THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH<br />
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CỦA<br />
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN<br />
ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2015<br />
Vũ Minh Hải1, Lê Ngọc Duy2<br />
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả kiến thức và thực hành phòng tránh tai nạn thương tích của<br />
học sinh tại 04 trường Trung học cơ sở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình năm 2015.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích<br />
Kết quả: Tỷ lệ thấp học sinh không biết các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông khi<br />
đi bộ (4,9%) và đi xe đạp (2,4%). Hầu hết các em đều để được các biện pháp phòng tránh ngã:<br />
không đi chạy, rượt đuổi chỗ rong rêu nước trơn trượt chiếm 67,9%; tiếp theo là không leo trèo<br />
cổng, cây cao chiếm 62,9%; không chơi đùa gần nhà máy đang xây dựng chiếm 59,4%; không<br />
leo trượt cầu thang, lan can chiếm 59,4%. Chỉ có 4,8% học sinh không biết các biện pháp phòng<br />
tránh ngộ độc thức ăn. Có 4,4% học sinh không biết các biện pháp phòng tránh đuối nước. Tỷ lệ<br />
học sinh có hành vi chưa đúng trong phòng tránh tai nạn giao thông khá cao: đưa tay xin đường<br />
khi muốn rẽ (chiếm 64,1%); có 23,2% học sinh đi xe đạp hàng 2, hàng 3 trong 1 tháng qua;<br />
9,1% học sinh không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Vẫn có 34,5% học sinh đã chạy,<br />
đuổi nhau chỗ rong rêu; 19,2% học sinh đã leo trèo cổng cao, cây cao; 12,7% học sinh trèo ghế,<br />
đu cánh cửa trong 1 tháng qua. Trong 1 tháng qua vẫn còn 38,9% học sinh ăn thức ăn không rõ<br />
nguồn gốc; 10,9% để thức ăn lẫn hoá chất; 8,7% để đồ ăn, thức uống đổi màu, quá hạn sử dụng.<br />
Kết luận: Những học sinh được khảo sát có kiến thức và kỹ năng thực hành phòng tránh tai<br />
nạn thương tích còn thấp. Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục và rèn luyện các kỹ<br />
năng này để cho trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.<br />
Từ khóa: Kiến thức và thực hành, tai nạn thương tích, Thái Bình.<br />
<br />
<br />
1<br />
Trường Đại học Y Dược Thái Bình<br />
2<br />
Bệnh viện Nhi Trung ương<br />
Chịu trách nhiệm chính: Lê Ngọc Duy. Email: duy2411@yahoo.com<br />
Ngày nhận bài: 11/07/2018; Ngày phản biện khoa học: 15/07/2018; Ngày duyệt bài: 01/09/2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 5 (10-2018) I 27<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
<br />
<br />
Abstract<br />
THE REAL SITUATION OF PRACTICE AND KNOWLEDGE OF INJURY<br />
PREVENTION AMONG STUDENTS OF SECONDARY SCHOOLS IN<br />
DONG HUNG DISTRICT, THAI BINH PROVINCE IN 2015<br />
Aim: The study was conducted to evaluate the knowledge and practice about injury prevention<br />
of the students in 4 secondary schools in Dong Hung District, Thai Binh Province in 2015<br />
Method: Descriptive 1008 secondary school students<br />
Results: There was low proportion of school students did not know the ways of preventing<br />
traffic accidents when walking (4.9%) and cycling (2.4%). Most of these children were able be<br />
