Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên lớp mầm non độc lập tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
lượt xem 1
download
Nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên lớp MN độc lập tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương là một việc làm hết sức quan trọng, nhằm đánh giá thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, về nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên. Đồng thời đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên lớp MN độc lập tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên lớp mầm non độc lập tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 304 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên lớp mầm non độc lập tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Ngô Thị Hà* * Lớp CH21QL01, Trường Đại học Thủ Dầu Một Received: 02/11/2023; Accepted: 10/11/2023; Published: 20/11/2023 Abstract: Professional training activities for independent preschool teachers are one of the activities that play an important role in building a team of teachers in preschools. Using the questionnaire survey method, the author explores the current status of professional training activities for independent preschool teachers in Thuan An city, Binh Duong province. The survey aims at evaluating the opinions of managers and teachers on the content as well as methods and forms of organizing professional training activities for independent preschool teachers in Thuan An city, Binh Duong province. Keywords: professional training for teachers, independent preschool 1. Đặt vấn đề Minimum)/n = (5-1)/5 = 0.8. Tính điểm trung bình Trong xu thế toàn cầu hóa, giáo dục (GD) mầm (Điểm TB) và độ lệch chuẩn (ĐLC) để xác định sự non (MN) Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình đổi đánh giá các ý kiến được khảo sát. Khách thể khảo mới để phát triển cùng với các nước trong khu vực sát là 320 cán bộ quản lý (CBQL) trường MN công và thế giới. Luật Giáo dục 2019 nêu rõ: “Nhà giáo lập, chủ cơ sở và giáo viên (GV) lớp mầm non độc có vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng lập tại phành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương. giáo dục, có vị thế quan trọng trong xã hội, được xã 2.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hội tôn vinh”. (Quốc hội Việt Nam, 2019). Giáo viên cho giáo viên lớp MN độc lập tại thành phố Thuận tại các cơ sở giáo dục MN cũng được phân chia dạy An, tỉnh Bình Dương nhà trẻ hoặc mẫu giáo với các chức năng và nhiệm 2.2.1. Thực trạng về nội dung hoạt động bồi dưỡng vụ khác nhau nhưng đều có quyền lợi cụ thể. Ủy chuyên môn cho giáo viên lớp MN độc lập ban nhân dân cấp xã cũng ra quyết định phối hợp Kết quả điều tra cho thấy, CBQL, GV và chủ cơ cùng với cán bộ quản lý trường mầm non công lập sở GD MN về nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên thực hiện kiểm tra hoạt động giáo dục tại các cơ sở môn cho GV lớp MN độc lập như sau: mầm non độc lập. (Bộ Giáo Dục và Đào tạo, 2021). Về mức độ cần thiết: các nội dung đạt mức “Rất Nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho cần thiết” (Điểm TB từ 4.26 đến 4.28), bao gồm Tổ giáo viên lớp MN độc lập tại thành phố Thuận An, chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em trong tỉnh Bình Dương là một việc làm hết sức quan trọng, nhóm, lớp; Tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục nhằm đánh giá thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho trẻ em trong nhóm, lớp ghép nhiều độ tuổi tại cơ giáo viên, về nội dung, phương pháp, hình thức hoạt sở GDMN; Kỹ năng sơ cứu- phòng tránh và xử lí động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên. Đồng một số tình huống nguy hiểm, bệnh thường gặp ở trẻ thời đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn em. Các nội dung còn lại có Điểm TB từ 3.53 đến cho giáo viên lớp MN độc lập tại thành phố Thuận 4.15, đạt mức “Cần thiết”. Riêng 2 nội