intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên trường Đại học Tây Bắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày lí luận về kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên; Khái niệm kĩ năng ứng xử sư phạm; Thực trạng kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên Trường Đại học Tây Bắc; Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc rèn kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên Trường Đại học Tây Bắc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên trường Đại học Tây Bắc

  1. ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG XỬ SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Lò Thị Vân Trường Đại học Tây Bắc THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên hiện nay còn nhiều hạn Ngày nhận bài: 11/4/2024 chế. Để đánh giá được mức độ biểu hiện kĩ năng ứng xử sư phạm Ngày nhận đăng: 17/7/2024 của sinh viên Trường Đại học Tây Bắc, nghiên cứu này sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và khảo sát 134 sinh viên hai khoa Cơ sở và Khoa Khoa học - Xã hội. Kết quả nghiên cứu Từ khoá: kĩ năng; ứng xử sư phạm; cho thấy, điểm trung bình về kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh kĩ năng ứng xử sư phạm viên là 3.25, tương ứng với mức độ “Trung bình”. Kết quả nghiên sinh viên; Đại học Tây Bắc cứu là cơ sở để xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng ứng xử sư phạm cho sinh viên một cách hiệu quả. 1. Đặt vấn đề Dựa trên việc nghiên cứu thuật ngữ và quan Đối với người giáo viên, bên cạnh việc trang niệm của các tác giả khác nhau về khái niệm bị những kiến thức, hiểu biết về nghề thì việc sinh viên sư phạm [5,6]. Chúng tôi quan niệm: hình thành và phát triển các kĩ năng, năng lực Sinh viên sư phạm là những sinh viên đang học nghề là rất cần thiết. Một trong những kĩ năng ngành đào tạo giáo viên tại các trường Đại quan trọng mang tính chất đặc thù của nghề học, Cao đẳng nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức, giáo viên là kĩ năng ứng xử sư phạm. hình thành hành động và phẩm chất đạo đức Tại Trường Đại học Tây Bắc, qua quá trình đáp ứng với yêu cầu nghề giáo viên trong hướng dẫn thực tập, chúng tôi phát hiện kĩ năng tương lai. ứng xử sư phạm của sinh viên thực tập sư phạm 2.1.2. Khái niệm kĩ năng ứng xử sư phạm vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, chưa đáp ứng Theo Hoàng Thị Anh, “Kĩ năng là khả năng được yêu cầu của dạy học và giáo dục hiện nay. sử dụng tri thức và các kĩ xảo của mình một Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn cách có mục đích và sáng tạo trong quá trình chế việc vận dụng kiến thức chuyên môn, hoạt động thực tiễn. Khả năng này là tự tạo nghiệp vụ đã được đào tạo tại nhà trường vào trong con người” [1]. việc giảng dạy và giáo dục tại các trường phổ thông trong quá trình thực tập của sinh viên. Do Theo Lê Thị Bừng, “Ứng xử sư phạm là nói đó, việc tìm hiểu thực trạng kĩ năng ứng xử sư đến việc giải quyết các tình huống diễn ra trong phạm của sinh viên Trường Đại học Tây Bắc để quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong hoạt trên cơ sở đó đề ra những biện pháp phù hợp, động dạy học và giáo dục của nhà trường” hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng hoạt động [2,3]. rèn kĩ năng ứng xử sư phạm cho sinh viên là Từ các khái niệm trên, chúng tôi cho rằng: kĩ một việc làm hết sức cần thiết, góp phần nâng năng ứng xử sư phạm là khả năng sử dụng tri cao chất lượng đào tạo giáo viên của nhà thức, kĩ năng, kĩ xảo về ứng xử để giải quyết trường. Bài viết là kết quả của Đề tài cấp cơ sở các tình huống diễn ra trong các mối quan hệ năm học 2023 - 2024 mã số TB2023 - 14 sư phạm một cách sáng tạo nhằm đạt mục đích Trường Đại học Tây Bắc. sư phạm. 2.1.3. Kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên 2. Nội dung nghiên cứu a) Khái niệm kĩ năng ứng xử sư phạm của 2.1. Lí luận về kĩ năng ứng xử sư phạm sinh viên của sinh viên Từ khái niệm sinh viên sư phạm, kĩ năng 2.1.1. Khái niệm sinh viên sư phạm ứng xử sư phạm, chúng tôi hiểu: Kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên là khả năng sinh viên 64 Lò Thị Vân (2024) - (36): 64 - 69
  2. ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn sử dụng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo về ứng xử để lộ niềm vui, nỗi buồn, sự hài lòng của mình cho giải quyết các tình huống diễn ra trong các mối người khác biết; quan tâm đến giáo viên và học quan hệ sư phạm một cách có mục đích và sáng sinh… tạo, đáp ứng với yêu cầu nghề giáo viên trong 2.2. Phương pháp nghiên cứu và khách thể tương lai. nghiên cứu b) Các biểu hiện của kĩ năng ứng xử sư 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu phạm của sinh viên: - Kĩ năng thiết lập mối quan hệ: biết cách Chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra viết làm quen với giáo viên và học sinh; gây hiệu là phương pháp nghiên cứu chính. Các ứng lưu luyến trong giao tiếp với giáo viên và câu hỏi được thiết kế nhằm thu thập dữ liệu học sinh; biết cách mở đầu câu chuyện đối với liên quan đến 6 kĩ năng thành phần trong kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên Trường người khác; biết cách thể hiện bản thân với giáo Đại học Tây Bắc bằng thang đo Likert 5 điểm viên và học sinh; biết cách thắt chặt mối quan (Croasmun và Ostrom 2011). Độ tin cậy của hệ với giáo viên và học sinh… bảng câu hỏi là 0,829. - Kĩ năng lắng nghe học sinh: chăm chú lắng Câu trả lời của sinh viên được đánh giá dựa nghe học sinh đặt câu hỏi hay nhận xét trong trên 05 điểm của Thang đo Likert (James T. giờ học; luôn sẵn sàng cho học sinh hỏi trước Croasmun & Lee Ostrom, 2011) và được mã hóa bởi SPSS 20.0 như sau: Giá trị khoảng và sau giờ học; dành thời gian để trả lời các câu cách = (Tối đa - Tối thiểu) /n = (5-1) / 5 = 0.8. hỏi của học sinh; ghi nhận và đánh giá cao Do đó, ý nghĩa của các thang đo được định những câu hỏi hay nhận xét của học sinh… nghĩa là: Từ 1.00 đến 1.89 = Rất thấp; Từ 1.90 - Kĩ năng tự chủ cảm xúc, hành vi: không cố đến 2.69 = Thấp; Từ 2.70 đến 3.49 = Trung tranh cãi với người khác khi có bất đồng ý kiến bình; Từ 3.50 