prevent falls: did not go running, chasing spot slippery moss accounted 67.9%; followed by not<br />
climbing on high trees, accounting for 62.9%; did not play near the plant under construction<br />
accounting for 59.4%; non-slip climbing stairs, railings accounting for 59.4%. Only 4.8% of<br />
students did not know the measures to prevent food poisoning. 4.4% of students did not know the<br />
measures to prevent drowning. The percentage of students with improper behavior in preventing<br />
traffic accidents was quite high: a waving hand when you want to across the road (representing<br />
64.1%); with 23.2% of students cycling line 2, line 3 in the last 1 month; 9.1% of students did not<br />
wear helmets while sitting on a motorcycle. 34.5% of students still ran, chased each place moss;<br />
19.2% of students were climbing high gates, tall trees; 12.7% of students climbed a chair, swing<br />
doors in the last 1 month. In the past 1 month 38.9% of students still ate food of unknown origins;<br />
10.9% for food and chemicals; 8.7% for food, drink discolored, expired<br />
Conclusion: Highly rate of students do not have the knowledge and skills to practice injury<br />
prevention. It is necessary to promote the propagation, education and training of these skills so<br />
that children develop comprehensively both physically and mentally.<br />
Keywords: Knowledge and practice, Injury, Thai Binh<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ: đang tăng lên nhanh chóng và là nguyên<br />
Ở Việt Nam tai nạn thương tích đang trở nhân chính gây tử vong ở nhóm trẻ từ 5 đến<br />
thành một trong những nguyên nhân hàng 19 tuổi. Theo ước tính của UNICEF ở nước ta<br />
đầu gây tử vong tại các bệnh viện, tai nạn có khoảng 50.000 trẻ em dưới 16 tuổi bị chết<br />
có thể xảy ra ở bất cứ lúc nào, ở đâu, với bất hàng năm do thương tích và khoảng 250.000<br />
kỳ lứa tuổi nào dưới nhiều hoàn cảnh khác trẻ khác phải chịu những thương tích nghiêm<br />
nhau. Trong những thập kỷ gần đây, tỷ lệ tử trọng [1].<br />
vong do các bệnh truyền nhiễm giảm rõ rệt Huyện Đông Hưng là một huyện nằm<br />
nhưng tỷ lệ tử vong do tai nạn thương tích ở trung tâm của tỉnh Thái Bình đang trong<br />
28 I TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 5 (10-2018)<br />
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH<br />
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2015<br />
<br />
<br />
<br />
quá trình phát triển về kinh tế, xã hội nhưng Huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình<br />
rất dễ tiềm ẩn những nguy cơ gây thương 2.2. Đối tượng nghiên cứu<br />
tích cho trẻ em. Do vậy việc xác nhận thực<br />
trạng thương tích của học sinh là bằng chứng 2 trường Trung học cơ sở vùng thị trấn:<br />
khoa học trong việc xây dựng chương trình Hợp Hưng và Liên Giang.<br />
giáo dục cũng như chương trình phòng ngừa 2 trường Trung học cơ sở vùng nông thôn:<br />
thương tích của trẻ em ở lứa tuổi học đường, Phú Lương và Đông Động.<br />
góp phần và nâng cao chất lượng chăm sóc và<br />
bảo vệ sức khỏe trẻ em của huyện trong thời 2.3. Thời gian nghiên cứu: tháng 11 năm<br />
gian tới, trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề 2015 đến tháng 4 năm 2016.<br />