dung đạt mức An, tỉnh Bình Dương. “Bình thường” là Tự học ngoại ngữ hoặc tiếng dân 2. Nội dung nghiên cứu tộc cho giáo viên mầm non (Điểm TB là 3.34) và Rèn 2.1. Phương pháp nghiên cứu luyện phong cách làm việc khoa học của người giáo Thực hiện đề tài này, tác giả đã sử dụng chủ yếu viên mầm non (Điểm TB là 3.36). là phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. Các câu hỏi Về kết quả đạt được: các nội dung đạt mức “Tốt” đo mức độ theo thang thứ bậc Likert. Tác giả sử (Điểm TB từ 4.21 đến 4.23), bao gồm Tổ chức hoạt dụng thang đo năm bậc, điểm số được quy đổi theo động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em trong nhóm, lớp; 5 thang bậc ứng với các mức độ. Điểm thấp nhất là Tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em trong 1, cao nhất là 5. Giá trị khoảng cách = (Maximum – nhóm, lớp ghép nhiều độ tuổi tại cơ sở GDMN; Kỹ 362 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 304 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 năng sơ cứu- phòng tránh và xử lí một số tình huống xuyên” (Điểm TB là 3.98); Phương pháp thực hành nguy hiểm, bệnh thường gặp ở trẻ em. Các nội dung được đánh giá ở mức “Thỉnh thoảng” (Điểm TB là còn lại có Điểm TB từ 3.43 đến 3.99, đạt mức “Khá”. 3.36). Riêng 2 nội dung đạt mức “Trung bình” là Tự học Về kết quả đạt được: “Phương pháp dùng lời” ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc cho giáo viên mầm non nhận được Điểm TB cao nhất là 4.21 và được đánh (Điểm TB là 3.31) và Rèn luyện phong cách làm việc giá ở mức “Tốt”; Phương pháp thực hành được đánh khoa học của người giáo viên mầm non (Điểm TB giá ở mức “Khá” (Điểm TB là 3.88); Phương pháp là 3.32). thực hành được đánh giá ở mức “Trung bình” (Điểm Nhìn chung, CBQL, GV, chủ cơ sở GD MN ở TB là 3.29). Nhìn chung, CBQL, GV, chủ cơ sở GD các trường MN tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình MN ở các trường MN tại thành phố Thuận An, tỉnh Dương đánh giá mức độ cần thiết về nội dung bồi Bình Dương đánh giá mức độ thực hiện về sử dụng dưỡng chuyên môn cho GV lớp MN độc lập có Điểm phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TB chung là 3.85 đạt mức độ “Cần thiết” và mức độ lớp MN độc lập có Điểm TB chung là 3.85 đạt mức đạt được là 3.76, đạt mức độ “khá”. độ “thường xuyên” và mức độ đạt được là 3.79, đạt 2.2.2. Thực trạng về sử dụng phương pháp bồi dưỡng mức độ “khá”. chuyên môn cho giáo viên lớp MN độc lập 2.2.3. Thực trạng về sử dụng hình thức bồi dưỡng Bảng 2.1 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV và chủ cơ chuyên môn cho giáo viên lớp MN độc lập sở GD MN về sử dụng phương pháp hoạt động bồi Kết quả bảng số liệu ở bảng 2.2 cho thấy, CBQL, dưỡng chuyên môn cho giáo viên lớp MN độc lập GV và chủ cơ sở GD MN về hình thức hoạt động bồi Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện dưỡng chuyên môn cho GV lớp MN độc lập như sau: TT Phương Điểm ĐLC Mức Điểm ĐLC Mức Về mức độ thực hiện: hình thức “Thực hiện bồi pháp TB đánh TB đánh dưỡng từ xa, tăng cường ứng dụng công nghệ thông giá giá tin trong hoạt động bồi dưỡng, tập huấn…” có Điểm 1 Phương pháp Thỉnh Trung trực quan 3.36 .852 thoảng 3.29 .819 bình TB từ 4.29, đạt mức độ “Rất thường xuyên”. Các 2 Phương pháp Rất Tốt hình thức bồi dưỡng còn lại có Điểm TB từ 3.31 đến dùng lời 4.22 .539 thường 4.21 .584 3.32, đạt mức “Thỉnh thoảng”. xuyên Về kết quả đạt được như sau: hình thức “Thực 3 Phương pháp Thường Khá hiện bồi dưỡng từ xa, tăng cường ứng dụng công nghệ 3.98 .316 3.88 .564 thực hành xuyên thông tin trong hoạt động bồi dưỡng, tập huấn…” có Trung bình chung 3.85 3.79 Điểm TB từ 4.25, đạt mức độ “Tốt”. Các hình thức bồi dưỡng còn lại có Điểm TB từ 3.28 đến 3.29, đạt Kết quả bảng số liệu ở bảng 2.1 cho thấy, CBQL, mức “Trung bình”. GV và chủ cơ sở Bảng 2.2. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV và chủ cơ sở GD MN về sử dụng hình thức GD MN về sử dụng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên lớp MN độc lập phương pháp hoạt Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện động bồi dưỡng Điểm ĐLC Mức Điểm ĐLC Mức chuyên môn cho Hình thức TB đánh TB đánh giáo viên lớp MN giá giá độc lập như sau: Thực hiện bồi dưỡng tập trung: hướng dẫn giáo viên tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp Về mức độ thực thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng đáp Trung Thỉnh hiện: “Phương pháp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập; tạo điều kiện 3.32 .822 thoảng 3.29 .845 bình dùng lời” nhận cho giáo viên có cơ hội đượcvụ vàđổi, chia sẻ, thảo luận về chuyên môn, nghiệp trao rèn luyện kỹ năng được điểm trung thực hành bình cao nhất là Thực hiện bồi dưỡng từ xa, tăng cường ứng dụng công 4.22 và được đánh nghệ thông tin trong hoạt động bồi dưỡng,các yêu cầu qua mạng internet cho giáo viên bảo đảm tập huấn Rất Tốt giá ở mức “Rất về mục đích, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, 4.29 .587 thường 4.25 .628 xuyên thường xuyên”; thời lượng bồi dưỡng được quy định trong chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non Phương pháp thực Kết hợp loại hình tổ chức bồi dưỡng tập trung và từ xa 3.31 .808 Thỉnh 3.28 .801 Trung hành được đánh đảm bảo hiệu quả và yêu cầu bồi dưỡng giáo viên thoảng bình giá ở mức “Thường Trung bình chung 3.81 3.77 363 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 304 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 2.2.4. Đánh giá chung đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho (1) Những ưu điểm giáo viên lớp MN độc lập tại thành phố Thuận An, Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với hoạt tỉnh Bình Dương, đáp ứng yêu cầu GD&ĐT của tỉnh động bồi dưỡng chuyên môn cho GV lớp MN đốc lập. Bình Dương trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại Đa số CBQL, GV nhận thức được tầm quan trọng của hóa./. hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV lớp MN. Tài liệu tham khảo Thực hiện sâu sát công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá 1. Ban chấp hành Trung ương Đảng. (2017). Nghị hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV lớp MN. quyết về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và (2) Những hạn chế nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. Vẫn còn một số CBQL, GV chưa nhận thức đầy Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 25/10/2017. đủ về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Thông tư ban môn cho GV. Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho hành quy chế tổ chức và hoạt động nhóm trẻ độc lập, GV lớp MN độc lập chưa cụ thể, chưa rõ ràng. Các lớp mẫu giáo độc lập, lớp mầm non độc lập loại hình trường MN chưa chủ động tổ chức hoạt động bồi dân lập và tư thục. Thông tư 49/2021/TT-BGD-ĐT dưỡng chuyên môn cho GV lớp MN độc lập ngày 31/12/2021. 3. Kết luận 3. Chính phủ. (2020). Nghị định quy định chính Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho GV lớp sách phát triển giáo dục mầm non. Nghị định MN độc lập tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương 105/2020/NĐ-CP ngày 8/9/2020. đã đạt được những kết quả nhất định, tạo nên chất 4. Quốc Hội Việt Nam. (2019). Luật Giáo dục. lượng đội ngũ GV mầm non, tuy nhiên bồi dưỡng Quyết định số 43/2019/QH14 ban hành Luật Giáo chuyên môn cho giáo viên lớp MN độc lập tại thành dục. phố Thuận An, tỉnh Bình Dương cũng còn nhiều hạn 5. Thủ tướng chính phủ. (2018). Quyết định chế nhất định. Từ kết quả nghiên cứu thực trạng bồi phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non giai dưỡng chuyên môn cho GV lớp MN độc lập, tác giả đoạn 2018 – 2025. Quyết định 1677/QĐTtg ngày 03/12/2018 Một số biện pháp phòng, chống bạo lực......