T¹P CHÝ Y - d−îc HäC QU¢N Sù Sè 1-2020<br />
<br />
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH<br />
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI<br />
BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018<br />
Vũ Thị Hương Nhài1; Vũ Văn Thành2<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: mô tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều<br />
trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết tỉnh Yên Bái năm 2018. Đối tượng và phương pháp: nghiên<br />
cứu mô tả cắt ngang. Thu thập số liệu bằng phỏng vấn trực tiếp 108 người bệnh đái tháo<br />
đường týp 2 đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết tỉnh Yên Bái từ tháng 01 đến<br />
4 - 2018. Sử dụng bộ câu hỏi đánh giá kiến thức tự chăm sóc đái tháo đường được xây dựng<br />
dựa trên bộ công cụ Diabetes Self-Care Knowledge Questionnaire - DSCKQ 30 và tham khảo<br />
bản dịch sử dụng trong nghiên cứu của Nguyễn Vũ Huyền Anh tại Điện Biên năm 2016 với chỉ<br />
số hiệu lực CVI 0,83; hệ số Cronbach’s alpha 0,81. Kết quả: tỷ lệ người bệnh có kiến thức tự<br />
chăm sóc ở mức 19,4%. Điểm kiến thức trung bình 17,3 ± 3,6 trên tổng số 30 điểm. Thiếu hụt<br />
kiến thức người bệnh trong nghiên cứu chủ yếu liên quan đến chế độ ăn uống, tự theo dõi<br />
đường máu và nhận biết dấu hiệu của hạ đường máu. Người bệnh có kiến thức tốt hơn về hoạt<br />
động thể lực, tuân thủ dùng thuốc, phát hiện và tự chăm sóc phòng biến chứng. Kết luận:<br />
kiến thức tự chăm sóc của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội<br />
tiết tỉnh Yên Bái còn hạn chế: tỷ lệ người bệnh có kiến thức về tự chăm sóc ở mức thấp 19,4%.<br />
* Từ khóa: Đái tháo đường týp 2; Kiến thức; Tự chăm sóc.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh và có tới hơn 212 triệu người (50%)<br />
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn mắc bệnh ĐTĐ mà không được chẩn<br />
tính không lây phổ biến và gia tăng nhanh đoán [9]. Việt Nam là một trong bốn nước<br />
nhất trên toàn cầu trong thế kỷ 21, trong ở khu vực Đông Nam Á có tỷ lệ mắc ĐTĐ<br />
đó chủ yếu là ĐTĐ týp 2 (chiếm khoảng cao nhất với khoảng 3,5 triệu người<br />
90%) [8]. ĐTĐ týp 2 liên quan chặt chẽ trưởng thành (20 - 79 tuổi) mắc bệnh,<br />
đến lối sống của người bệnh, thường nhưng có tới 54% không được chẩn<br />
khởi phát ở người lớn tuổi, nhưng hiện đoán, 85% chỉ phát hiện bệnh khi đã có<br />
đang có xu hướng trẻ hóa, ngày càng có biến chứng nguy hiểm [9]. ĐTĐ đặt ra<br />
nhiều trẻ em, thanh thiếu niên phải điều trị gánh nặng lớn cho cá nhân người bệnh,<br />
căn bệnh này [12]. Theo báo cáo của Liên gia đình và toàn xã hội. Cứ 8 giây lại<br />
đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) năm thêm một người tử vong và cứ 30 giây lại<br />
2017, toàn thế giới có khoảng 425 triệu có một người bị cắt cụt chi vì bệnh ĐTĐ [9].<br />
người mắc bệnh ĐTĐ, tương đương cứ Phần lớn các quốc gia phải chi từ 5 - 20%<br />
11 người trưởng thành có 1 người mắc tổng chi tiêu y tế cho bệnh ĐTĐ [9].<br />
<br />
1. Trường Cao đẳng Y tế Yên Bái<br />
2. Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định<br />
Người phản hồi (Corresponding author): Vũ Văn Thành (vuthanhdhdd@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 17/12/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 25/12/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 8/01/2020<br />
