Thực trạng kê đơn thuốc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã thuộc 2 tỉnh Vĩnh Long và Yên Bái
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày thực trạng kê đơn thuốc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã thuộc 2 tỉnh Vĩnh Long và Yên Bái. Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính được triển khai tại 16 xã thuộc 2 tỉnh Yên Bái và Vĩnh Long.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng kê đơn thuốc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã thuộc 2 tỉnh Vĩnh Long và Yên Bái
- Sè 26/2018 THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI TRẠM Y TẾ XÃ THUỘC 2 TỈNH VĨNH LONG VÀ YÊN BÁI TS.Trần Thị Mai Oanh2, TS.Nguyễn Khánh Phương3, ThS.Nguyễn Thị Thủy4 và CS TÓM TẮT: Công tác khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) tại trạm y tế (TYT) là một vấn đề luôn được quan tâm như một giải pháp hữu hiệu nhằm giảm tải cho các đơn vị y tế tuyến trên trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực tiến tới mục tiêu bao phủ chăm sóc sức khỏe (CSSK) toàn dân. Một trong những vấn đề được quan tâm là thực trạng sử dụng thuốc BHYT tại tuyến xã hiện nay. Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính được triển khai tại 16 xã thuộc 2 tỉnh Yên Bái và Vĩnh Long. Nghiên cứu áp dụng Bộ chỉ số đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) thông qua việc phân tích thông tin hồi cứu từ 893 đơn thuốc chung và 834 đơn thuốc nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp tính (NKHHTCT) ở trẻ em nhằm mô tả tình hình sử dụng thuốc tại TYT xã. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các chỉ số kê đơn thuốc BHYT xã đều không đạt được mức tối ưu do TCYTTG đưa ra. Số thuốc trung bình/đơn, tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh, tỷ lệ đơn thuốc có kê Vitamin đều ở mức cao, gấp 2-3 lần mức khuyến cáo của TCYTTG. Tỷ lệ % thuốc được kê là TTY (50,6% ở Vĩnh Long và 43,7% ở Yên Bái) và tỷ lệ thuốc được kê tên gốc (72,3% ở Vĩnh Long và 56,5% ở Yên Bái) chỉ bằng ½ mức tối đa mà TCYTTG đưa ra. Chi phí trung bình/đơn thấp và có sự chênh lệch khá lớn ở 2 tỉnh. Có sự kê đơn và sử dụng kháng sinh chưa phù hợp và không tuân thủ phác đồ điều trị NKHHTCT ở trẻ em. Phân tích số liệu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi kê đơn thuốc của bác sỹ bao gồm các yếu tố liên quan đến quy định về KCB BHYT, yếu tố liên quan đến văn hóa, trình độ của cả người kê đơn và người sử dụng, yếu tố liên quan đến nhân khẩu học của bệnh nhân (tuổi, bệnh). Với kết quả được đưa ra, nghiên cứu mong muốn cải thiện tình hình KCB BHYT tại TYT xã với một số khuyến nghị về mặt chính sách: xây dựng và lựa chọn phương thức thanh toán chi phí phù hợp, cung cấp đầy đủ thông tin về sử dụng thuốc an toàn cho cán bộ y tế và người dân thông qua các hình thức truyền thông, tiếp tục ban hành và thường xuyên hiệu chỉnh hướng dẫn điều trị chuẩn, tính toán chi phí phù hợp cho từng nhóm bệnh làm cơ sở cho việc kiểm soát kê đơn hợp lý và chi phí điều trị phù hợp. Từ khóa: Hành vi kê đơn; Nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp tính ở trẻ em; Sử dụng thuốc an toàn hợp lý. 2 Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 3 Trưởng khoa Kinh tế Y tế - Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 4 Khoa Kinh tế Y tế - Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 9
- VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN I. ĐẶT VẤN ĐỀ theo Thông tư 31/2011-TT-BYT ban hành danh mục thuốc chủ yếu dành cho các cơ sở KCB Y tế cơ sở, bao gồm TYT được xem như nền được BHYT thanh toán. Hiện tượng thiếu thuốc tảng của hệ thống y tế quốc gia. TYT xã có nhiệm BHYT cũng xảy ra ở một số TYT (khoảng 10% vụ thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban cơ số thuốc do TYT xã đưa lên BV huyện không đầu (CSSKBĐ) và là đơn vị kỹ thuật y tế đầu được đáp ứng) [9]. Các nghiên cứu về thực hành tiên tiếp xúc với người dân [2]. Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực hướng tới bao phủ CSSK kê đơn thuốc tại TYT xã mới chỉ đề cập đến vấn toàn dân, việc củng cố, hoàn thiện và nâng cao đề sử dụng thuốc thiết yếu tại TYT xã mà chưa chất lượng KCB BHYT tại TYT xã đóng vai trò có nghiên cứu nào đề cập một cách toàn diện hết sức quan trọng khi có 80% tổng số TYT xã về góc độ quản lý về tình hình sử dụng, kê đơn trên cả nước thực hiện KCB BHYT với tỷ trọng thuốc từ phía người cung ứng dịch vụ về thuốc người có BHYT đăng ký khám chữa bệnh (KCB) KCB BHYT. Do vậy, việc tiến hành một nghiên ban đầu tại TYT xã là 41% [5]. Việc triển khai cứu về thực trạng kê đơn thuốc KCB BHYT nhìn thực hiện KCB BHYT tại tuyến xã một cách từ góc độ người cung ứng dịch vụ, đồng thời hiệu quả, có chất lượng là một trong những giải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc kê đơn pháp cơ bản nhằm tăng khả năng tiếp cận dịch thuốc cho bệnh nhân BHYT trong quy trình quản vụ y tế, góp phần giảm mức chi trả từ tiền túi của lý thuốc từ khâu cung ứng thuốc, mua sắm/tiếp bệnh nhân BHYT, đồng thời cũng góp phần giảm nhận và phân phối thuốc tới việc sử dụng thuốc tình trạng quá tải cho các bệnh viện tuyến trên. an toàn hợp lý của cơ sở cung ứng dịch vụ đối với bệnh nhân BHYT nhằm cung cấp thông tin Trong công tác KCB tại các cơ sở y tế, vấn trong việc đề xuất biện pháp nhằm tăng cường đề cung ứng và sử dụng thuốc hợp lý cho bệnh hiệu quả quản lý thuốc và điều trị cho bệnh nhân nhân là một trong những nội dung mấu chốt tác BHYT tại TYT xã là rất cần thiết và có ý nghĩa động tới chất lượng điều trị và khả năng thu hút thực tiễn. bệnh nhân, đặc biệt là đối với y tế tuyến cơ sở. Việc đảm bảo đủ thuốc, có chất lượng và sử dụng II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thuốc an toàn hợp lý là một trong những mục Đây là nghiên cứu cắt ngang có phân tích tiêu quan trọng đã được quy định rất rõ trong kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính. Luật Dược số 34/QH11 được Quốc hội thông Nghiên cứu định lượng được thực hiện trên cơ qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Chiến lược sở hồi cứu đơn thuốc chung và đơn thuốc bệnh phát triển ngành dược ban hành kèm theo Quyết NKHHTCT ở trẻ em của các đối tượng là bệnh định 68/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhân BHYT đến KCB tại TYT xã nhằm mô tả ngày 10/01/2014 [6],[4]. thực trạng kê đơn thuốc KCB BHYT tại TYT xã Tuy nhiên, theo kết quả của một số nghiên năm 2014, phân tích tính phù hợp trong kê đơn cứu có thể nhận thấy tình hình kê đơn thuốc tại thuốc KCB BHYT tại TYT xã theo Bộ chỉ số của TYT còn gặp khá nhiều khó khăn liên quan đến WHO/INRUD và các chỉ số về quy chế kê đơn công tác quản lý, đặc biệt là trong lĩnh vực KCB trong điều trị ngoại trú của Bộ Y tế theo Quyết BHYT [10]. Danh mục thuốc BHYT cấp chưa định số 04/2008/QĐ-BYT. Cỡ mẫu nghiên cứu thật phù hợp với nhu cầu điều trị, tổng số thuốc được áp dụng theo công thức ước lượng 1 tỷ lệ trung bình tại TYT là 39 loại thuốc [3], khoảng trong điều tra cắt ngang. Tổng số đơn thuốc được cách này còn quá xa so với khoảng 300 thuốc đưa vào phân tích là 893 đơn chung và 834 đơn được sử dụng cho tuyến xã trong KCB BHYT NKHHTCT ở trẻ em. 10
- Sè 26/2018 Đơn thuốc được thu thập sẽ do chuyên gia có sung cho nghiên cứu định lượng nhằm phân tích chuyên môn về y xử lý trước khi đưa vào phần một số yếu tố ảnh hưởng tới việc kê đơn thuốc mềm Epi_info và được phân tích bằng STATA KCB BHYT tại TYT xã. theo các chỉ số về hành vi kê đơn. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu định tính được tiến hành đồng 1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu thời với nghiên cứu định lượng với mục tiêu bổ Bảng 1: Một số thông tin về bộ số liệu đơn thuốc chung Vĩnh Long Yên Bái Nội dung Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % 49 240 51,6 136 31,8 Tổng 465 100 428 100 Nam 200 43,0 179 41,8 Giới Nữ 265 57,0 249 58,2 Tổng 465 100 428 100 Nhiễm trùng – KST 29 6,3 105 24,5 Hô hấp 215 46,5 189 44,2 Tiêu hóa 47 10,2 23 5,4 Nhóm bệnh Huyết áp tim mạch 108 23,4 59 13,8 NCD khác 63 13,6 52 12,1 Tổng 462 100 428 100 *NCD – Bệnh không lây nhiễm Kết quả phân tích tại Bảng 1 cho thấy độ tuổi đơn thuốc hoặc bảng kê chi phí KCB BHYT. Số càng cao đi khám bệnh BHYT càng nhiều ở cả 2 liệu cho thấy khá rõ cơ cấu bệnh tật tại TYT xã tỉnh Vĩnh Long và Yên Bái, đặc biệt ở Vĩnh Long chủ yếu là các bệnh thông thường như hô hấp, có đến 51% số đơn thuốc của người có độ tuổi tiêu hóa, tăng huyết áp. Tỷ lệ đơn thuốc thuộc trên 49 tuổi. Số đơn thuốc chung của nữ cao hơn nhóm bệnh hô hấp cao nhất ở cả 2 tỉnh (khoảng của nam và chiếm khoảng gần 60% ở cả 2 tỉnh. 45%). Tỷ lệ bệnh cao huyết áp-tim mạch ở Vĩnh Long cao hơn Yên Bái khá nhiều, điều này cũng Nhóm bệnh được phân theo chữ cái đầu trong có thể là điểm khác nhau giữa tỉnh đồng bằng và bảng mã ICD 10 theo thông tin được ghi trên miền núi. 11