( tiếp theo trang 324) Cha mẹ phải là tấm gương tốt cho con noi theo. trong việc giải quyết vấn đề này. Nếu vận dụng các Mọi hành vi, lời nói của cha mẹ có thể ảnh hướng rất giải pháp, biện pháp một cách tuỳ tiện, không có sự lớn tới con cái của họ. Trong gia đình cần có sự bình kết hợp và không có mối quan hệ với nhau thì kết đẳng, tôn trọng và yêu thương lẫn nhau. Đó chính là quả, hiệu quả thu về sẽ không cao. sự tiến bộ của một gia đình có hiểu biết và kiến thức Giải quyết vấn đề bạo lực học đường cũng quan về mọi mặt. trọng không kém việc cung cấp tri thức cho học sinh. Cha mẹ cần phối hợp với nhà trường thường Giáo dục toàn diện là căn cốt của chương trình mới. xuyên để trao đổi những thông tin liên quan đến con Có như vậy quá trình đào tạo bậc tiểu học mới đào em của họ. Việc trao đổi thông tin giữa nhà trường – luyện cho xã hội những con người mang đầy đủ: “ gia đình là điều rất cần thiết trong việc giáo dục, định Nhân, nghĩa, dũng, lễ, trí, tín” trong thời đại ngày hướng cho sự phát triển và hình thành nhân cách của nay. HS, giảm thiểu những hành vi tiêu cực dẫn đến bạo Tài liệu tham khảo lực học đường ở các em. 1. Lương Quang Hưng và cộng sự (2020),“Công 3. Kết luận tác xã hội với vấn đề bạo lực học đường”, NXB Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với Giáo dục Việt Nam. nhau, khi vận dụng các biện pháp cần phải linh hoạt 2. Ngô Phan Anh Tuấn (2019), Biện pháp phòng và nhuần nhuyễn để đạt đươc hiệu quả cao nhất chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường trong phổ thông, Tạp chí khoa học, số 15. trường Tiểu học. Việc giáo dục đạo đức cho HS cần 3. Ngô Vũ Thu Hằng (2021), Quản lí hành vi phải có sự phối hợp giữa gia đình – nhà trường – xã học sinh tiểu học: Tiếp cận theo quan điểm kiến hội, trong đó vai trò của của giáo viên là then chốt; tạo xã hội, VNU Journal of Science:Education gia đình và nhà trường cũng nắm vai trò quan trọng Research, Vol. 37, No. 2 (2021) 10-213. 364 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá học sinh của giáo viên các trường Tiểu học quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 102 | 8
-
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường trung học phổ thông huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
8 p | 28 | 5
-
Thực trạng của việc sử dụng bài tập Vật Lý trong hoạt động bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông Long An
7 p | 74 | 4
-
Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường tiểu học quận 2, thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 85 | 4
-
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang theo chuẩn nghề nghiệp
7 p | 21 | 4
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo chuẩn chức danh nghề nghiệp
8 p | 85 | 4
-
Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
12 p | 54 | 4
-
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tại các trường trung học cơ sở huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
3 p | 8 | 3
-
Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường trung học phổ thông huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
4 p | 41 | 3
-
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học phổ thông huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
13 p | 31 | 2
-
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh
3 p | 12 | 2
-
Quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu ở các trường trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
7 p | 55 | 1
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
5 p | 43 | 1
-
Đổi mới hoạt động bồi dưỡng năng lực quản lí cho hiệu trưởng tiểu học huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận trong giai đoạn hiện nay
7 p | 73 | 1
-
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên môn Khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ
3 p | 6 | 1
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường tiểu học huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận
3 p | 11 | 1
-
Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học tại tiểu học Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội và giải pháp thực hiện
9 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn