intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng kiến thức về phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2017

Chia sẻ: ViBandar2711 ViBandar2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

62
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu mô tả cắt ngang từ T1 - T6/2017 tại Bệnh viện trẻ em Hải Phòng nhằm khảo sát kiến thức về thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn y tế của cán bộ y tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng kiến thức về phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2017

  1. phần nghiên cứu THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2017 Đặng Việt Linh, Nguyễn Thị Thu Loan và Nguyễn Thị Cẩm Tú Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang từ T1 - T6/2017 tại Bệnh viện trẻ em Hải Phòng nhằm khảo sát kiến thức về thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn y tế của cán bộ y tế. Đối tượng và Phương pháp. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 128 cán bộ y tế tại các khoa Lâm sàng của Bệnh viện. Kết quả và kết luận: Kiến thức về nội quy, quy định thu gom quản lý chất thải rắn y tế- Tỷ lệ thấp cán bộ y tế trả lời đúng về chất thải y tế nói chung (48,4%). Phần lớn cán bộ y tế biết khi nào thu gom rác thải y tế và số lần thu gom trong ngày (60,2%). Tỷ lệ cao (98,4%) biết nội quy thu gom chất thải rắn y tế. Có 97,7% được học và tuyên truyền về chất thải rắn y tế. Có tỷ lệ khá cao biết thông tư liên tịch về chất thải rắn y tế (95,3%). Kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế có 82% người được hỏi cho rằng chất thải rắn y tế thuộc nhóm 5 và đều có 96,9% cho biết vật sắc nhọn và chất thải giải phẫu là chất thải lây nhiễm. Kiến thức về vật chứa/đựng chất thải rắn y tế 93% biết túi/thùng chứa chất thải thông thường có màu xanh, 86,7% biết màu trắng cho tái chế, 77,3% màu đen cho hóa học và 93,8% màu đen cho chất thải phóng xạ. Tầm quan trọng của phân loại chất thải 100% người được hỏi biết phân loại chính xác chất thải và 100% biết kiểm soát thực hành và kho thuốc để giảm thiểu tác hại chất thải rắn y tế. 89,1% biết vai trò của nhân viên y tế trong kiểm soát chất thải và 80,5% biết họ là người phải nhắc, hướng dẫn bệnh nhân, gia đình thu gom chất thải y tế. Kiến thức về biển báo, biểu tượng chất thải: Có 90,6% người được hỏi biết biểu tượng gây độc tế bào, 89,8% biểu tượng chất thải tái chế, 79,8% chất thải có độc tính, 64,8% biết biểu tượng nguy hại sinh học và 64,1% biết biểu tượng nguy hại phóng xạ. Từ khóa: Kiến thức, chất thải rắn y tế. abstract THE SITUATION OF KNOWLEDGE ABOUT SOARING, COLLECTION, AND TREATMENT OF MEDICAL SOLID WASTE IN MEDICAL STAFFS AT HAIPHONG CHILDREN HOSPITAL IN 2017 Dang Viet Linh, Nguyen Thi Thu Loan, and Nguyen Thi Cam Tu Objective: The study was done to examine the knowledge of medical staffs about how to collect, classify, and treat medical solide waste (MSW) at Haiphong Children Hospital from 1-6/2017. Subjects and Method. The method was a cross-sectional study in 128 medical staffs at different clinical departments of the Hospital. Results and Conclusions: Knowledge of rules, regulations about the collection and management of medical solide waste. Low rate of medical staffs having right denifition of general medical waste(48.4%) The majority of medical staffs knew how and when to collect MSW in a day (60.2%). High rate (98.4%) knew the rules of collecting MSW 97.7% of medical staffs were taught and propagated about MSW. Pretty high rate knew the dicision of MSW (95,3%). Knowledge Nhận bài: 1-8-2017; Thẩm định: 10-8-2017 Người chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu Loan Địa chỉ: Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 75