- Tỷ lệ bệnh cao huyết áp-tim mạch ởởVĩnh Long cao hơn Yên Bái khá nhiều, điều này Tỷ lệ bệnh cao huyết áp-tim mạch Vĩnh Long cao hơn Yên Bái khá nhiều, điều này cũng có thể là điểm khác nhau giữa tỉnh đồng bằng và miền núi. cũng có thể là điểm khác nhau giữa tỉnh đồng bằng và miền núi. VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN Hình 1: Cơ cấu bệnh NKHHTCT ởởtrẻ em tại Yên Bái và Vĩnh Long Hình 1: Cơ cấu bệnh NKHHTCT trẻ em tại Yên Bái và Vĩnh Long Yên Bái Yên Bái Vĩnh Long Vĩnh Long J00 J00 J06 J06 J06 J06 J03 J03 J05 J04 J02 J02 J00 J00 J04 J02 J02 J03 J03 J01 J01 Hình 1: Cơ cấu bệnh NKHHTCT ở trẻ em tại Yên Bái và Vĩnh Long Hình trên cho thấy viêm họng cấp (J02) là bệnh khá phổ biến tại TYT xã ởởcả 22 Hình trên cho thấy viêm họng cấp (J02) là bệnh khá phổ biến tại TYT xã cả tỉnh Yên Bái và Vĩnh Long. Tuy nhiên, cũng có sự khác nhau khá rõ giữa 22tỉnh đối bệnh tỉnh Yên Bái và Vĩnh Long. Tuy nhiên, cũng có sự khác nhau khá rõ giữa tỉnh đối bệnh viêm mũi họng (J00). viêm ởởVĩnh Long sốlà đơnthuốcđược thập được của bệnh này chiếm viêm mũi họng (J00).Nếu họng cấp (J02)sốđơn thập thu của bệnh này chiếm này chiếm Hình trên cho thấy Nếu Vĩnh Long thuốc thu thập được của bệnh khoảng 50% khoảng 50% thì ởtạiYênBái lại cảrấtthấp,Yên đến 5%. TạiBái lạiBái, thấp,đơnthuốc bệnh Tại bệnh khá 50% biến ởYên Bái ở rất2 tỉnh chưa đến 5%. TạiYên Bái,số đơn thuốc 5%. khoảng phổ thì TYT xã lại thấp, chưa thì ở Yên Yên rất số chưa đến bệnh viêm Amidan (J03) chiếm khoảng có sự đơn thuốc, ngược lại tỷ thuốc bệnh rất nhỏ ởởVĩnh Bái và Amidan (J03) chiếm khoảng30% khác thuốc, ngược lại tỷlệ này lại viêm Amidan (J03) viêm Vĩnh Long. Tuy nhiên, cũng 30% đơn Yên Bái, số đơn lệ này lại rất nhỏ Vĩnh Long khá rõ giữa 2 tỉnh đối với bệnh viêm mũi chiếm khoảng 30% đơn thuốc, ngược lại tỷ lệ nhau (1,5%). Long (1,5%). họng (J00). Nếu ở BảngLong số đơn thuốcsố chỉ số kê đơn nhỏ ở Vĩnh Long (1,5%). Vĩnh 2: Kết quả một thu chỉ nàykê đơnthuốc chung Bảng 2: Kết quả một số số lại rất thuốc chung Bảng 2: Kết quả một số chỉ số kê đơn thuốc chung Số thuốc % đơn % đơn % thuốc % thuốc Chi phí Tỉnh bình quân/ thuốc có ít thuốc có được kê là được kê là thuốc bình đơn nhất 1 KS VTM/ KC TTY thuốc gốc quân/đơn Vĩnh Long 4,6 54,4 54,8 50,6 72,3 14.648 Yên Bái 2,6 62,4 36,1 43,7 56,5 32.282 Có sự khác nhau giữa 2 tỉnh về chỉ số kê đơn KC) rất cao, đặc biệt ở Vĩnh Long (55%). Tỷ lệ thuốc chung. Số thuốc bình quân/đơn của Vĩnh thuốc được kê là thuốc thiết yếu và thuốc gốc Long cao gấp 1,7 lần số thuốc bình quân/đơn khá thấp, chỉ đạt trên dưới 50% ở cả 2 tỉnh. tại Yên Bái. Số thuốc bình quân/đơn ở TYT xã Có sự chênh lệch tương đối lớn giữa 2 tỉnh về có tần suất sử dụng dịch vụ thấp lại cao hơn số chi phí bình quân/đơn. Tại Vĩnh Long, chi phí thuốc bình quân/đơn ở TYT xã có tần suất sử bình quân/đơn là 14.648đ/đơn, chưa bằng ½ chi dụng dịch vụ cao. Tỷ lệ đơn thuốc có kê ít nhất 1 phí bình quân/đơn tại Yên Bái. kháng sinh khá cao ở cả 2 tỉnh (xấp xỉ 60%). Tỷ lệ đơn thuốc có kê Vitamin/kháng sinh (VTM/ 12
- Sè 26/2018 Bảng 3: Mối liên quan giữa các chỉ số kê đơn thuốc chung với nhóm tuổi Tổng số thuốc % đơn thuốc có ít % đơn thuốc có Chi phí Nhóm tuổi bình quân/ nhất 1 kháng sinh VTM/KC trung bình/ Vĩnh Long P
- VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN Bảng 4: Kết quả phân tích đơn thuốc NKHHTCT ở trẻ em % đơn % đơn % đơn % đơn Số thuốc % đơn Số ngày thuốc có kê thuốc có kê có kê bình thuốc sử dụng Tỉnh Huyện KS không có kháng kháng quân/ có kê KS TB/ đúng hàm VTM/ viêm viên có đơn KS đơn lượng KC Non_ Steroid Bình Minh 4 99,5 4,5 13,8 25,5 97,6 16,3 Vĩnh Long Vũng Liêm 3,5 53,8 3,5 19,8 55 92.2 25,8 Chung toàn tỉnh 3,8 76,6 4 16,8 40,3 94,8 21 Văn Yên 2,5 100 4,5 6,6 0,9 79 0 Yên Bái Lục Yên 3 100 5,5 20,2 10,4 94,4 0,9 Chung toàn tỉnh 2,8 100 5 13,4 5,6 85,2 0,5 - Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc kháng sinh ở Yên Bái là tuyệt đối (100%) ở tất cả - Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc kháng đó ở ở Yên Long kiện đisự chênh lệchhơn như Vũng 2 huyện các TYT xã. Trong khi sinh Vĩnh lại có lại khó khăn khá lớn giữa Liêm và Bái là tuyệt đối (100%) ở tất cả các TYT xã. (53,8%). Yên. Bình Minh (99,5%) và Vũng Liêm Lục Trong- khi đó ở Vĩnh Long lại có sựkhông đúng hàm lượng/dạng bào chế dành cho trẻ em Tỷ lệ kê thuốc kháng sinh chênh - Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc kháng viêm giảm lệch khá lớn giữa 2 huyện Bình Minh (99,5%) các huyện có điều kiện đi lại khó khăn hơn như khoảng 15%, tỷ lệ này cao hơn ở đau không Steroid khá cao ở tất cả các TYT và Vũng Vũng(53,8%). Lục Yên. Liêm Liêm và xã (trên 90%). Bên cạnh đó, tỷ lệ đơn thuốc - Tỷ lệ- kê Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc kháng viêmcó kê thuốc không viêm/giảm đau cóởSteroid thuốc kháng sinh không đúng hàm giảm đau kháng Steroid khá cao tất cả lượng/dạng bào chế xã (trên trẻ em khoảng các TYT dành cho 90%). Bên cạnh đó,Vĩnhlệ đơn thuốc có cao hơn hẳnkháng ở tỷ Long (21%) cũng kê thuốc so với 15%, tỷ lệ này cao hơn ởcó Steroid cóVĩnh Long Yên Báicũng cao hơn hẳn so với Yên Bái viêm/giảm đau các huyện ở điều (21%) (0,5%). (0,5%). 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 68.8 67.2 64.4 54.8 48.2 NHÓM 1 NHÓM 2 CHUNG J00 J01 J02 J03 J06 Hình 2: Mối liên quan giữa tình Mối liên quan giữa sinh với nhómdụng kháng Hình 2: hình sử dụng kháng tình hình sử bệnh NKHHTCT ở trẻ em sinh với nhóm bệnh NKHHTCT ở trẻ em Biểu đồ trên cho thấy 03 nhóm bệnh có tỷ lệ Kết quả phân tích về tình trạng sử dụng kháng đơn kê kháng sinh tuyệt đối là viêm xoang cấp, Biểu đồ trên cho thấy 03 nhóm bệnh có tỷ lệ thấy, kê ngàytuyệt đối là viêm xoang sinh cho đơn số KS sử dụng kháng sinh đủ 5-7 viêm họng cấp và viêm amidan cấp. Tỷ lệ kháng ngày chỉ đạt khoảng 50% đơn thuốc và không cấp, viêm họng cấp và viêm amidan cấp. Tỷ lệ kháng sinh được kê trong nhóm viêm mũi sinh được kê trong nhóm viêm mũi họng cũng rất đồng đều ở các TYT xã. họng cũng rất cao trên 60% ở cả 2 nhóm TYT xã. cao trên 60% ở cả 2 nhóm TYT xã. Kết quả phân tích về tình trạng sử dụng kháng sinh cho thấy, số ngày sử dụng kháng sinh đủ 5-7 ngày chỉ đạt khoảng 50% đơn thuốc và không đồng đều ở các TYT xã. 14 Bảng 5: Tỷ lệ đơn thuốc có kê KS đủ ngày và chi phí bình quân/đơn theo mức độ sử dụng dịch vụ Chỉ số Vĩnh Long p Yên Bái p
- Sè 26/2018 Bảng 5: Tỷ lệ đơn thuốc có kê KS đủ ngày và chi phí bình quân/đơn theo mức độ sử dụng dịch vụ Vĩnh Long Yên Bái Chỉ số Nhóm 1 Nhóm 2 p Nhóm 1 Nhóm 2 p n Mean n Mean n Mean n Mean % đơn thuốc có kê KS 56 34,2 132 87,4 0,000 88 42,5 125 57,6 0,002 đủ ngày (5-7 ngày) Chi phí bình quân/ 203 22628 205 19298 0,000 207 35442 217 28171 0,000 đơn NKHHTCT ở TE Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh đủ ngày tại Cập (tỷ lệ đơn thuốc có kê tên gốc đạt 95%), các TYT xã thuộc nhóm 2 (nhóm có tần suất Thái Lan (cả hai tỷ lệ này đều đạt xấp xỉ 90% sử dụng dịch vụ thấp) cao hơn hơn các TYT xã tại tuyến cơ sở) [11], [14]. Tuy nhiên, nếu so với thuộc Nhóm 1 (nhóm có tần suất sử dụng dịch một số quốc gia khác như Ả Rập, Bahrain, Ấn vụ cao). Sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống Độ (chỉ số thuốc có kê tên gốc chỉ đạt khoảng kê với p
- VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN đặc biệt cao ở Vĩnh Long, gấp gần 3 lần so với sở tại Thái Lan là khoảng 65 Bath tương đương mức khuyến cáo của TCYTTG (4,6 thuốc/đơn với khoảng 40.000 VNĐ. Một kết quả nghiên ở Vĩnh Long và 2,6 thuốc/đơn ở Yên Bái). Kết cứu tại Iran vào năm 2011 cũng đã đưa ra chi quả này cũng tương tự như kết quả mà Trần Thị phí trung bình/đơn vào khoảng 1,6USD tương Thoa đã đưa ra (3,2 thuốc/đơn)[7]. Kết quả của đương với khoảng hơn 33.000 VNĐ [19] . đa số nghiên cứu trên thế giới cũng đều cho thấy Số thuốc trung bình/đơn của Yên Bái thấp hơn số thuốc trung bình/đơn thường lớn hơn 2 thuốc rất nhiều so với ở Vĩnh Long nhưng chi phí trung [13]. Kết quả nghiên cứu gần đây nhất của Thái bình đơn thuốc lại cao gần gấp 2 lần. Kiểm tra lại Lan với số thuốc trung bình/đơn xấp xỉ 3 thuốc số liệu thu thập cho thấy, các loại thuốc kê đơn [14], thấp hơn nghiên cứu này. Như vậy, tác giả ở huyện Văn Yên chủ yếu là các thuốc có nguồn cũng xin đặt câu hỏi rằng liệu mức tối ưu gốc từ đông dược nhưng lại khó xác định được mà TCYTTG khuyến cáo cho chỉ số thuốc trung thành phần (Thuốc ho trẻ em, Bổ tỳ Yên Bái, bình/đơn nhỏ hơn 2 thuốc liệu có còn phù hợp Hoạt huyết, Cao đơn Yên Bái…..) và giá của các với điều kiện thực tế không chỉ ở Việt Nam và loại thuốc này đều khá cao khoảng từ 10.000đ – cả các nước khác trên thế giới? 20.000đ/lọ. Đây cũng là một trong những lý do Phân tích kết quả theo nhóm TYT xã thấy có cho kết quả chi phí bình quân đơn của Yên Bái xu hướng các TYT xã thuộc Nhóm 2 có số thuốc cao hơn nhiều so với Vĩnh Long. Bên cạnh đó, trung bình/đơn cao hơn các TYT xã thuộc Nhóm khi nhìn vào đơn giá trung bình trong danh mục 1, đặc biệt ở Vĩnh Long. Điều này cũng dễ hiểu thuốc của các TYT xã thì chúng ta có thể thấy nếu giải thích ở góc độ kiểm soát chi phí KCB rằng điều này không chỉ đưa ra kết luận về mặt BHYT. Các TYT xã có mức độ sử dụng dịch vụ chi phí mà không thể không băn khoăn về vấn đề cao, lượng bệnh nhân đông thì số lượng thuốc chất lượng thuốc BHYT đang được cung ứng tại được kê/đơn sẽ ít hơn. Như vậy, câu hỏi lại được TYT xã. Hơn nữa, khi nhìn vào kết quả chênh đặt ra là việc kê đơn cho bệnh nhân là dựa vào lệch giữa 2 tỉnh và có xu hướng các TYT thuộc bệnh, vào người bệnh hay dựa vào nguồn thuốc Nhóm 2 có chi phí trung bình/đơn cao hơn các BHYT, mà rộng hơn là nguồn kinh phí cho KCB TYT xã thuộc nhóm 1 ở cả 2 tỉnh thì vấn đề e BHYT? Sự e ngại này càng cao khi nhìn vào chi ngại trên đây là hoàn toàn có cơ sở. phí trung bình/đơn thuốc của bệnh nhân BHYT. Chi phí trung bình/đơn của Vĩnh Long chỉ ở mức Có 2 chỉ số rất đáng quan tâm ở đây là tỷ lệ dưới 15.000đ/đơn chưa bằng ½ chi phí trung đơn thuốc có kê kháng sinh và tỷ lệ đơn thuốc bình/đơn ở Yên Bái. Mặc dù TCYTTG không có kê VTM/KC. Cả 2 chỉ số này đều cho kết quả đưa ra khuyến cáo về mức chi phí trung bình/ rất cao so với mức khuyến cáo mà TCYTTG đưa đơn phù hợp nhưng mức chi phí trong nghiên ra (
- Sè 26/2018 khám chữa bệnh là phải được các bác sỹ, thường hiệu quả trừ trường hợp xác định được chắc chắn là người cùng làng, cùng xã kê thuốc và trong có nhiễm khuẩn. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trong trường hợp đó việc kê VTM/KC cho bệnh nhân điều trị NKHHTCT ở trẻ em trong nghiên cứu thường được coi là biện pháp xử lý tình huống này cho thấy việc lạm dụng kháng sinh ở tuyến y của các bác sỹ tại tuyến y tế cơ sở. Điều này xảy tế cơ sở không những không giảm mà ngày càng ra càng nhiều đối với bệnh nhân BHYT (theo kết trở nên nghiêm trọng. Tại Yên Bái, 100% đơn quả phân tích nghiên cứu định tính). thuốc NKHHTCT ở trẻ em được kê kháng sinh ở tất cả các TYT được khảo sát. Điều đó cũng có Trong những năm gần đây, khi các chính sách nghĩa rằng 100% đơn viêm mũi họng cấp được về kháng thuốc kháng sinh được thực hiện ở kê kháng sinh và tỷ lệ này ở Vĩnh Long thấp hơn nhiều quốc gia trên thế giới thì tỷ lệ đơn thuốc nhưng cũng vẫn ở mức cao xấp xỉ 70%. có kê kháng sinh đã giảm đáng kể. Nghiên cứu ở Thái Lan năm 2012 đã cho kết quả ở mức Việc sử dụng kháng sinh không phù hợp còn dưới 30%, đạt mức tối ưu mà TCYTTG đưa ra. thể hiện ở số ngày dùng kháng sinh. Nghiên cứu Nghiên cứu này tại Thái Lan cũng đưa ra kết quả này cho thấy có sự khác nhau về số ngày dùng về sử dụng kháng sinh đối với bệnh nhiễm khuẩn kháng sinh giữa 2 tỉnh. Số ngày dùng kháng sinh hô hấp cấp trên cấp tính là 53,6%. Trong khi đó, ở Vĩnh Long là 3,5 ngày và ở Yên Bái cao hơn kết quả của nghiên cứu ngày cho thấy việc kê là 5,5 ngày. Tình trạng kê kháng sinh không đủ kháng sinh đối với bệnh NKHHTCT là gần như ngày ở Vĩnh Long nhằm giảm bớt chi phí/lượt tuyệt đối. Một số quốc gia cũng đã thực hiện khám cho bệnh nhân BHYT. Con số này được chính sách hướng dẫn lâm sàng trong điều trị giải thích thông qua kết quả nghiên cứu