<br />
20<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
Những thiếu hụt kiến thức tự chăm sóc - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Khám bệnh,<br />
dẫn đến hành vi không đúng, làm giảm Bệnh viện Nội tiết tỉnh Yên Bái.<br />
hiệu quả điều trị, góp phần làm tăng xuất 2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
hiện các biến chứng, tăng chi phí điều trị,<br />
* Thiết kế nghiên cứu:<br />
tăng tỷ lệ tàn tật và tử vong [11]. Theo<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
báo cáo của Bệnh viện Nội tiết tỉnh Yên<br />
Bái, tính đến tháng 4 - 2018, toàn tỉnh có * Mẫu và phương pháp chọn mẫu:<br />
1.955 người bệnh ĐTĐ týp 2 đang điều trị Chọn mẫu thuận tiện. Lựa chọn tất cả<br />
ngoại trú tại bệnh viện và số người bệnh người bệnh được chẩn đoán mắc ĐTĐ<br />
mắc ĐTĐ đang tăng lên nhanh chóng [2]. týp 2 đang điều trị ngoại trú đến khám tại<br />
Yên Bái là một tỉnh miền núi có nhiều dân Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết tỉnh<br />
tộc ít người sinh sống, tỷ lệ mắc bệnh Yên Bái, đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu,<br />
không tương đồng với những khu vực đã trong thời gian từ tháng 01 - 2018 đến<br />
nghiên cứu. Nghiên cứu này được thực 04 - 2018; nghiên cứu lựa chọn được<br />
hiện nhằm: Mô tả thực trạng kiến thức tự 108 người đồng ý tham gia.<br />
chăm sóc của người bệnh ĐTĐ týp 2 điều * Phương pháp thu thập số liệu:<br />
trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết tỉnh Yên - Công cụ thu thập số liệu:<br />
Bái năm 2018. Bộ công cụ thu thập số liệu được xây<br />
dựng dựa trên bộ công cụ Diabetes Self-<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Care Knowledge Questionnaire (DSCKQ 30)<br />
NGHIÊN CỨU sau khi được tác giả cho phép và tham<br />
1. Đối tượng nghiên cứu. khảo bản dịch sử dụng trong nghiên cứu<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn: của Nguyễn Vũ Huyền Anh tại Điện Biên<br />
năm 2016 [1]. Bộ công cụ được 3 chuyên<br />
Người bệnh ≥ 18 tuổi, được chẩn đoán<br />
gia về lĩnh vực ĐTĐ kiểm tra, chỉnh sửa,<br />
mắc bệnh ĐTĐ týp 2 trong vòng một năm<br />
đánh giá và tính giá trị. Sau đó, điều tra<br />
tính đến thời điểm thu thập số liệu; đang<br />
thử trên 30 người bệnh đáp ứng tiêu<br />
điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết tỉnh<br />
chuẩn chọn mẫu để hiệu chỉnh lại bộ<br />
Yên Bái tối thiểu 1 tháng (đã có đủ thời<br />
công cụ cho phù hợp. Kết quả: bộ công<br />
gian trải nghiệm tối thiểu để đánh giá<br />
cụ có chỉ số hiệu lực CVI là 0,83; hệ số<br />
phiếu điều tra); có khả năng tiếp nhận<br />
Cronbach’s alpha 0,81; gồm 2 phần:<br />
và trả lời các câu hỏi; đồng ý tham gia<br />
nghiên cứu. + Phần I: thông tin chung: bao gồm<br />
các thông tin về đặc điểm nhân khẩu học<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
như tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn,<br />
Người bệnh có các biến chứng nghiêm tiền sử gia đình...<br />
trọng phải vào viện điều trị nội trú.<br />
+ Phần II: kiến thức tự chăm sóc, gồm<br />
* Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 30 câu được chia thành 3 lĩnh vực: thay<br />
- Thời gian thu thập số liệu: từ tháng đổi lối sống (18 câu hỏi); tuân thủ thực<br />