  2. tạp chí nhi khoa 2017, 10, 5 of classifying MSW: There were 82,0% of interviewees who responded that MSW belonged to group 5 and 96.9% knew that sharp objets and operated body parts were infectious waste. Knowledge of container for MSW 93.0% knew green containers for normal waste, white one for recycle waste (86.7%), black one for chemical waste (77.3%), and black one for radiation waste (93.8%). The importance of classification 100% of interviewees knew how to classify exactly and another 100% knew the control the clinical practice and medication department that minimized hazardous effectiveness of MSW. 89.1% knew the role of medical staffs in classification procedure and 80.5% instructed the patients’relatives how to collect MSW in the hospital. Knowledge of signs/symbols of MSW there were 90.6% of interviewees who knew cell toxic symbol, 89.8% knew recycle waste symbol, 79.8% knew high toxic characteristics, 64.8% knew harmful waste symbol for biology, and 64.1% knew dangerous radiation symbol. Keywords: Knowledge, Medical Solid Waste. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ lý tốt chất thải sẽ tiết kiệm được kinh phí, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng. Hiện nay, sự phát triển hơn nữa của các loại Từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu hình công nghiệp, dịch vụ, gia tăng nhu cầu tiêu nhằm mục tiêu: dùng, hưởng thụ vật chất... đã làm gia tăng lượng lớn chất thải nguy hại được thải ra môi trường, Khảo sát kiến thức về thu gom, phân loại và xử đặc biệt là chất thải rắn y tế. Chất thải rắn y tế lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng nguy hại tiềm ẩn cao hơn khả năng lây nhiễm, năm 2017. gây tổn thương hơn bất kỳ chất thải khác. Có 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thể truyền các bệnh nguy hiểm cho những người phơi nhiễm (như HIV, HBC, HBV) [1], [2], [3]. 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu Cùng với chất lượng cuộc sống được nâng lên, - Đối tượng nghiên cứu gồm 128 nhân viên y thì nhu cầu cao về y tế của người dân cũng ngày tế đang làm việc tại các khoa Lâm sàng Bệnh viện một tăng dẫn đến lượng rác thải y tế tăng cao. Trẻ em Hải Phòng. Hầu hết các bệnh viện nước ta đều được xây - Địa điểm: Các khoa Lâm sàng của Bệnh viện. dựng từ lâu, trong quy hoạch không có hệ thống - Thời gian: Tháng 1 - Tháng 6/2017. xử lý chất thải hoặc nếu có cũng không phù hợp và hoạt động kém hiệu quả. Các điểm tập trung 2.2. Phương pháp nghiên cứu chất thải nằm trong khuôn viên bệnh viện, không Nghiên cứu mô tả cắt ngang. đảm bảo vệ sinh. Bên cạnh nhận thức về thực 2.3. Cỡ mẫu, và chọn mẫu hành xử lý chất thải của cán bộ y tế, nhân viên Chọn mẫu thuận tiện đối tượng ở các khoa làm công tác xử lý chất thải còn chưa cao [1]. Lâm sàng. Thực tế lấy được 128 cán bộ nhân viên Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng là bệnh viện y tế đưa vào nghiên cứu. chuyên khoa nhi tuyến thành phố trực thuộc Sở y tế. Chức năng chính là khám, cấp cứu, điểu trị 2.4. Chỉ số và biến số nghiên cứu cho bệnh nhân nhi trên địa bàn thành phố và các 2.4.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu vùng lân cận. Công suất thiết kế cho bệnh viện là - Tuổi: chia độ tuổi theo nhóm 500 giường bệnh nhưng do nhu cầu điều trị tăng, - Giới: nam và nữ lượng bệnh nhân thường quá tải nên số giường thực kê là 872 giường. Theo thống kê của khoa - Trình độ: trung cấp, cao đẳng, đại học và trên Kiểm soát nhiễm khuẩn thì trung bình mỗi ngày đại học bệnh viện thải ra 25kg rác thải y tế rắn. Quản - Thâm niên công tác 76