đến 4.29 = Cao; Từ 4.30 đến và chủ động dàn hòa với mọi người; bình tĩnh, 5.00 = Rất cao. chủ động giải quyết các tình huống mâu thuẫn Số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng xảy ra; không dễ dàng nổi nóng hoặc bực bội phần mềm SPSS for Windows 20.0. khi người khác cáu giận mình; biết cách duy trì 2.2.2. Khách thể nghiên cứu và điều khiển cảm xúc của bản thân một cách Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 134 sinh tích cực; lựa chọn các phương pháp ứng xử phù viên năm thứ ba thuộc hai khoa Cơ sở và khoa hợp nhất với từng đối tượng, tình huống Khoa học - Xã hội, Trường Đại học Tây Bắc, thời giao tiếp… gian khảo sát từ tháng 02 đến tháng 4 năm - Kĩ năng diễn đạt dễ hiểu, cụ thể: diễn đạt 2024. ngắn gọn ý kiến của mình; truyền đạt nội dung 2.3. Thực trạng kĩ năng ứng xử sư phạm một cách chính xác, khoa học và dễ hiểu; sử dụng của sinh viên Trường Đại học Tây Bắc ngôn từ và ngữ pháp một cách thích hợp; biết cách lắng nghe và tương tác với giáo viên và học 2.3.1. Đánh giá chung về thực trạng kĩ năng sinh; nói chuyện hấp dẫn và có duyên… ứng xử sư phạm của sinh viên Trường Đại học - Kĩ năng linh hoạt mềm d o trong ứng xử: Tây Bắc tiếp thu ý kiến, quan điểm của giáo viên và học Số liệu trong Bảng 1 cho thấy, giá trị trung sinh; phát biểu rõ ràng, sử dụng từ ngữ thích bình của kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên hợp; điều chỉnh tốc độ nói, âm thanh phù hợp; Trường Đại học Tây Bắc là 3.25, tương ứng với duy trì thái độ tích cực và tươi cười; không bảo mức độ “Trung bình” trên thang đo. Giá trị thủ giữ khư khư ý kiến khi tranh luận nếu biết trung bình thay đổi từ 3.04 đến 3.48. Các chỉ số nó là sai lầm; cảm hóa được học sinh khiến học từ cao nhất đến thấp nhất như sau: “Kĩ năng sinh nghe và tin theo giáo viên… thấu hiểu tâm lí học sinh” (ĐTB = 3.48, ĐLC = - Kĩ năng thấu hiểu tâm lí học sinh: biết 1.245), “Kĩ năng thiết lập mối quan hệ” (ĐTB = động viên, an ủi khi người khác gặp chuyện 3.33, ĐLC = 1.468), “Kĩ năng linh hoạt mềm buồn. Đồng thời biết lắng nghe họ tâm sự và dẻo trong ứng xử” (ĐTB = 3.28, ĐLC = 1.169), chia sẻ; biết đặt vị trí của mình vào vị trí của “Kĩ năng lắng nghe học sinh ” (ĐTB = 3.27, ĐLC = người khác để hiểu và cảm thông với họ; biểu 1.077), “Kĩ năng tự chủ cảm xúc hành vi” (ĐTB = 65
  3. ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn 3.12, ĐLC = 0.327), “Kĩ năng diễn đạt dễ hiểu, Khi tìm hiểu chung về kĩ năng ứng xử sư cụ thể” (ĐTB = 3.04, ĐLC = 0.983). phạm của sinh viên qua các kĩ năng thành phần chúng tôi thu được kết quả như sau: Bảng 1. Mức độ và biểu hiện các k năng ứng xử sƣ phạm của sinh viên Trƣờng Đại học Tây Bắc Các mức độ Rất Thứ Rất Cao TB Thấp ĐTB ĐLC STT Các kĩ năng thấp bậc cao KN thiết lập mối SL 28 27 45 30 4 1 3.33 1.468 2 quan hệ % 20.8 20.2 33.6 22.4 3.0 KN lắng nghe học SL 27 30 41 25 11 2 3.27 1.077 4 sinh % 20.1 22.4 30.6 18.7 8.2 KN tự chủ xúc cảm SL 32 28 24 25 25 3 3.12 0.327 5 hành vi % 23.9 20.9 17.9 18.7 18.7 KN diễn đạt dễ hiểu SL 23 36 34 16 15 4 3.04 0.983 6 cụ thể % 17.2 26.9 