01 đến 4 - 2018. hành tự chăm sóc (8 câu hỏi) và hậu quả<br />
<br />
21<br />
T¹P CHÝ Y - d−îc HäC QU¢N Sù Sè 1-2020<br />
<br />
của việc không kiểm soát được mức Kết quả này tương đồng với nghiên cứu<br />
đường máu (4 câu hỏi). của Nguyễn Thị Thu Thảo gặp độ tuổi<br />
- Thang đo và cách đánh giá: trung bình 57,1 ± 12,8 [5]. Trong nghiên<br />
cứu của chúng tôi, tỷ lệ nữ (61,1%) cao<br />
Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, trả<br />
hơn nam (38,9%). Đa số ĐTNC là người<br />
lời không đúng hoặc không biết đáp án<br />
dân tộc Kinh (75%), còn lại là dân tộc<br />
được 0 điểm. Tổng số điểm tối đa là 30<br />
thiểu số. Trong đó, dân tộc Dao chiếm<br />
điểm. Tổng điểm được trình bày dưới<br />
11,1%, điều này hoàn toàn phù hợp với tỷ<br />
dạng phần trăm (%). Kiến thức tự chăm<br />
lệ các dân tộc của tỉnh Yên Bái theo kết<br />
sóc được phân thành 2 mức:<br />
quả tổng điều tra dân số và nhà ở Yên<br />
+ Kiến thức đạt: đạt ≥ 21 điểm trên Bái năm 2009 [3]. 64,8% ĐTNC chủ yếu<br />
tổng số 30 điểm (trả lời đúng ≥ 70% tổng sống ở nông thôn. ĐTNC có trình độ trung<br />
số điểm). học cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất (30,6%) và<br />
+ Kiến thức không đạt: trả lời đúng < có tới 9,3% không biết chữ. Như vậy,<br />
70% tổng số điểm. người mắc bệnh ĐTĐ týp 2 có trình độ<br />
- Các bước thu thập số liệu: văn hóa thấp chiếm tỷ lệ cao.<br />
<br />
+ Bước 1: tập huấn cho 3 cộng tác viên Nghề nghiệp chủ yếu của ĐTNC là<br />
là 3 giảng viên của Khoa Điều dưỡng, nông dân (37,0%) và hưu trí (36,1%).<br />
Trường Cao đẳng Y tế Yên Bái về mục 2. Thực trạng kiến thức tự chăm<br />
đích, nội dung và cách thức điều tra. sóc bệnh ĐTĐ týp 2 của ĐTNC.<br />
+ Bước 2: tiến hành điều tra, đánh giá Bảng 1: Điểm kiến thức tự chăm sóc<br />
kiến thức tự chăm sóc của đối tượng của ĐTNC (n = 108).<br />
nghiên cứu (ĐTNC) bằng phương pháp<br />
Điểm Điểm Điểm<br />
phỏng vấn trực tiếp thông qua phiếu điều trung bình thấp cao Tổng<br />
tra chuẩn bị sẵn trong khi người bệnh chờ (X ± SD) nhất nhất điểm<br />
(min) (max)<br />
kết quả xét nghiệm với thời gian khoảng<br />
Tổng<br />
25 - 30 phút. điểm 17,3 ± 3,6 8 25 30<br />
* Phương pháp phân tích số liệu: kiến<br />
thức<br />
Số liệu được làm sạch, nhập và phân<br />
tích bằng phần mềm SPSS 18.0. Sử dụng Điểm kiến thức tự chăm sóc của<br />
các thuật toán phù hợp để mô tả giá trị ĐTNC dao động từ 8 - 25 điểm. Tỷ lệ<br />
phù hợp với từng biến số. người bệnh có kiến thức tự chăm sóc ở<br />
mức đạt còn thấp (19,4%). Kết quả này<br />
thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Vũ<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
Huyền Anh (2016) tại Điên Biên với<br />
BÀN LUẬN<br />
37,4% có kiến thức đạt [1]. Sự khác biệt<br />
1. Đặc điểm chung của ĐTNC. này có thể do: tỷ lệ ĐTNC không biết chữ<br />
Tổng số 108 ĐTNC là người mắc ĐTĐ trong nghiên cứu của chúng tôi cao<br />
týp 2, độ tuổi từ 19 - 86, tuổi trung bình (9,3%) và chủ yếu sống ở nông thôn<br />
59,4 ± 12,2. 51,8% nằm trong nhóm tuổi ≥ 60. (64,8%), cao hơn so với nghiên cứu của<br />
<br />
22<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
Nguyễn Vũ Huyền Anh; do đó có thể ảnh cao hơn của chúng tôi, nhưng nhìn chung<br />
hưởng lớn đến khả năng tiếp cận kiến tỷ lệ người bệnh tham gia nghiên cứu có<br />
thức về tự chăm sóc dành cho người kiến thức tự chăm sóc ở mức đạt của cả<br />
bệnh ĐTĐ týp 2. Theo Adibe và CS, hai nghiên cứu này vẫn còn thấp. Điện<br />
người bệnh có thời gian mắc bệnh càng Biên là một tỉnh miền núi có nhiều điểm<br />
lâu, mức độ kiến thức tự chăm sóc càng tương đồng với tỉnh Yên Bái, nhiều dân<br />
cao [6]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tộc thiểu số sinh sống ở vùng sâu, vùng<br />
chỉ chọn những người bệnh ĐTĐ týp 2 xa, điều kiện tiếp cận với kiến thức chăm<br />
mới được chẩn đoán mắc bệnh trong sóc sức khỏe còn nhiều hạn chế. Hiện tại,<br />
vòng 1 năm, còn nghiên cứu của Nguyễn chúng tôi mới chỉ tìm thấy nghiên cứu của<br />
Vũ Huyền Anh, tỷ lệ ĐTNC có thời gian Nguyễn Vũ Huyền Anh đánh giá về kiến<br />
mắc bệnh ≤ 1 năm chỉ chiếm 11,7%, chủ thức tự chăm sóc của người bệnh ĐTĐ<br />
yếu là người đã mắc bệnh từ 1 - 5 năm týp 2 được công bố tại Việt Nam, nên<br />
(60,8%), nên có thể có kiến thức đầy đủ chưa so sánh được với mức độ kiến thức<br />
hơn về tự chăm sóc [1]. Mặc dù kết quả ở các khu vực khác trong cả nước cũng<br />
của Nguyễn Vũ Huyền Anh tại Điện Biên như khu vực đồng bằng...<br />
<br />
<br />
<br />
80.6<br />
100<br />
80<br />
Đạt<br />
60 19.4 Không đạt<br />
40<br />
20<br />
0<br />
Mức độ kiến thức<br />
<br />
Biểu đồ 1: Mức độ kiến thức chung về tự chăm sóc của ĐTNC.<br />
<br />
Tỷ lệ người bệnh có kiến thức tự chăm sóc đạt ở mức thấp (19,4%). Tỷ lệ<br />
người bệnh có kiến thức tự chăm sóc không đạt cao (80,6%). So với các nghiên cứu<br />
nước ngoài, có sự chênh lệch đáng kể về mức độ kiến thức với kết quả của chúng tôi.<br />
Trong nghiên cứu của Jackson, 241/303 ĐTNC trả lời đúng ≥ 70% câu hỏi (79,5%) và<br />
chỉ 20,5% có kiến thức tự chăm sóc ở mức không đạt [11]. Kết quả của chúng tôi thấp<br />
hơn nghiên cứu của Dinesh và CS với 24% người bệnh có kiến thức tốt, 59% có kiến<br />
thức trung bình và 17% có kiến thức kém [7]. Sự khác biệt này có thể do khác nhau về<br />
địa điểm, thời gian và đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC.<br />
<br />
23<br />
T¹P CHÝ Y - d−îc HäC QU¢N Sù Sè 1-2020<br />
<br />
Bảng 2: Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về hoạt động thể lực, chế độ ăn uống, phòng<br />
biến chứng và tự theo dõi đường máu (n = 108).<br />
<br />
Nội dung n Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Hoạt động thể lực<br />
<br />
Mức đường máu nên được theo dõi thường xuyên hơn khi 78<br />
72,2<br />
tăng hoạt động thể lực<br />
<br />
Hiểu biết về tần suất hoạt động thể lực 101 93,5<br />
<br />
Hiểu biết về cường độ hoạt động thể lực 47 43,5<br />
<br />
Chế độ ăn uống<br />
<br />
Nên có bữa ăn phụ trước khi đi ngủ 26 24,1<br />
<br />
Phân loại thực phẩm theo chỉ số đường máu 59 54,6<br />
<br />
Thực hiện đúng lịch các bữa ăn 58 53,7<br />
<br />
Phòng biến chứng<br />
<br />
Cần chăm sóc cẩn thận bàn chân 90 83,3<br />
<br />
Nên sử dụng các loại tất mềm, có độ đàn hồi tốt 77 71,3<br />
<br />
Chăm sóc răng miệng hàng ngày là rất cần thiết 93 86,1<br />
<br />
Tự theo dõi đường máu<br />
<br />
Không chỉ nhân viên y tế mới có thể kiểm tra được lượng 24<br />
22,2<br />
đường máu và huyết áp cho người bệnh<br />
<br />
Tần suất tự theo dõi đường máu 29 26,9<br />
<br />
<br />