  3. phần nghiên cứu 2.4.2. Kiến thức về thu gom, phân loại và xử lý trả lời các phương án của công cụ. Sau đó chúng đúng chất thải rắn y tế tôi thu thập lại phiếu đã điền thông tin và phân - Kiến thức về nội quy, quy định thu gom quản tích số liệu. lý chất thải rắn y tế 2.6. Phân tích số liệu - Kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế Dùng phần mềm SPSS 19.0 để nhập và phân - Kiến thức về vật chứa/đựng chất thải rắn y tế tích số liệu. Phân tích số liệu theo thống kê y sinh. - Tầm quan trọng của phân loại chất thải 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Kiến thức về biển báo biểu tượng chất thải Nghiên cứu được thực hiện trên 128 cán bộ y Xem bộ công cụ. tế hiện đang làm việc tại các khoa Lâm sàng của 2.5. Thu thập số liệu Bệnh viện Trẻ em Hải phòng để khảo sát kiến Thu thập số liệu theo phương pháp phát vấn. thức về xử lý chất thải y tế rắn. Sau đây là một số Chúng tôi phát phiếu điều tra cho nhân viên y tế kết quả nghiên cúu chính. ở các khoa, phòng. Nhân viên y tế nghiên cứu và 3.1. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu 21.1 78.9 Nam Nữ Hình 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới (n=128) Nhận xét: Số người tham gia nghiên cứu là nữ chiếm 78,9% và nam là 21,1%. Bảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi Tuổi n Tỷ lệ (%) 21-25 31 24,2 26-30 38 29,7 31-35 29 22,7 36-40 12 9,4 41-45 15 11,7 46-57 3 2,3 Tổng 128 100,0 Nhận xét: Nhóm đối tượng từ 45 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất 2,3% và nhóm 26-30 chiếm tỷ lệ cao nhất 29,7%. Bảng 2. Phân bố đối tượng theo thâm niên Thâm niên n Tỷ lệ (%) < 1 năm 20 15,6 Từ 1-
  4. tạp chí nhi khoa 2017, 10, 5 13.3 16.4 70.3 Trung cấp Cao đẳng ĐH/Trên Hình 2. Phân bố đối tượng theo học vấn (n=128) Nhận xét: Đối tượng tham gia nghiên cứu có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất 70,3% và thấp nhất là đối tượng có trình độ đại học và trên đại học là 13,3%. 3.2. Kiến thức của nhân viên y tế về thu gom, phân loại và xử lý chất thải y tế rắn 3.2.1. Kiến thức về nội quy, quy định thu gom quản lý chất thải rắn y tế Bảng 3. Quan niệm chung về chất thải y tế Khái niệm chất thải y tế n Tỷ lệ (%) Đúng 62 48,4 Không đúng 66 51,6 Tổng 128 100,0 Nhận xét: Chỉ có chưa đến 1/2 số người được hỏi (48,4%) trả lời đúng là tất cả các chất thải trong bệnh viện đều là chất thải y tế. Bảng 4. Số lần thu gom rác thải y tế trong 1 ngày Thu gom rác thải mấy lần/ngày n Tỷ lệ (%) 1 lần/ngày 8 6,3 2 lần/ngày 41 32,0 Khi thùng rác đầy 2 1,6 Khi đầy thùng và 2 lần ngày 77 60,2 Tổng 128 100,0 Nhận xét: Có 60,2% đối tượng trả lời đúng là khi đầy thùng thì Hoàn Mỹ thu nhưng cũng phải 2 lần ngày. Bảng 5. Nội quy, định định, thông tư về thu gom và phân loại chất thải Nội dung nghiên cứu Trả lời đúng (n) Tỷ lệ (%) Biết nội quy thu rác 126 98,4 Được học hay tuyên truyền về phân loại chất 125 97,7 thải y tế Biết thông tư liên tịch 122 95,3 Nhận xét: Trong số người được hỏi, 98,4% biết nội quy thu rác, 97,7% được học hay tuyên truyền về phân loại chất thải y tế và 95,3% biết được thông tư liên tịch về quản lý và thu gom chất thải y tế rắn. 78
  5. phần nghiên cứu 3.2.2. Kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế Bảng 6. Nhóm của chất thải rắn y tế Nhóm chất thải n Tỷ lệ (%) 3 Nhóm 14 10,9 4 Nhóm 2 1,6 5 Nhóm 105 82,0 6 Nhóm 7 5,5 Tổng 128 100,0 Nhận xét: Có 82,0% ý kiến trả lời đúng là chất thải rắn y tế thuộc nhóm 5. Bảng 7. Xếp loại chất thải sắc nhọn và chất thải giải phẫu Xếp loại chất thải sắc nhọn (1) và n Tỷ lệ (%) chất thải giải phẫu (2) (1)Chất thải lây nhiễm 124 96,9 (2)Chất thải lây nhiễm 124 96,9 Nhận xét: Có 96,9% ý kiến cho rằng vật sắc nhọn thuộc chất thải lây nhiễm, 96,9% cũng cho rằng chất thải giải phẫu cũng thuộc chất thải lây nhiễm. 