25.4 11.9 11.2 KN linh hoạt mềm SL 40 34 15 14 31 5 3.28 1.169 3 dẻo trong ứng xử % 29.9 25.4 11.2 10.4 23.1 KN thấu hiểu tâm lí SL 35 33 39 16 11 6 3.48 1.245 1 học sinh % 26.1 24.6 29.1 11.9 8.2 TBC (N=134) 3.25 1.045 Nhìn chung các kĩ năng ứng xử sư phạm 2.3.2. Thực trạng kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên trong trường được nghiên cứu chỉ của sinh viên Trường Đại học Tây Bắc qua các đạt ở mức trung bình. Kĩ năng được đánh giá ở biểu hiện cụ thể mức thấp nhất là Kĩ năng diễn đạt dễ hiểu cụ Để tìm hiểu thực trạng mức độ biểu hiện thể. Điều này cho thấy sinh viên trong quá trình các kĩ năng thành phần trong ứng xử sư phạm lên lớp bị hạn chế khá nhiều ở kĩ năng giao tiếp, của sinh viên Trường Đại học Tây Bắc, chúng đặc biệt là ngôn ngữ nói. Do đó, cách làm thế nào tôi sử dụng thang Likert để khảo sát, kết quả diễn đạt dễ hiểu và cụ thể cho các học sinh của thu được như sau: mình trong quá trình thực tập còn gặp khó khăn. Bảng 2. Mức độ biểu hiện các k năng thành phần trong ƢXSP của sinh viên Trƣờng Đại học Tây Bắc TT ĐTB ĐLC Chung 1. Kĩ năng thiết lập mối quan hệ trong XSP 1.1 Biết cách làm quen với GV và HS 3.34 2.012 1.2 Gây hiệu ứng lưu luyến trong giao tiếp với GV và HS 3.17 1.670 3.23 1.3 Biết cách mở lời hợp tác với GV và HS 3.24 1.444 1.4 Biết cách thắt chặt mối quan hệ với GV và HS 3.15 1.544 2. Kĩ năng lắng nghe học sinh trong XSP 2.1 Chăm chú lắng nghe HS đặt câu hỏi hay nhận xét trong giờ học 3.66 2.452 2.2 Luôn sẵn sàng cho HS hỏi trước và sau giờ học 2.96 1.796 2.3 Dành thời gian để trả lời các câu hỏi của HS 3.14 2.397 3.13 2.4 Ghi nhận và đánh giá cao những câu hỏi hay nhận xét của HS 2.75 1.293 3. Kĩ năng tự chủ cảm xúc hành vi trong XSP 66
  4. ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn Không cố tranh cãi với người khác khi có bất đồng ý kiến và chủ động 3.1 2.80 1.316 dàn hòa với mọi người 3.2 Bình tĩnh, chủ động giải quyết các tình huống mâu thuẫn xảy ra 3.09 1.609 3.3 Không dễ dàng nổi nóng hoặc bực bội khi người khác cáu giận mình 3.14 1.592 3.06 3.4 Biết cách duy trì và điều khiển cảm xúc của bản thân một cách tích cực 3.22 1.351 4. Biểu hiện kĩ năng diễn đạt dễ hiểu cụ thể trong XSP 4.1 Diễn đạt ngắn gọn ý kiến của mình, sử dụng ngôn từ và ngữ pháp thích hợp 2.98 1.294 4.2 Truyền đạt nội dung một cách chính xác, khoa học và dễ hiểu 3.02 1.531 4.3 Biết cách lắng nghe và tương tác với GV và HS 2.85 1.525 2.88 4.4 Nói chuyện hấp dẫn và có duyên 2.76 2.087 5. Biểu hiện kĩ năng linh hoạt mềm dẻo trong XSP 5.1 Tiếp thu ý kiến, quan điểm của GV và HS 3.14 1.842 Phát biểu rõ ràng, sử dụng từ ngữ thích hợp; điều chỉnh tốc độ nói, âm 5.2 3.32 1.614 thanh phù hợp 5.3 Duy trì thái độ tích cực và tươi cười 3.25 1.355 3.22 5.4 Không bảo thủ giữ khư khư ý kiến khi tranh luận nếu biết nó là sai lầm 3.17 1.316 6. Biểu hiện kĩ năng thấu hiểu tâm lí học sinh trong XSP Biết động viên, an ủi khi người khác gặp chuyện buồn. Đồng thời biết 6.1 3.79 2.053 lắng nghe họ tâm sự và chia sẻ Biết đặt vị trí của mình vào vị trí của người khác để hiểu và cảm thông 6.2 3.32 1.156 với họ 3.29 6.3 Biểu lộ niềm vui, nỗi buồn, sự hài lòng của mình cho người khác biết 2.97 1.145 6.4 Quan tâm đến giáo viên và học sinh 3.10 1.359 Tổng 1.615 3.14 Bảng 2 cho thấy, thực trạng biểu hiện các kĩ Kĩ năng thiết lập mối quan hệ, sinh viên tự năng thành phần trong ứng xử sư phạm của đánh giá cao nhất ở chỉ số “Biết cách làm quen sinh viên Trường Đại học Tây Bắc đều ở mức với GV và HS” (ĐTB = 3.34) điều này là tương trung bình, trong đó kĩ năng ứng xử sư phạm có đối phù hợp với đặc điểm tâm lí của SV nhà điểm cao nhất là kĩ năng thấu hiểu tâm lí học trường. Được đánh giá thấp nhất là “Biết cách sinh (ĐTB = 3.29), thấp nhất là kĩ năng diễn đạt thắt chặt mối quan hệ với GV và HS” (ĐTB = dễ hiểu cụ thể (ĐTB = 2.88). Có sự khác biệt 3.15), việc thắt chặt quan hệ được thực hiện giữa các biểu hiện kĩ năng ứng xử sư phạm thông qua việc tham gia các hoạt động chung, thành phần của sinh viên. Các biểu hiện kĩ năng hoặc chủ động xây dựng mối quan hệ gắn kết thành phần từ cao nhất đến thấp nhất cụ thể trong các hoạt động học tập cũng như ngoài giờ như sau: lên lớp, đối với SV kĩ năng này cần được quan Biểu hiện kĩ năng thấu hiểu tâm lí học sinh tâm nhiều hơn. có ĐTB = 3.29 đạt giá trị cao nhất trong số 06 So với các biểu hiện khác thì biểu hiện về kĩ nhóm kĩ năng thành phần. Trong đó chỉ số năng linh hoạt mềm d o có khoảng biến thiên “Biết động viên, an ủi khi người khác gặp thấp nhất với ĐTB dao động từ 3.14 tới 3.32. chuyện buồn. Đồng thời biết lắng nghe họ tâm Các chỉ số được đánh giá ở mức tương đối sự và chia s ” với ĐTB là chỉ số đạt đồng đều. Điều này có thể được giải thích bới mức tự đánh giá tốt nhất ở mức “cao”. Có các sinh viên hiện tại thuộc thế hệ Gen Z, cách được kĩ năng này không chỉ giúp nâng cao chất suy nghĩ và tư duy của các bạn trong thế hệ này lượng giáo dục mà còn góp phần xây dựng một tương đối uyển chuyển, tích cực. môi trường học tập tích cực và thân thiện, giúp Kĩ năng lắng nghe học sinh (ĐTB = 3.13) HS phát triển toàn diện về cả kiến thức lẫn có mức độ chênh lệch lớn nhất trong các chỉ số, tâm lí. nếu như chỉ số “Chăm chú lắng nghe học sinh đặt câu hỏi hay nhận xét trong giờ học” đạt 67
  5. ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn mức đánh giá cao nhất của SV với ĐTB = 3.66 HS từ đó tạo ra một môi trường học tập tích cực thì chỉ số “Luôn sẵn sàng cho học sinh hỏi và hợp tác với HS. trước và sau giờ học” đạt mức đánh giá thấp Kĩ năng diễn đạt dễ hiểu cụ thể (ĐTB = nhất với ĐTB = 2.75. Điều này cần được giải 2.88) có chỉ số ở mức thấp nhất trong nhóm các thích rằng bản thân SV chưa đánh giá đúng biểu hiện với ĐTB dao động trong khoảng 2.76 mức về việc động viên và khích lệ HS trong đến 3.02. Thấp nhất là biểu hiện “Nói chuyện hấp quá trình học tập. dẫn và có duyên” (ĐTB = 2.76). Kết quả này Kĩ năng tự chủ cảm xúc hành vi (ĐTB = cho thấy nhóm SV khảo sát đều chưa có khả 3.06), tỉ lệ SV tự đánh giá kĩ năng tự chủ cảm năng diễn đạt dễ hiểu, đây là vấn đề rất cần xúc hành vi của bản thân ở dưới mức trung bình nhận được sự