tài: “Thực trạng kiến thức và thực hành phòng 2.4. Phương pháp nghiên cứu<br />
tránh tai nạn thương tích học sinh trung học<br />
Mô tả điều tra cắt ngang có phân tích 1008<br />
cơ sở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình năm<br />
2015” học sinh trung học cơ sở tại huyện Đông<br />
Hưng, tỉnh Thái Bình<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
2.1. Địa điểm nghiên cứu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.<br />
Bảng 1. Kiến thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh<br />
tai nạn giao thông khi đi bộ<br />
<br />
Vùng Vùng Vùng<br />
Tổng<br />
Thị trấn (1) Nông thôn (2)<br />
(n=1008) P<br />
(n=522) (n=486)<br />
Các hoạt động SL % SL % SL %<br />
Không chơi, đá bóng trên lòng<br />
297 56,9 268 55,1 565 56,1 > 0,05<br />
đường, trong ngõ<br />
Không đùa nghịch khi đi trên<br />
284 54,4 278 57,2 562 55,8 > 0,05<br />
đường<br />
Đi bộ trên vỉa hè, bên tay phải 354 67,8 269 55,3 623 61,8 > 0,05<br />
Đi bộ trời tối phải có đèn 230 44,1 201 41,4 431 42,8 > 0,05<br />
Không biết 22 4,2 27 5,6 49 4,9 > 0,05<br />
Nhận xét: Kết quả ở bảng 1 cho thấy còn 4,9% học sinh không biết các biện pháp phòng<br />
tránh tai nạn giao thông khi đi bộ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 5 (10-2018) I 29<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Kiến thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh<br />
tai nạn giao thông khi đi xe đạp<br />
<br />
Vùng Vùng Vùng<br />
Tổng<br />
Thị trấn (1) Nông thôn (2)<br />
(n=1008)<br />
(n=522) (n=486)<br />
Các hoạt động SL % SL % SL %<br />
Kiểm tra phanh trước khi đi xe đạp 280 53,6 268 55,1 548 54,4<br />
Không phóng nhanh, vượt ẩu 333 63,8 312 64,2 645 64,0<br />
Không đi xe đạp hàng 2, hàng 3 322 61,7 303 62,3 625 62,0<br />
Đi bên phải đường 395 75,7 319 65,6 714 70,8<br />
Giơ tay xin đường khi muốn rẽ 294 56,3 240 49,4 534 53,0<br />
Không biết 6 1,1 18 3,7 24 2,4<br />
Nhận xét: 2,4% học sinh không biết các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông khi đi<br />
xe đạp.<br />
Bảng 3. Kiến thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh ngã<br />
<br />
Vùng Vùng Vùng<br />
Tổng<br />
Thị trấn (1) Nông thôn (2)<br />
(n=1008)<br />
(n=522) (n=486)<br />
Các hoạt động SL % SL % SL %<br />
Không leo, trèo cổng, cây cao 335 64,2 299 61,5 634 62,9<br />
Không leo, trượt cầu thang, lan can 312 59,8 287 59,1 599 59,4<br />
Không trèo ghế, đu cánh cửa 291 55,7 283 58,2 574 56,9<br />
Không chơi đùa gần nhà máy, khu vực<br />
319 61,1 280 57,6 599 59,4<br />
đang xây dựng<br />
Không đi chạy, rượt đuổi chỗ rong rêu<br />
373 71,5 311 64,0 684 67,9<br />
nước trơn trượt<br />
Không biết 11 2,1 15 3,1 26 2,6<br />
Nhận xét: Hoạt động được liệt kê nhiều nhất để phòng tránh ngã của học sinh là không đi<br />
chạy, rượt đuổi chỗ rong rêu nước trơn trượt chiếm 67,9%; tiếp theo là không leo trèo cổng,<br />
cây cao chiếm 62,9%; không chơi đùa gần nhà máy đang xây dựng chiếm 59,4%; không leo<br />
trượt cầu thang, lan can chiếm 59,4%<br />
<br />
30 I TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 5 (10-2018)<br />
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH<br />