định các bệnh nhiễm khuẩn và giảm tỷ lệ đơn thuốc tính. Người kê đơn cũng nhận thức rõ được việc có kê kháng sinh từ 74% xuống còn 44% [15]. phải kê đơn đủ 7 ngày nhưng do e ngại vượt quỹ nên chỉ kê 3 ngày. Đây chính là yếu tố tác động Mặc dù Việt Nam đã triển khai chương trình tới tâm lý người kê đơn rất rõ rệt. NKHHCT trẻ em từ năm 1986 và đã có phác đồ điều trị chuẩn của TCYTTG được cung cấp và Việc sử dụng kháng sinh không đủ ngày hay tập huấn cho tất cả các tuyến, đặc biệt là tuyến y quá ngày đều có những tác hại khó có thể lường tế cơ sở. Theo phác đồ này thì việc dùng kháng trước được. TTYTTG xếp Việt Nam vào danh sinh không được khuyến khích sử dụng, đặc sách các nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh biệt là sử dụng bất hợp lý đối với những trường cao nhất thế giới và nguyên nhân của việc này là hợp nhiễm khuẩn nhẹ như cảm lạnh, chảy mũi, do việc sử dụng kháng sinh tùy tiện khi không có mủ, viêm họng và viêm phế quản. Tài liệu cũng đơn của bác sỹ, người dân có thể tự ý mua kháng khuyến cáo, dùng kháng sinh trong những trường sinh ở các hiệu thuốc. Bên cạnh đó, bác sỹ điều hợp này không mang lại lợi ích điều trị bệnh trị kê đơn thuốc lạm dụng kháng sinh, chỉ định mà làm tăng nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe kháng sinh không phù hợp hoặc lạm dụng kháng bởi tác dụng phụ của thuốc cũng như tăng hiện sinh đắt tiền, thế hệ mới. Kết quả nghiên cứu tượng kháng thuốc kháng sinh. Tài liệu cũng này là một minh chứng cho nhận định trên của nhấn mạnh, không được sử dụng kháng sinh cho TCYTTG. Tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh đủ NKHHCT với mục đích đề phòng viêm phổi do ngày chỉ chiếm trên 50% tổng số đơn có kê kháng vi khuẩn [1]. Theo các nhà lâm sàng thì đa số sinh. Số còn lại là kê không đủ ngày hoặc kê trên các trường hợp NKHHTCT là do virus và việc 8 ngày. Việc kê kháng sinh không phù hợp còn điều trị bằng kháng sinh đương nhiên là không làm tăng chi phí đơn thuốc một cách không cần 17
- VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN thiết. Chi phí cho kháng sinh/đơn thuốc chiếm sinh lại có chiều hướng ngược lại, tuổi càng cao khoảng 50% chi phí đơn thuốc trong khi tỷ lệ thì tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh càng giảm. các đơn NKHHTCT ở trẻ em có kê kháng sinh Kết quả này có ý nghĩa thống kê với p
- Sè 26/2018 thức thanh toán KCB BHYT theo định suất đang kê đơn tại TYT xã trong công tác KCB BHYT được áp dụng ở hầu hết các đơn vị tuyến huyện. hiện nay. Đây là Bộ chỉ số đã được TCYTTG và Theo đó, quỹ định suất giao cho các bệnh viện/ nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng để đánh giá TTYT huyện bao gồm cả quỹ khám chữa bệnh về tình hình sử dụng thuốc tại một vùng lãnh thổ BHYT tại TYT xã. Cơ quan BHXH ký hợp đồng hoặc một quốc gia, đặc biệt là tuyến CSSK ban với bệnh viện huyện hoặc TTYT huyện tùy theo đầu. Ở Việt Nam hay bất kể một quốc gia nào mô hình tổ chức ở từng địa phương về công tác khác, vấn đề cung ứng và sử dụng thuốc trong KCB BHYT trên địa bàn huyện. Quỹ định suất các cơ sở y tế luôn tồn tại những vấn đề bất cập. được tính trên cơ sở số đầu thẻ đăng ký KCB Vấn đề này có thể xảy ra ở tất cả các giai đoạn tại bệnh viện/TTYT và các TYT xã trên địa bàn của chu trình cung ứng thuốc: Danh mục thuốc huyện. Như vậy, cho dù là bệnh viện hay TTYT không phù hợp; Quản lý trong bảo quản, cấp thì việc kiểm soát chi phí KCB BHYT đều được phát không hiệu quả; Kê đơn chưa phù hợp và lãnh đạo bệnh viện hoặc TTYT hết sức quan tâm. không đảm bảo sự an toàn cho người bệnh…[8]. Cho dù chính thức hay không chính thức quy Trong việc xác định các vấn đề liên quan đến sử định thì việc kiểm soát chi phí KCB bằng cách dụng thuốc, Bộ chỉ số được sử dụng trong nghiên khống chế chi phí thuốc/đơn là giải pháp mà đa cứu này nhằm đo lường và đánh giá việc cung số các đơn vị tuyến huyện áp dụng. Chính vấn cấp dịch vụ y tế tại TYT xã. Các chỉ số này sẽ đề này luôn tác động tới tâm lý của người bác sỹ cung cấp cho các nhà quản lý trong việc sử dụng khi kê đơn cho bệnh nhân, thậm chí cả đấu tranh thuốc, thói quen kê đơn, tình trạng kê đơn hợp lý cân nhắc theo kiểu “Liệu cơm gắp mắm” để