Theo khuyến cáo của Hội Đái tháo tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang (2014):<br />
đường Hoa Kỳ (2017) và Hướng dẫn chế 70,2% người bệnh ĐTĐ týp 2 có kiến<br />
độ ăn cho người bệnh ĐTĐ của Bộ Y tế thức chưa đạt về chế độ dinh dưỡng của<br />
(2015), chế độ ăn uống đóng vai trò rất người bệnh; 26,7% người bệnh biết nên<br />
quan trọng và không thể thiếu trong quản có thêm bữa ăn phụ và 62,6% người<br />
lý bệnh ĐTĐ. Trong nghiên cứu này, kiến bệnh biết không nên bỏ bữa ăn [4].<br />
thức về chế độ ăn của người bệnh còn Kiến thức về tự theo dõi đường máu<br />
hạn chế. Tỷ lệ ĐTNC biết nên có bữa ăn của ĐTNC còn rất hạn chế. Chỉ có 22,2%<br />
phụ trước khi đi ngủ chỉ chiếm 24,4%; biết không chỉ nhân viên y tế mới có thể<br />
54,6% ĐTNC biết phân loại thực phẩm theo kiểm tra được lượng đường máu, huyết<br />
chỉ số đường máu và 53,7% biết cần giữ áp của người bệnh và 26,9% biết được<br />
đúng lịch các bữa ăn, không bỏ bữa ngay tần suất tự theo dõi đường máu. Qua quá<br />
cả khi không muốn ăn. Kết quả này phù trình phỏng vấn, hầu hết ĐTNC không<br />
hợp với nghiên cứu của Vũ Thị Tuyết Mai thực hành tự theo dõi đường máu tại nhà,<br />
<br />
24<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
là do thiếu kiến thức về tự theo dõi đường chi trả chi phí tự theo dõi đường máu,<br />
máu dẫn đến người bệnh cho rằng kết trong khi hầu hết người bệnh có thu nhập<br />
quả khi tự theo dõi tại nhà không chính thấp. Để khắc phục tình trạng này, nhân<br />
xác bằng đo tại các cơ sở y tế, do gánh viên y tế cần tăng cường tư vấn, động<br />
nặng kinh tế, người bệnh không đủ để trả viên, hướng dẫn để người bệnh tuân thủ<br />
tiền que thử đường máu, bảo hiểm không thực hành tự theo dõi đường máu tại nhà.<br />
<br />
Bảng 3: Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về tuân thủ dùng thuốc (n = 108).<br />
<br />
Nội dung n Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Việc sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ không cần phải duy trì suốt đời 92 85,2<br />
<br />
Cần dùng thuốc điều trị ĐTĐ ngay cả khi cảm thấy khỏe 93 86,1<br />
<br />
Uống rượu bia trong khi đang sử dụng các loại thuốc điều trị 82<br />
75,9<br />
ĐTĐ là một vấn đề nghiêm trọng<br />
<br />
Chế độ ăn uống và tập thể dục không quan trọng bằng thuốc 68<br />
63,0<br />
điều trị ĐTĐ<br />
<br />
Cần khám sức khỏe định kỳ ngay cả khi cảm thấy khỏe 104 96,3<br />
<br />
<br />
Phần lớn ĐTNC có kiến thức đúng về (49,1%); các dấu hiệu của hạ đường<br />
tuân thủ dùng thuốc. Qua quá trình phỏng máu: 26 người (24,1%); mức đường máu<br />
vấn trực tiếp, tất cả người bệnh đều đã cao có thể gây ra các biến chứng về mắt:<br />
trải qua những biểu hiện run rẩy, bồn 100 người (92,6%); mức đường máu cao<br />
chồn, lú lẫn, vã mồ hôi, nhưng chỉ có có thể gây ra các biến chứng về tim mạch<br />
24,1% biết đó là dấu hiệu của hạ đường và thận: 92 người (85,2%).<br />
máu, tương đương kết quả nghiên cứu<br />
của Adibe là 26,9%, nhưng cao hơn kết KẾT LUẬN<br />
quả của Nguyễn Vũ Huyền Anh là 17,5% Kiến thức tự chăm sóc của người bệnh<br />
[1, 6]. Như vậy, tỷ lệ ĐTNC có kiến thức ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện<br />
đúng về hậu quả không kiểm soát mức Nội tiết tỉnh Yên Bái năm 2018 còn hạn<br />
đường máu rất thấp; do đó, nhân viên chế: 19,4% người bệnh có kiến thức về<br />