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2015<br />
<br />
<br />
Bảng 4. Kiến thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh ngộ độc<br />
Vùng Vùng Vùng<br />
Tổng<br />
Thị trấn (1) Nông thôn (2)<br />
(n=1008)<br />
(n=522) (n=486)<br />
Các hoạt động SL % SL % SL %<br />
Không ăn thức ăn ôi thiu 334 64,0 309 63,6 643 63,8<br />
Không ăn thức ăn không rõ nguồn gốc 331 63,4 310 63,8 641 63,6<br />
Không dùng đồ ăn, thức uống đổi màu,<br />
393 75,3 335 68,9 728 72,2<br />
quá hạn sử dụng<br />
Không để thức ăn lẫn hoá chất khác 311 59,6 300 61,7 611 60,6<br />
Không biết 15 2,9 33 6,8 48 4,8<br />
Không biết 11 2,1 15 3,1 26 2,6<br />
Nhận xét: 4,8% học sinh không biết các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn.<br />
Bảng 5. Kiến thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh đuối nước<br />
Vùng Vùng Vùng<br />
Tổng<br />
Thị trấn (1) Nông thôn (2)<br />
(n=1008)<br />
(n=522) (n=486)<br />
Các hoạt động SL % SL % SL %<br />
Học bơi 388 75,9 354 75,0 742 75,5<br />
Có phao bơi 276 54,0 271 57,4 547 55,6<br />
Không bơi lâu, không bơi khi mệt mỏi 296 57,9 275 58,3 571 58,1<br />
Khởi động trước khi xuống nước 289 56,6 274 58,1 563 57,3<br />
Không biết 11 4,7 14 4,2 25 4,4<br />
Nhận xét: Còn 4,4% học sinh không biết các biện pháp phòng tránh đuối nước.<br />
Bảng 6. Thực hành của học sinh về phòng tránh TNGT trong 1 tháng qua<br />
Vùng Vùng Vùng<br />
Tổng<br />
Thị trấn (1) Nông thôn (2)<br />
(n=1008)<br />
(n=522) (n=486)<br />
Các hoạt động SL % SL % SL %<br />
Phóng nhanh vượt ẩu khi đi xe đạp 28 5,4 43 8,8 71 7,0<br />
Không đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe<br />
40 7,7 52 10,7 92 9,1<br />
máy<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 5 (10-2018) I 31<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
<br />
<br />
Vùng Vùng Vùng<br />
Tổng<br />
Thị trấn (1) Nông thôn (2)<br />
(n=1008)<br />
(n=522) (n=486)<br />
Các hoạt động SL % SL % SL %<br />
Đi xe đạp hàng 2, hàng 3 101 19,3 133 27,4 234 23,2<br />
Đưa tay xin đường khi muốn rẽ 384 73,6 262 53,9 646 64,1<br />
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy hành vi thực hành của học sinh để phòng tránh tai nạn<br />
giao thông chiếm nhiều nhất là đưa tay xin đường khi muốn rẽ (chiếm 64,1%); có 23,2% học<br />
sinh đi xe đạp hàng 2, hàng 3 trong 1 tháng qua; 9,1% học sinh không đội mũ bảo hiểm khi<br />
ngồi trên xe máy.<br />
Bảng 7. Thực hành của học sinh về phòng tránh ngã trong 1 tháng qua<br />
Vùng Vùng Vùng<br />
Tổng<br />
Thị trấn (1) Nông thôn (2)<br />
(n=1008)<br />
(n=522) (n=486)<br />
Các hoạt động SL % SL % SL %<br />
Leo trèo cổng, cây cao 114 21,8 80 16,5 194 19,2<br />
Leo trượt cầu thang, lan can 47 9,0 59 12,1 106 10,5<br />
Trèo ghế, đu cánh cửa 70 13,4 58 11,9 128 12,7<br />
Chạy, đuổi nhau chỗ rong rêu 164 31,4 184 37,9 348 34,5<br />
Nhận xét: Vẫn có 34,5% học sinh đã chạy, đuổi nhau chỗ rong rêu; 19,2% học sinh đã leo<br />
trèo cổng cao, cây cao; 12,7% học sinh trèo ghế, đu cánh cửa trong 1 tháng qua.<br />
Bảng 8. Thực hành của học sinh về phòng tránh ngộ độc trong 1 tháng qua<br />
Vùng Vùng Vùng<br />
Tổng<br />
Thị trấn (1) Nông thôn (2)<br />