quan tâm. là tương đối cao. Điểm trung bình cao nhất 2.4. Một số ngu ên nhân ảnh hưởng đến trong kĩ năng này thuộc về chỉ số “Biết cách việc rèn kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh duy trì và điều khiển cảm xúc của bản thân một viên Trường Đại học Tây Bắc cách tích cực” với ĐTB = 3.22 đây là bước kế Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tiếp trong việc nhận diện và duy trì cảm xúc việc rèn kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên. của bản thân. Điều này là rất có ý nghĩa bởi kĩ Khi xem xét các nguyên nhân chủ quan và năng tự chủ cảm xúc giúp GV duy trì sự bình khách quan ảnh hưởng tới việc rèn kĩ năng ứng tĩnh và kiểm soát trong các tình huống căng xử sư phạm của sinh viên, chúng tôi thu được thẳng, tránh gây ra xung đột không cần thiết với kết quả trong bảng dưới: Bảng 3. Những ngu ên nhân ảnh hƣởng đến việc rèn k năng ứng xử sƣ phạm của sinh viên Trƣờng Đại học Tây Bắc Mức ảnh Thức Nguyên nhân ĐTB hưởng bậc 1. Nguyên nhân chủ quan Do bản thân chưa ý thức được vai trò và tầm quan trọng của việc 1.1 3.17 Trung bình 6 rèn luyện kĩ năng ứng xử sư phạm Do bản thân chưa tích cực trong việc rèn luyện kĩ năng ứng xử sư 1.2 3.90 Nhiều 1 phạm thường xuyên 1.3 Do yếu tố tâm lí dân tộc trong đặc điểm tâm lí của sinh viên 3.20 Trung bình 5 Do bản thân chưa có phương pháp rèn luyện kĩ năng ứng xử sư 1.4 Nhiều phạm phù hợp 3.46 3 1.5 Do kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử của bản thân còn hạn chế 3.40 Nhiều 4 1.6 Do bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm trong lên lớp và giảng dạy 3.59 Nhiều 2 2. Nguyên nhân khách quan Do phương pháp giảng dạy của giáo viên trong việc rèn luyện kĩ 2.1 3.01 Nhiều 3 năng ứng xử sư phạm còn chưa phù hợp 2.2 Do thời gian dành cho việc rèn luyện kĩ năng ứng xử sư phạm còn ít 2.05 Trung bình 5 2.3 Do khó khăn về điều kiện vật chất, phương tiện liên quan 1.97 Ít 6 2.4 Do thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo 2.31 Trung bình 4 Do hình thức tổ chức việc rèn luyện kĩ năng ứng xử sư phạm còn 2.5 4.26 Nhiều 1 chưa phong phú 2.6 Do thời gian tiếp xúc với học sinh khi xuống trường thực tập còn ít 3.07 Nhiều 2 Bảng 3 cho thấy, trong các nguyên nhân chủ 3.90 (xếp thứ nhất) là nguyên nhân chính và quan ảnh hưởng đến việc rèn kĩ năng ứng xử được cho là ảnh hưởng nhiều nhất. Bên cạnh của sinh viên thì nguyên nhân Do bản thân đó, một trong những điểm hạn chế việc rèn kĩ chưa tích cực trong việc rèn các kĩ năng ứng xử năng ứng xử sư phạm của sinh viên phần nào sư phạm một cách thường xuyên với ĐTB = còn chịu ảnh hưởng của kinh nghiệm ứng xử 68
