn Tuấn Sơn (2021). Tích tụ chăn nuôi lợn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, và tập trung đất đai cho phát triển nông nghiệp Đại học Thái Nguyên. 207(14): 149-152. hàng hoá ở tỉnh Đắk Nông. Tạp chí Khoa học Thái Thị Bích Vân (2017). Phát triển chăn nuôi trang Nông nghiệp Việt Nam. 19(7): 987-996. trại trên địa bàn tỉnh Kon thực trạng và giải pháp. Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Việt Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng. Phương & Vũ Đình Tôn (2019). Tình hình chăn 2(111): 148-152. nuôi và sử dụng thức ăn tự phối trộn trong các cơ Trần Văn Quân, Tô Thế Nguyên & Trần Đình Thao sở chăn nuôi tại huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải (2019). Hiệu quả kỹ thuật và áp lực môi trường của Dương. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. các hộ chăn nuôi lợn ở Hải Dương. Tạp chí Khoa 243: 25-31. học Nông nghiệp Việt Nam. 17(6): 516-524. Nguyễn Văn Phơ, Phạm Văn Hùng & Nguyễn Thị Thu Tổng cục Thống kê (2019). Niên giám thống kê 2018. Huyền (2018). Thực trạng chăn nuôi lợn theo Nhà xuất bản Thống kê. hướng an toàn thực phẩm ở huyện Lương Tài, tỉnh Tổng cục Thống kê (2020). Niên giám thống kê 2019. Bắc Ninh. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nhà xuất bản Thống kê. Nam. 16(10): 924-932. Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Hồ Thị Lam Trà, Lê Phạm Thế Huệ (2017). Giá trị giống ước tính và chọn Hữu Hiếu & Đào Tiến Khuynh (2010). Xử lý và sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi lợn lọc tính trạng số con sơ sinh còn sống/ổ của lợn trang trại tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Khoa học Kỹ Landrace, Yorkshire nuôi tại tỉnh Gia Lai. Kỷ yếu thuật Chăn nuôi. 11: 43-48. tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 2021-2017. Đại học Tây Nguyên. Vũ Đình Tôn, Đặng Vũ Bình, Võ Trọng Thành, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Công Oánh & Phan tr. 400-406. Văn Chung (2007). Quy mô, đặc điểm các trang Phạm Thị Thanh Thảo, Nguyễn Xuân Trạch & Phạm trại chăn nuôi lợn ở ba tỉnh Hưng Yên, Hải Dương Kim Đăng (2019). Ảnh hưởng của áp dụng và Bắc Ninh. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Vietgahp trong chăn nuôi nông hộ đến năng suất nghiệp. 4(V): 44-99. 750
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2