(n=1008)<br />
(n=522) (n=486)<br />
Các hoạt động SL % SL % SL %<br />
Ăn thức ăn ôi thiu 18 3,4 37 7,6 55 5,5<br />
Ăn thức ăn không rõ nguồn gốc 214 41,0 178 36,6 392 38,9<br />
Dùng đồ ăn, thức uống đổi màu, quá<br />
48 9,2 40 8,2 88 8,7<br />
hạn sử dụng<br />
Để thức ăn lẫn hoá chất khác 68 13,0 42 8,6 110 10,9<br />
Nhận xét: Trong 1 tháng qua vẫn còn 38,9% học sinh ăn thức ăn không rõ nguồn gốc;<br />
10,9% để thức ăn lẫn hoá chất; 8,7% để đồ ăn, thức uống đổi màu, quá hạn sử dụng.<br />
<br />
32 I TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 5 (10-2018)<br />
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH<br />
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2015<br />
<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN cho thấy hoạt động không chạy, đuổi nhau<br />
4.1. Kiến thức về phòng tránh tai nạn chỗ rong rêu trơn trượt được các em đề cập<br />
thương tích. nhiều nhất với 67,9%; tiếp theo là hoạt động<br />
Kết quả nghiên cứu về kiến thức của không leo trèo cổng cao, cây cao với 62,9%<br />
học sinh trong việc phòng tránh các tai nạn học sinh đề cập; các hoạt động không leo<br />
thương tích thường gặp cho thấy có một số trèo trượt cầu thang, lan can; không trèo<br />
hoạt động mà học sinh đã biết có thể phòng ghế, đu cánh cửa, không chơi đùa ở khu vực<br />
tránh tai nạn thương tích như phải đi bộ đang xây dựng chiếm từ 56 đến 59% học<br />
bên phải đường, trên vỉa hè (chiếm 61,8%); sinh đề cập.<br />
không chơi, đá bóng trên lòng đường, trong Việt Nam là một đất nước có nhiều sông<br />
ngõ chiếm 56,1%; không đùa nghịch khi đi ngòi, kênh, rạch vì thế tỷ lệ trẻ em bị đuối<br />
trên đường chiếm 55,8%. Các câu hỏi về nước đang ngày một gia tăng và trở thành<br />
kiến thức phòng tránh tai nạn thương tích báo động đối với toàn xã hội [2]. Khi nghiên<br />
khi đi xe đạp cũng được đặt ra cho thấy có cứu về kiến thức của hoc sinh về vấn đề này<br />
70,8% học sinh cho rằng để phòng tránh tai chúng tôi thấy rằng các biện pháp mà học<br />
nạn thương tích khi đi xe đạp cần phải đi sinh nêu ra để phòng tránh đuối nước là:<br />
bên phải đường; 64% học sinh cho biết đó là học bơi chiếm 75,5%; không bơi lâu, không<br />
không phóng nhanh, vượt ẩu; 62% học sinh bơi khi mệt mỏi chiếm 58,1%; có phao bơi<br />
cho biết đó là không đi xe đạp hàng 2, hàng chiếm 55,6%; khởi động trước khi xuống<br />
3 trên đường. Từ kết quả này có thể thấy tỷ nước chiếm 57,3%. Như vậy, phần lớn các<br />
lệ các em học sinh có kiến thức về phòng em đã biết được các cách hiệu quả để phòng<br />
tránh tai nạn thương tích khi đi bộ và đi xe tránh đuối nước. Tuy nhiên vẫn còn 4,4%<br />
đạp là chưa cao. Đa số các em chỉ kể ra được học sinh không biết các biện pháp phòng<br />
1 đến 2 biện pháp phòng tránh mà có thể đó tránh đuối nước vì vậy cần giáo dục thêm<br />
là những điều các em đã được bố mẹ, thầy các kiến thức đồng thời hướng dẫn thực<br />
cô nhắc nhớ, các em chưa có một sự tiếp hành cụ thể để các biện pháp đó thật sự<br />
cận đầy đủ về các biện pháp phòng tránh mang lại hiệu quả.<br />
tai nạn thương tích thông thường. Về thực 4.2. Thực hành về phòng tránh tai nạn<br />