3.2.3. Kiến thức về vật chứa/đựng chất thải rắn y tế Bảng 8. Kiến thức về màu sắc quy định để chứa các loại chất thải khác nhau Nội dung n Tỷ lệ (%) Màu túi đựng chất thải thông thường Xanh 119 93,0 Màu túi/thùng chứa chất thải tái chế Trắng 111 86,7 Màu của túi/thùng đựng chất hóa học Đen 99 77,3 Màu túi/thúng đựng chất thải phóng xạ Đen 120 93,8 Nhận xét: Có 93,0% kiến cho rằng màu túi/thùng chứa chất thải thông thường là trắng, chất thải hóa học là đen (77,3%), chất thải phóng xạ là đen (93,8%) và có 86,7% biết màu túi/thùng chứa chất thải tái chế có màu trắng. 3.2.4. Tầm quan trọng của phân loại chất thải Bảng 9. Tầm quan trọng của phân loại chất thải Giảm thiểu chất thải nguy hại n Tỷ lệ (%) Phân loại chất thải chính xác Đúng 128 100,0 Kiểm soát thực hành LS, kiểm kê kho thuốc giúp giảm thiểu chất thải nguy hại Đúng 128 100,0 Nhận xét: 100% ý kiến cho rằng là đúng đối với cả 2 câu hỏi. 79
  6. tạp chí nhi khoa 2017, 10, 5 Bảng 10. Vai trò của cán bộ y tế trong việc phân loại và thu gom chất thải y tế rắn Vai trò ĐD, NHS, KTV n Tỷ lệ (%) Phân loại chất thải chính xác Đúng 114 89,1 Nhắc nhở, hướng dẫn gia đình, bệnh nhân Đúng 113 88,3 Nhận xét: Có 89,1% ý kiến trả lời đúng nhiệm vụ của nhân viên y tế trong phân loại, thu gom chất thải rắn y tế và có 88,3% có ý kiến đúng về nhiệm vụ nhắc nhở, hướng dẫn gia đình, bệnh nhân thực hiện thu gom chất thải. Bảng 11. Tác hại của chất thải rắn y tế Tác hại của chất thải rắn y tế n Tỷ lệ (%) Lan truyền bệnh 24 18,8 Gây chấn thương do các vật sắc nhọn 1 0,8 Phát sinh côn trùng truyền bệnh 0 0,0 Ảnh hưởng đến môi trường 103 80,5 Tổng 128 100,0 Nhận xét: Có 80,5% người được hỏi trả lời đúng tác động xấu của chất thải rắn y tế là ảnh hưởng đến môi trường 3.2.5. Kiến thức về biển/báo biểu tượng chất thải Bảng 12. Kiến thức về biểu tượng cảnh báo nguy cơ chất thải rắn y tế Biểu tượng cảnh báo gì? n Tỷ lệ (%) Nguy hại sinh học 64 64,8 Gây độc tế bào 116 90,6 Tái chế 115 89,8 Độc tính 101 79,8 Nguy hại phóng xạ 82 64,1 Nhận xét: Tỷ lệ trả lời đúng biểu tượng gây độc tế bào cao nhất 90,6% và thấp nhất là biểu tượng nguy hại sinh học và phóng xạ. 4. BÀN LUẬN tỷ lệ rất cao (60,2%). Cao hơn kết quả của Đinh Quang Tuấn [2] (25,4%). Còn theo Maina Susan Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số Muthoni [6] ở Kenya chỉ có khoảng 50% cán bộ y bàn luận sau đây về: tế có kiến thức về chất thải y tế chung. 4.1. Kiến thức về nội quy, quy định thu gom 4.2. Kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế quản lý chất thải rắn y tế Khi được hỏi về quan niệm chất thải y tế chung, Có 82% người được hỏi cho rằng chất thải rắn chỉ có 48,4% người trả lời đúng. Nhận xét này phù y tế thuộc nhóm 5 và đều có 96,9% cho biết vật hợp với nhận xét của Huỳnh Thị Phúc [1]. Số cán sắc nhọn và chất thải giải phẫu là chất thải lây bộ y tế trả lời đúng chỉ đạt mức độ trung bình. nhiễm. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên Kiến thức về quản lý chất thải của chúng tôi đạt cứu của Maina Susan Muthoni [4]. Có 94,1% biết 80
  7. phần nghiên cứu tính chất lây nhiễm của vật sắc nhọn và chất thải - Tỷ lệ cao (98,4%) biết nội qui thu gom chất giải phẫu. thải rắn y tế. 4.3. Kiến thức về vật chứa/đựng chất thải rắn - Có 97,7% được học và tuyên truyền về chất y tế thải rắn y tế. 93% biết túi/thùng chứa chất thải thông - Có tỷ lệ khá cao (95,3%) biết thông tư liên thường có màu xanh, 86,7% biết màu trắng cho tịch về chất thải rắn y tế. tái chế, 77,3% màu đen cho hóa học và 93,8% 5.2. Kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế màu đen cho chất thải phóng xạ. Kết quả của Có 82% người được hỏi cho rằng chất thải rắn y chúng tôi cao hơn kết quả của Junaid Khan M và tế thuộc nhóm 5 và đều có 96,9% cho biết vật sắc CS [4]. Theo tác giả chỉ có khoảng 60% nhân viên nhọn và chất thải giải phẫu là chất thải lây nhiễm. y tế tại bệnh viện Muzaffarabad, AJK, Pakistan biết màu sắc các thùng để thu các loại rác thải 5.3. Kiến thức về vật chứa/đựng chất thải rắn khác nhau. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp y tế với [6], [7], [8]. 93% biết túi/thùng chứa chất thải thông 4.4. Tầm quan trọng của phân loại chất thải thường có màu xanh, 86,7% biết màu trắng cho tái chế, 77,3% màu đen cho hóa học và 93,8% 100% người được hỏi biết phân loại chính xác màu đen cho chất thải phóng xạ. chất thải và 100% nhân viên y tế đã kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hành lâm sàng, thường xuyên 5.4. Tầm quan trọng của phân loại chất thải kiểm kê kho thuốc giúp giảm thiểu phát sinh chất 100% người được hỏi biết phân loại chính thải nguy hại. 89,1% biết vai trò của nhân viên y xác chất thải và 100% biết kiểm soát thực hành tế trong kiểm soát chất thải và 80,5% biết họ là và kho thuốc để giảm thiểu tác hại chất thải rắn người phải nhắc, hướng dẫn bệnh nhân, gia đình y tế. 89,1% biết vai trò của nhân viên y tế trong thu gom chất thải y tế. Kết quả của chúng tôi cao kiểm soát chất thải và 80,5% biết họ là người phải hơn của Amourei A [5]. Theo tác giả chỉ có 84% nhắc, hướng dẫn bệnh nhân, gia đình thu gom cán bộ y tế có kiến thức về tầm quan trọng của chất thải y tế. phân loại chất thải rắn y tế. 5.5. Kiến thức về biển báo biểu tượng chất thải 4.5. Kiến thức về biển/báo biểu tượng chất thải Có 90,6% người được hỏi biết biểu tượng Có 90,6% người được hỏi biết biểu tượng gây độc tế bào, 89,8% biểu tượng chất thải tái gây độc tế bào, 89,8% biểu tượng chất thải tái chế, 79,8% chất thải có độc tính, 64,8% biết biểu chế, 79,8% chất thải có độc tính, 64,8% biết tượng nguy hại sinh học và 64,1% biết biểu tượng biểu tượng nguy hại sinh học và 64,1% biết biểu nguy hại phóng xạ. tượng nguy hại phóng xạ. Kết quả phù hợp với [4] có 87,2% cán bộ y tế biết biểu tượng của các chất TÀI LIỆU THAM KHẢO thải rắn y tế. 1. Huỳnh Thị Phúc (2013) “Đánh giá hiện trạng 5. KẾT LUẬN và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn tốt nghiệp 5.1. Kiến thức về nội quy, quy định thu gom thạc sĩ môi trường, Đại học Đà Nẵng. quản lý chất thải rắn y tế 2. Đinh Quang Tuấn (2011), “Thực trạng quản - Tỷ lệ thấp cán bộ y tế trả lời đúng về chất thải lý chất thải rắn y tế và kiến thức, thực hành của y tế nói chung (48,4%). cán bộ các trạm y tế trên địa bàn thành phố việt - Phần lớn cán bộ y tế biết khi nào thu gom rác trì”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y tế công cộng, thải y tế và số lần thu gom trong ngày (60,2%). Đại học Y tế công cộng. 81
  8. tạp chí nhi khoa 2017, 10, 5 3. Abd El-Salam MM (2010), “Hospital waste “Assessment of level of knowledge in medical mangement in El-Beheira Governate, Egypte”, waste management in selected hospitals in Environ Manage, 92(3): 618-29. Kenya”, Jomo Kenyatta University of Agriculture 4. Junaid Khan M et al (2015), “Knowledge, and Technology. attitude and practices of healthcare staff 7. Makhura RR et al (2016), “Medical waste regarding hospital waste handling in tertiary disposal at a hospital in Mpumalanga Province, care hospitals of Muzaffarabad, ẠK, Pakistan”, Int South Africa: Implications for training of J Sci Rep 20173094.  healthcare professionals”, SAMJ, v106i11.10689. 5. Amouei A et al (2015), “Knowledge and 8. Saini S et al (2016), “Knowledge, attitude attitude of hospital personnel regarding medical and practices of Bio-medical waste management waste management”, Quarterly of International Amongst Staff of a Tertiary Level Hospital in Archives of Health Sciences, 2(2):75-81. India”, Journal of the Academy of Hospital, Vol. 6. Maina Susan Muthoni et al (2016), 17, No 2 (2005-01-2005-12). 82
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2