y tế cần tư vấn thường xuyên cho người tự chăm sóc ở mức đạt. Điểm kiến thức<br />
bệnh những kiến thức giúp nhận biết và trung bình 17,3 ± 3,6 trên tổng số 30 điểm,<br />
phát hiện sớm các biến chứng để có cách thấp nhất 8 điểm, cao nhất 25 điểm.<br />
xử trí kịp thời.<br />
Các thiếu hụt kiến thức của người bệnh<br />
* Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về hậu trong nghiên cứu chủ yếu liên quan đến<br />
quả của không kiểm soát mức đường máu: chế độ ăn uống, tự theo dõi đường máu<br />
Các biểu hiện của biến chứng thần và nhận biết dấu hiệu của hạ đường máu<br />
kinh chỉ xuất hiện ở bàn chân: 53 người (24,1%).<br />
<br />
25<br />
T¹P CHÝ Y - d−îc HäC QU¢N Sù Sè 1-2020<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO diabetic outpatients in south-eastern Nigeria.<br />
J Drug Dev Res. 2009, 1 (1), pp.85-104.<br />
1. Nguyễn Vũ Huyền Anh. Đánh giá kiến 7. Dinesh P.V, Kulkarni A.G, Gangadhar<br />
thức tự chăm sóc của người bệnh đái tháo N.K. Knowledge and self-care practices<br />
đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện regarding diabetes among patients with<br />
Biên. Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng. Trường type 2 diabetes in rural Sullia, Karnataka:<br />
Đại học Điều dưỡng Nam Định. 2016. A community-based, cross-sectional study.<br />
2. Bệnh viện Nội tiết tỉnh Yên Bái. Báo cáo Journal of Family Medicine and Primary Care.<br />
tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2016, 5 (4), pp.847.<br />
2017. Yên Bái, tháng 10 - 2017. 2017. 8. International Diabetes Federation. IDF<br />
st<br />
3. Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái. diabetes atlas seventh edition. 1 ed. Karakas<br />
Các dân tộc Yên Bái, tại trang web Print. Brussels. 2015, 350, pp.362-367.<br />
http://www.yenbai.gov.vn/Pages/Cac-dan-toc- 9. International Diabetes Federation. IDF<br />
Yen-Bai.aspx?l=CacdantocYenBai, truy cập st<br />
diabetes atlas eighth edition. 1 ed. Brussels,<br />
ngày 28/5/2018. 2016. Belgium. 2017, pp.9-48.<br />
4. Vũ Thị Tuyết Mai, Jane Dimmitt Champion, 10. Jackson I.L, Adibe M.O, Okonta M.J<br />
Trần Thiện Trung. Kiến thức, thái độ và thực et al. Knowledge of self-care among type 2<br />
hành về chế độ ăn của người bệnh đái tháo diabetes patients in two states of Nigeria.<br />
đường týp 2. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh. Pharmacy Practice. 2014, 12 (3), pp.404.<br />
2014, 18 (5), tr.136-141.<br />
11. Pereira D.A, Costa N.M, Sousa A.L et al.<br />
5. Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thanh The effect of educational intervention on the<br />
Minh. Đánh giá ảnh hưởng truyền thông giáo disease knowledge of diabetes mellitus patients.<br />
dục về kiến thức, thái độ thực hành và các chỉ Revista Latino-Americana de Enfermagem.<br />
số kiểm soát trên người bệnh đái tháo đường 2012, 20, pp.478-485.<br />
týp 2. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh. 2009,<br />
12. World Health Organization. Global<br />
13 (6), tr.71-78.<br />
action plan for the prevention and control of<br />
6. Adibe M, Aguwa C, Ukwe C et al. st<br />
noncommunicable diseases 2013 - 2020. 1 ed.<br />
Diabetes self-care knowledge among type 2 WHO Press. Switzerland. 2013.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
26<br />