hành phòng tránh tai nạn thương tích khi thương tích.<br />
đi bộ và đi xe đạp, kết quả cho thấy: trong 1 Kết quả nghiên cứu về thực hành của học<br />
tháng qua vẫn còn 23,2% học sinh đi xe đạp sinh về phòng tránh TNTT trong 1 tháng<br />
hàng 2, hàng 3; 9,1% học sinh không đội mũ qua cho thấy hành vi thực hành của học sinh<br />
bảo hiểm khi ngồi trên xe máy và có 7% học để phòng tránh tai nạn giao thông chiếm<br />
sinh phóng nhanh, vượt ẩu khi đi xe đạp. nhiều nhất là đưa tay xin đường khi muốn<br />
Ngã là loại tai nạn gặp thường xuyên rẽ (chiếm 64,1%). Đây là một hành vi các<br />
nhất ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, đối em rất dễ học theo thông qua người lớn và<br />
với lứa tuổi này, ngã có thể do nhiều nguyên một phần theo phản xạ tự nhiên, trước đây<br />
nhân gây ra như leo trèo, trượt cầu thang, còn phổ biến các phương tiện thô sơ như xe<br />
chơi ở những chỗ cao không có rào chắn, đạp nên các bậc phụ huynh thường có hành<br />
những chỗ trơn trượt. Kết quả kiến thức của vi này khiến các em nhỏ rất dễ học theo vì<br />
học sinh trung học cơ sở về phòng tránh ngã vậy cần phải tăng cường bổ sung kiến thức<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 5 (10-2018) I 33<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
<br />
<br />
an toàn giao thông về vấn đề này để các em Nghiên cứu của chúng tôi về phòng tránh<br />
hiểu đúng và thực hành đúng khi muốn rẽ. ngộ độc thực phẩm cho thấy trong 1 tháng<br />
Một điều đáng chú ý là có 23,2% học sinh đi qua vẫn còn 38,9% học sinh ăn thức ăn<br />
xe đạp hàng 2, hàng 3 trong 1 tháng qua, đây không rõ nguồn gốc; 10,9% để thức ăn lẫn<br />
là một tỷ lệ khá cao, một phần là do đường hoá chất; 8,7% để đồ ăn, thức uống đổi màu,<br />
xá giao thông hiện nay đã được mở rộng quá hạn sử dụng…Thực tế cho thấy thức<br />
nhưng chủ yếu do kiến thức của các em còn ăn không rõ nguồn gốc xuất xứ và không<br />
hạn chế và ở độ tuổi trung học cơ sở các<br />
đảm bảo vệ sinh tràn ngập trên thị trường<br />
em còn hay nói chuyện và đùa nghịch trên<br />
nhất là những quán bán hàng rong ngay<br />
đường về nhà. Một điều đáng quan tâm nữa<br />
cổng trường kết hợp với mẫu mã, màu sắc<br />
là 9,1% học sinh không đội mũ bảo hiểm<br />
khi ngồi trên xe máy. Đội mũ bảo hiểm khi đẹp, bắt mắt nên các thức ăn này rất được<br />
tham gia giao thông có thể giảm các tổn trẻ ưa thích. Mặt khác các gia đình ngày nay<br />
thương vùng đầu như là vỡ sọ hay tụ máu, có cuộc sống khá giả và ít thời gian quan<br />
nhờ có luật đội mũ bảo hiểm khi tham gia tâm đến con nên thường cho các em tiền để<br />
giao thông mà tỷ lệ các bệnh vùng đầu trong tự mua và ăn những đồ các em thích [4].<br />
tai nạn giao thông giảm hẳn cả về số lượng Dó đó mà còn tồn tại tỷ lệ lớn học sinh ăn<br />
và mức độ. thức ăn không rõ nguồn gốc cần có những<br />
Tìm hiểu về thực hành của học sinh về giải pháp hạn chế kịp thời giúp các em nhận<br />
phòng tránh ngã trong 1 tháng qua, nghiên thức được mức độ nguy hiểm của các thực<br />
cứu của chúng tôi cho thấy vẫn có 34,5% phẩm đó để hạn chế sử dụng và nhắc nhở<br />
học sinh đã chạy, đuổi nhau chỗ rong rêu; bạn bè xung quanh.<br />
19,2% học sinh đã leo trèo cổng cao, cây cao;<br />
V. KẾT LUẬN<br />
12,7% học sinh trèo ghế, đu cánh cửa trong<br />
1 tháng qua. Thực tế cho thấy, ở độ tuổi này 5.1. Kiến thức về phòng tránh tai nạn<br />
trẻ rất thích khám phá môi trường xung thương tích.<br />
quanh và thể hiện bản thân bằng các hoạt - Chiếm tỷ lệ thấp học sinh không biết<br />
động như leo, trèo, đu…Mặt khác những các biện pháp phòng tránh tai nạn giao<br />
đồ vật như cánh cửa, ghế hay cầu thang, cây thông khi đi bộ (4,9%) và đi xe đạp (2,4%).<br />
đều ở ngay xung quanh môi trường sống - Hầu hết các em đều biết được các biện<br />
của trẻ nên việc trẻ nô nghịch là không thể pháp phòng tránh ngã: không đi chạy, rượt<br />
tránh khỏi. Để hạn chế vấn đề này cần có đuổi chỗ rong rêu nước trơn trượt chiếm<br />
sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường vì 67,9%; tiếp theo là không leo trèo cổng, cây<br />
hầu như trẻ hay nô nghịch giờ ra chơi hoặc<br />
cao chiếm 62,9%; không chơi đùa gần nhà<br />
thời gian ở nhà [3]. Kết quả nghiên cứu của<br />
máy đang xây dựng chiếm 59,4%; không leo<br />
chúng tôi cho thấy rằng, cần có những giải<br />
trượt cầu thang, lan can chiếm 59,4%.<br />
pháp để nâng cao kiến thức về phòng tránh<br />
ngã đồng thời giúp trẻ nhận thức được mức - Chỉ có 4,8% học sinh không biết các<br />
độ nguy hiểm của các trò nô nghịch của trẻ biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn.<br />
để trẻ chủ động trong việc phòng tránh và - Có 4,4% học sinh không biết các biện<br />
bảo vệ bản thân mình. pháp phòng tránh đuối nước.<br />
34 I TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 5 (10-2018)<br />
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH<br />
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2015<br />
<br />
<br />
<br />
5.2. Thực hành về phòng tránh tai nạn - Vẫn có 34,5% học sinh đã chạy, đuổi nhau<br />
thương tích. chỗ rong rêu; 19,2% học sinh đã leo trèo cổng<br />
- Tỷ lệ học sinh có hành vi chưa đúng trong cao, cây cao; 12,7% học sinh trèo ghế, đu cánh<br />
phòng tránh tai nạn giao thông khá cao: đưa cửa trong 1 tháng qua.<br />
tay xin đường khi muốn rẽ (chiếm 64,1%); có - Trong 1 tháng qua vẫn còn 38,9% học<br />
23,2% học sinh đi xe đạp hàng 2, hàng 3 trong sinh ăn thức ăn không rõ nguồn gốc; 10,9%<br />
1 tháng qua; 9,1% học sinh không đội mũ bảo để thức ăn lẫn hoá chất; 8,7% để đồ ăn, thức<br />
hiểm khi ngồi trên xe máy. uống đổi màu, quá hạn sử dụng…<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br />
1. Margie Peden, Kayode Oyegbite, Joan Ozanne-Smith, Adnan A Hyder, Christine<br />
Branche, AKM Fazlur Rahman, Frederick Rivara, and Kidist Bartolomeos (2008),<br />
“World report of child injury prevention” Geneva: World Health Organization; ISBN:<br />
978 92 4 156357 4.<br />
2. Nguyễn Đức Chính, Trần Văn Oánh, Trần Tuấn Anh và cộng sự (2011), “Tình hình<br />
cấp cứu tai nạn thương tích tại Bệnh viện Việt Đức năm 2009-2010”, Tạp chí Y học<br />
thực hành, số 10 (787), tr. 7-9.<br />
3. WHO (2008), The global burden of disease: 2004 update. ISBN 978 92 4 156371 0.<br />
4. WHO (2014), World health statistics 2014. ISBN 978 92 4 069267 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 5 (10-2018) I 35<br />