kê hay chưa… Ưu điểm của bộ chỉ số là có tính cụ đơn thuốc cho bệnh nhân. thể, dễ đo lường, hợp lý, đáng tin cậy và mang tính đại diện. Các công thức tính sẵn có và được Chính sách thuốc thiết yếu chưa thực sự có giải thích rõ ràng, cụ thể, dễ ứng dụng. Tuy nhiên, hiệu quả và đi vào thực tế. Mặc dù danh mục bộ chỉ số này phụ thuộc rất nhiều vào tính sẵn có thuốc thiết yếu đã được ban hành và mở rộng rất và đầy đủ thông tin tại các cơ sở được khảo sát. nhiều so với danh mục lần V nhưng đa số các cán Cụ thể trong nghiên cứu này, thông tin đơn thuốc bộ y tế hiện nay chỉ biết đến danh mục thuốc chủ thu thập được của Yên Bái gặp nhiều khó khăn yếu được BHYT thanh toán. Ở các quốc gia khác do cách quản lý đơn thuốc của địa phương. Để luôn luôn chỉ tồn tại một danh mục thuốc được đảm bảo tối đa các chỉ số nghiên cứu không bị sử dụng trong các cơ sở y tế, do vậy cũng cần ảnh hưởng, nhóm nghiên cứu cũng đã xin ý kiến xem xét và lựa chọn khi bàn luận chỉ số này với chuyên gia để đưa ra các phương án tính toán các quốc gia trên thế giới và khu vực. Hơn nữa, như đã nêu ở phần trên. Ngoài ra, thông tin đơn danh mục thuốc chủ yếu không quan tâm đến thuốc cũng phụ thuộc vào tính rõ ràng và đầy đủ hàm lượng thuốc được kê, còn danh mục thuốc thông tin của đơn thuốc do điều kiện sao chép chủ yếu lại phải đúng hàm lượng, đúng dạng thông tin, chữ viết của người kê đơn… Để khắc bào chế. Có thể do các nguyên nhân này mà tỷ phục những khó khăn này, nhóm nghiên cứu đã lệ thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc BHYT cố gắng loại bỏ tối đa những sai số ở toàn bộ các hiện nay của Việt Nam là tương đối thấp. khâu trong việc thu thập và xử lý số liệu. Điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp Phạm vi của nghiên cứu này chỉ tập trung phân nghiên cứu: tích thực trạng kê đơn từ phía người cung cấp Nghiên cứu sử dụng Bộ chỉ số đánh giá của dịch vụ, do vậy chưa thể cung cấp một cái nhìn TCYTTG/INRUD để mô tả và phân tích tình hình bao quát và tổng thể cho toàn bộ bức tranh chung 19
- VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN về tình hình sử dụng thuốc trong KCB BHYT và sử dụng kháng sinh chưa phù hợp và không hiện nay. Hơn nữa, nghiên cứu lại được triển khai tuân thủ phác đồ điều trị NKHHTCT ở trẻ em tại thời điểm có sự giao thoa về những thay đổi ở cả 2 tỉnh. chính sách trong công tác KCB BHYT với sự ra - Có sự tác động bởi mô hình y tế tuyến cơ đời của Luật BHYT sửa đổi, bổ sung. Do vậy, giá sở tạo ra sự phân mảnh trong quản lý KCB trị khoa học của nghiên cứu vẫn còn đó nhưng BHYT tại TYT xã. Các TYT xã thiếu chủ phần nào giá trị thực tế của nghiên cứu cũng bị động trong quản lý và kê đơn thuốc cho bệnh tác động bởi những thay đổi về chính sách. nhân BHYT. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - Quy định về phương thức thanh toán chi phí - Đa số các chỉ số kê đơn thuốc BHYT xã đều KCB BHYT theo định suất đã tạo nên một cơ không đạt được mức tối ưu do TCTYTG đưa chế kiểm soát chi phí tác động khá rõ rệt tới ra. Số thuốc trung bình/đơn (3,5 thuốc/đơn), việc kê đơn thuốc của các bác sỹ tại TYT xã, tỷ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh (xấp xỉ 60%), tạo nên tình trạng “liệu cơm gắp mắm”, kê tỷ lệ đơn thuốc có kê Vitamin (45%) đều ở đơn theo tiền, không kê đơn theo bệnh. mức cao, gấp 2-3 lần mức khuyến cáo của KHUYẾN NGHỊ: TCTYTG. Tỷ lệ % thuốc được kê là thuốc thiết yếu (50,6% ở Vĩnh Long và 43,7% ở Yên - Kiện toàn lại bộ máy y tế tuyến cơ sở theo Bái) và tỷ lệ thuốc được kê tên gốc (72,3% ở hướng thống nhất và tạo cơ chế cung ứng Vĩnh Long và 56,5% ở Yên Bái) chỉ bằng ½ quản lý thuốc. mức tối đa mà TCYTTG đưa ra. - Ban hành, cập nhật và hiệu chỉnh các phác - Có sự khác nhau về giá thuốc và chi phí cho đồ điều trị chuẩn cho các bệnh thường gặp tại thuốc ở 2 tỉnh. Chi phí trung bình/đơn tương tuyến y tế cơ sở, đặc biệt là TYT xã. đối thấp, đặc biệt là ở Vĩnh Long (14.000đ/ - Điều chỉnh cơ chế thanh toán chi phí KCB đơn) bằng ½ chi phí trung bình/đơn tại Yên BHYT phù hợp với tuyến xã, đảm bảo cung Bái). Đơn giá thuốc trung bình ở Yên Bái cao ứng đủ thuốc, có chất lượng điều trị cho gấp 4 lần ở Vĩnh Long. bệnh nhân. - Tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị - Nghiên cứu và uớc tính chi phí điều trị cho nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp tính ở trẻ em một số nhóm bệnh tại tuyến cơ sở nhằm cung cao (gần 80% ở Vĩnh Long và 100% ở Yên cấp thông tin cho các đơn vị quản lý, đảm bảo Bái). Tỷ lệ đơn thuốc được kê kháng sinh đủ chất lượng điều trị với giá cả hợp lý./. ngày mới đạt khoảng gần 50%. Có sự kê đơn 20