  6. ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn các tình huống sư phạm trong quá trình lên lớp nhiên, trong mỗi kĩ năng vẫn có những sự và tiến hành giảng dạy. Với nguyên nhân Do chênh lệch nhất định về mức độ biểu hiện, cụ bản thân không có kinh nghiệm trong lên lớp và thể: kĩ năng thấu hiểu tâm lí học sinh (ĐTB = giảng dạy (xếp thứ 2) có ĐTB = 3.59. Các 3.29), kĩ năng thiết lập mối quan hệ (ĐTB = nguyên nhân còn lại cũng ảnh hưởng nhưng 3.23), kĩ năng linh hoạt mềm dẻo trong ứng xử không phải là nguyên nhân chính ảnh hưởng tới (ĐTB = 3.22), kĩ năng lắng nghe học sinh việc rèn kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên. (ĐTB = 3.13), kĩ năng tự chủ cảm xúc hành vi Trong các nguyên nhân khách quan mà (ĐTB = 3.06), kĩ năng diễn đạt dễ hiểu, cụ thể chúng tôi đưa ra thì nguyên nhân Do hình thức (ĐTB = 2.88). tổ chức việc rèn luyện kĩ năng ứng xử sư phạm Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ còn chưa phong phú được cho là nguyên nhân quan ảnh hưởng tới việc rèn kĩ năng ứng xử sư chính với ĐTB = 4.26 (xếp thứ nhất). Đây cũng phạm của sinh viên trong đó phải kể đến các là một nguyên nhân ảnh hưởng khá lớn tới hiệu nguyên nhân chủ quan như: Do bản thân chưa quả cũng như chất lượng của việc rèn kĩ năng tích cực trong việc rèn luyện kĩ năng ứng xử sư ứng xử sư phạm của sinh viên. phạm thường xuyên (ĐTB = 3.90), do bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm trong lên lớp và 3. Kết luận giảng dạy (ĐTB = 3.59)…Đây là những căn cứ Kết quả nghiên cứu cho thấy, điểm trung thực tiễn vô cùng quan trọng để chúng tôi đề bình về kĩ năng ứng xử sư phạm của sinh viên xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả Trường Đại học Tây Bắc tương ứng ở mức độ việc rèn kĩ năng ứng xử sư phạm cho sinh viên “Trung bình”. Mức độ biểu hiện các kĩ năng Trường Đại học Tây Bắc. thành phần cũng đạt mức “Trung bình”. Tuy 4. Phạm Cốc, Đức Minh, Đỗ Thị Xuân, Tài liệu tham khảo 1982. Giáo trình Tâm lí học. NXB Giáo dục 1. Hoàng Thị Anh, 1991. Kĩ năng giao tiếp Việt Nam. của sinh viên. NXB Giáo dục Việt Nam. 5. Lê Văn Hồng, 1998. Giáo trình Tâm lí học 2. Lê Thị Bừng, 2001. Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục ứng xử. NXB Giáo dục Việt Nam. Việt Nam. 3. Cruchetxki V.A, 1981. Những cơ sở của 6. Nguyễn Thị Hoa, 2009. Đánh giá mức độ tâm lý học sư phạm- Tập 2. NXB Giáo dục thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Việt Nam. Cao đẳng sư phạm Sơn La. Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. THE ACTUAL SITUATION IN ACQUIRING AND PRACTISING PEDAGOGICAL SKILLS OF STUDENTS AT TAY BAC UNIVERSITY Lo Thi Van Tay Bac University Abstract: Pedagogical Students at Tay bac University currently still have many limitations in applying pedagogical knowledge to resolve pedagogical situations in reality. To evaluate the pedagogical competence of students at Tay Bac University, the author in the study used survey methodology through questionnaires and conducted a survey among 134 students of the two Faculties including Faculty of General Education and Faculty of Social Science. Research results show that the average score of students' pedagogical skills is 3.25, corresponding to the "medium" level. The research results are the basis for defining and developing measures to effectively improve students’ pedagogical skills. Keywords: skills; pedagogical behavior; pedagogical skills; students; Tay Bac University 69
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
140=>2