- Sè 26/2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1. Bộ Y tế (2003), “Xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em”. 2. Cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2010 (2010), Báo cáo giám sát 3 năm thực hiện Luật Bảo hiểm y tế. 3. Hội Kinh tế y tế (2010), Tình hình khám chữa bệnh tại trạm y tế. 4. Quốc hội Khóa XI (2005), “Luật Dược số 34/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005”. 5. Thủ tướng Chính phủ (1994), “Quyết định số 58/QĐ-TTg quy định một số vấn đề về tổ chức và chế độ chính sách cho y tế cơ sở”. 6. Thủ tướng Chính phủ (2014), “Quyết định số 68/2014/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dược”. 7. Trần Thị Thoa (2012), Nghiên cứu thực trạng và tính công bằng trong tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu tại tuyến xã. 8. Trịnh Hữu Thọ (2012), “Xác định các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tại các cơ sở y tế”. 9. Trường Đại học Y Hà Nội và Vụ Bảo hiểm Y tế (2009), Kết quả nghiên cứu tình hình khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại một số địa phương. 10. Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (2011), Đánh giá bước đầu việc triển khai khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại TYT xã theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế. Tài liệu tiếng Anh: 11. Ola A. Akl và các cộng sự. (2014), “WHO/INRUD drug use indicators at primary healthcare centers in Alexandria, Egypt,” Journal of Taibah University Medical Sciences. 12. S. Otoom và các cộng sự. (2010), “Analysis of drug prescriptions in primary health care centres in Bahrain,” Eastern Mediterranean Health Journal. 13. WHO (2004), Management of drug at health centre level. 14. Holloway, K. A. (2012), “Thailand Drug Policy and Use of Pharmaceuticals in Health Care Delivery”. 15. Karimi, A., Haerizadeh, M., Soleymani, F., Haerizadeh, M. và Taheri, F. (2014). Evaluation of medicine prescription pattern using World Health Organization prescribing indicators in Iran: A cross-sectional study. 16. WHO ( 2004.), The World Medicines situation 2004. 17. A.A. El Mahalli (2012), WHO/INRUD drug prescribing indicators at primary health care centres in Eastern province, Saudi Arabia. 18. Dutta, A. và Chakraborty, S. (2010). Practice of rational drug uses in a rural area of 24 pgs(s) in West Bengal. 19. Karimi, A. Haerizadeh, M. Doleymani, F. Haerizdeh, M. và Taheri, F. (2014), Evaluation of medicine prescription pattern using World Health Organization prescribing indicators in Iran: A cross-sectional study. 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích thực trạng kê đơn và tương tác thuốc tại khoa Khám bệnh Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ năm 2019
6 p | 73 | 10
-
Thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị ngoại trú bệnh tăng huyết áp tại Bệnh viện Hữu nghị năm 2020
5 p | 14 | 5
-
Lỵ trực khuẩn mạn tính
5 p | 118 | 3
-
Kết quả quản lý dược tại Trung tâm Y tế thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng
6 p | 6 | 3
-
Xây dựng phần mềm Phasolpro GSKĐ 1.0 - giám sát kê đơn về phác đồ điều trị và tương tác thuốc trong điều trị ngoại trú
9 p | 4 | 3
-
Thực trạng sử dụng thuốc trong khám chữa bệnh cho bệnh nhân bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã
9 p | 9 | 3
-
Phân tích thực trạng tương tác thuốc tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Tim mạch thành phố Cần Thơ năm 2021
5 p | 5 | 2
-
Thực trạng việc kê đơn thuốc điều trị ngoại trú cho bệnh nhân tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 22 | 2
-
Phát triển phần mềm Pharsolpro – GSKD 1.5 giám sát kê đơn về chỉ định & liều dùng trong khám chữa bệnh ngoại trú
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn