intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng người khuyết tật đến khám giám định tại Trung tâm Giám định y khoa Hà Nội năm 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả thực trạng người khuyết tật đến khám giám định tại Trung tâm Giám định y khoa Hà Nội năm 2019 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu 386 hồ sơ của các đối tượng đã đến khám giám định tại Trung tâm Giám định y khoa Hà Nội từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 4 năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng người khuyết tật đến khám giám định tại Trung tâm Giám định y khoa Hà Nội năm 2019

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 284-290 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH THE SITUATION OF PEOPLE WITH DISABILITIES ASSESSED AT THE HANOI MEDICAL ASSESSMENT CENTER IN 2019 Nguyen Ngoc Thanh1, Nguyen Hong Hien1, Dang Van Chau1, Dang Duc Nhu2*, Nguyen Thanh Chung3 1 Hanoi Medical Assessment Center - No 86 Tho Nhuom street, Tran Hung Dao ward, Hoan Kiem district, Hanoi, Vietnam 2 University of Medicine and Pharmacy - National University, Hanoi - No 144 Xuan Thuy street, Dich Vong Hau ward, Cau Giay district, Hanoi, Vietnam 3 National Institute of Hygiene and Epidemiology - No 1 Yersin street, Pham Dinh Ho ward, Hai Ba Trung district, Hanoi, Vietnam Received 13/03/2023 Revised 10/04/2023; Accepted 06/05/2023 ABSTRACT Objective: Describe the situation of people with disabilities assessed at the Hanoi Medical Assessment Center in 2019. Methods: A cross-sectional, retrospective descriptive study of 386 records of subjects who visited the Hanoi Medical Assessment Center from January 2015 to April 2019. Results: The study showed that male subjects were 60.4% higher than female 39.6%. The young age group
  2. D.D. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 284-290 THỰC TRẠNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT ĐẾN KHÁM GIÁM ĐỊNH TẠI TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH Y KHOA HÀ NỘI NĂM 2019 Nguyễn Ngọc Thanh1, Nguyễn Hồng Hiên1, Đặng Văn Châu1, Đặng Đức Nhu2*, Nguyễn Thành Chung3 1 Trung tâm Giám định Y khoa Hà Nội - Số 86 Thợ Nhuộm, phường Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội - 144 Xuân Thủy, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 3 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương - số 1 Yec Xanh, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 13 tháng 03 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 10 tháng 04 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 06 tháng 05 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng người khuyết tật đến khám giám định tại Trung tâm Giám định y khoa Hà Nội năm 2019 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu 386 hồ sơ của các đối tượng đã đến khám giám định tại Trung tâm Giám định y khoa Hà Nội từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 4 năm 2019. Kết quả: Nghiên cứu cho thấy đối tượng giới tính nam chiếu 60,4% cao hơn so với nữ giới 39,6%. Nhóm tuổi nhỏ
  3. D.D. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 284-290 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 năm 2019. Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Giám định y khoa Khuyết tật là tình trạng khiếm khuyết về tâm thần và/ Hà Nội. hoặc thể chất, dẫn tới tình trạng suy giảm chức năng cơ thể, gây trở ngại trong thực hiện vai trò để tồn tại trong 2.3. Thiết kế nghiên cứu cộng đồng mà phải phụ thuộc một phần hoặc hoàn toàn Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu số liệu vào người khác. Hiện nay trên toàn cầu có khoảng 1 tỷ 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu người trong tổng số 6,9 tỷ người (tương đương 14% dân số) có khiếm khuyết về thể chất, trí tuệ, cảm giác hoặc Tổng số 386 hồ sơ đến khám giám định tại Trung tâm tâm thần ở các mức độ khác nhau. Trong đó, khoảng Giám định y khoa Hà Nội từ tháng 01 năm 2015 đến 470 triệu người khuyết tật trong độ tuổi lao động. Số tháng 4 năm 2019. liệu thống kê của Liên Hiệp Quốc cho biết tại các nước 2.5. Phương pháp chọn mẫu đang phát triển, 80% người khuyết tật sống dưới mức nghèo khổ và họ rất hạn chế tiếp cận các dịch vụ y tế, Sử dụng phương pháp chọn mẫu toàn bộ đối tượng giáo dục và việc làm (1). nghiên cứu đáp ứng tiêu chí lựa chọn. Tiêu chí lựa chọn: gồm hồ sơ đủ các thông tin theo mục Ở Việt Nam, có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm tiêu nghiên cứu. 7,7% dân số, trong đó người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng chiếm 28,9% tính đến tháng 6 năm 2015 Tiêu chí loại trừ: (2). Những số liệu trên cho thấy tỷ lệ người khuyết tật + Đối tượng không đến khám đầy đủ theo quy trình chiếm khá cao. Sự khiếm khuyết các chức năng của cơ khám giám định người khuyết tật. thể khiến họ khó khăn trong quá trình sinh hoạt và tham gia các hoạt động xã hội. + Đối tượng vượt khả năng chuyên môn, chuyển viện Giám định Y khoa Trung ương. Chính phủ Việt Nam đã có nhiều cam kết hỗ trợ người khuyết tật. Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp sửa đổi 2.6. Biến số nghiên cứu bổ sung năm 2001 đảm bảo tất cả các quyền công dân, Các biến số nghiên cứu gồm nhóm biến số đặc điểm trong đó bao gồm sự hỗ trợ của Nhà nước cho người chung của đối tượng như: tuổi, giới tính, địa chỉ, người khuyết tật (3). giám hộ và nhóm các thông tin về tình trạng khuyết tật Tại Hà Nội, Thành phố có 98.792 người khuyết tật, và mức độ khuyết tật theo quy định hiện hành. Dạng khuyết tật gồm 6 dạng khuyết tật: vận động; nghe - nói; chiếm 1,3% dân số, trong đó, nữ chiếm 47%. Số lượng nhìn; thần kinh - tâm thần; trí tuệ; khuyết tật khác. Các người có nhu cầu khám xác định khuyết tật và mức độ trường hợp người khuyết tật bị từ 2 khuyết tật trong khuyết tật tại Hội đồng Giám định y khoa Hà Nội tăng sáu dạng khuyết tật trên trở lên, thì xếp vào nhóm đa lên trong những năm gần đây. Do vậy, nghiên cứu này khuyết tật. được tiến hành nhằm mô tả các đặc điểm người khuyết tật đến khám giám định tại Trung tâm Giám định y 2.7. Phương pháp thu thập thông tin khoa Hà Nội. Bộ công cụ có cấu trúc được thiết kế sẵn để trích xuất các thông tin cần thiết cho nghiên cứu. Bộ công cụ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gồm các thông tin cá nhân và các bảng trống thiết kế sẵn để tiến hành thu thập các số liệu cần thiết từ hồ sơ 2.1. Đối tượng nghiên cứu đủ tiêu chuẩn. Hồ sơ đối tượng đến khám giám định khuyết tật và mức Quy trình thu thập số liệu: độ khuyết tật theo quy định tại Thông tư liên tịch số Sau khi chuẩn hóa bộ công cụ nghiên cứu, nhóm nghiên 34/2012/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012 của cứu tổ chức hồi cứu số liệu qua hồ sơ lưu trữ trong Bộ Y tế - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (4). khung thời gian nghiên cứu. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Sai số và cách khắc phục: Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2015 đến tháng Trong quá trình thu thập, các thông tin sao chép có thể 286
  4. D.D. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 284-290 không chính xác hoặc phi logic, thiếu do vậy nhóm tin của bệnh nhân trong đề tài nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu đã làm sạch số liệu bằng cách đối chiếu và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. bổ sung số liệu trước khi nhập và phân tích số liệu. 2.8. Xử lý và phân tích số liệu 3. KẾT QUẢ Sử dụng phần mềm Epidata 3.1 để nhập và SPSS 20.0 3.1. Trung tâm Giám định y khoa Hà Nội để phân tích số liệu định lượng. Số liệu được mô tả bằng tần số và tỷ lệ và các phân tích nâng cao khác. Trung tâm Giám định y khoa Hà Nội hiện nay được thành lập trên cơ sở hợp nhất Trung tâm Giám định 2.9. Đạo đức nghiên cứu y khoa Hà Nội (cũ) với Trung tâm Giám định y khoa Nghiên cứu được Lãnh đạo Trung tâm đồng ý cho thực Hà Tây theo Quyết định số 1243/QĐ-UBND ngày hiện. Nghiên cứu không vi phạm các quy định về đạo 13/10/2008 của UBND thành phố Hà Nội. đức trong y học. Nghiên cứu đảm bảo bí mật các thông 3.2. Đặc điểm đối tượng khám giám định y khoa Bảng 1. Đặc điểm đối tượng người khuyết tật (n=386) Giới tính Tổng số Nhóm tuổi Nam Nữ (năm) n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
  5. D.D. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 284-290 Bảng 3. Các dạng khuyết tật theo giới (n=386) Giới Tổng số Dạng khuyết tật Nam Nữ n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Vận động 28 7,3 15 3,9 43 11,1 Nghe, nói 41 10,6 30 7,8 71 18,4 Nhìn 24 6,2 19 4,9 43 11,1 Thần kinh, tâm thần 32 8,3 13 3,4 45 11,7 Trí tuệ 12 3,1 14 3,6 26 6,7 Khuyết tật khác 23 6,0 11 2,8 34 8,8 Đa khuyết tật 73 18,9 51 13,2 124 32,1 Tổng số 233 60,4 153 39,6 386 100,0 Nhận xét: Đối tượng bị từ hai khuyết tật trở lên chiếm 6,7%. Nhìn chung tỷ lệ khuyết tật ở nam cao hơn nữ, tỷ lệ cao nhất 32,1%, sau đó là khuyết tật nghe nói riêng khuyết tật trí tuệ thì tỷ lệ ở nữ (3,6%) cao hơn ở chiếm 18,4%. Khuyết tật trí tuệ chiếm tỷ lệ thấp nhất nam (3,1%). Bảng 4. Mức độ khuyết tật theo giới (n=386) Giới Tổng số Mức độ khuyết tật Nam Nữ n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Đặc biệt nặng 16 4,1 20 5,2 36 9,3 Nặng 185 47,9 120 31,1 305 79,0 Nhẹ 32 8,3 13 3,4 45 11,7 Tổng số 233 60,4 153 39,6 386 100,0 Nhận xét: Mức độ khuyết tật rất nặng chiếm 9,3%, nặng chiếm tỷ lệ cao vượt trội 79,0% và nhẹ chiếm 11,7%. Bảng 5. Phân bố người khuyết tật, mức độ khuyết tật theo nơi cư trú (n=386) Nơi cư trú Mức độ khuyết tật Thành thị Nông thôn n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Đặc biệt nặng 7 1,8 29 7,5 Nặng 109 28,2 196 50,8 Nhẹ 13 3,4 32 8,3 Tổng số 129 33,4 257 66,6 288
  6. D.D. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 284-290 Nhận xét: Người khuyết tật ở nông thôn chiếm tỷ lệ 66.6%, gần gấp 2 lần ở thành thị. Bảng 6. Thời gian khám giám định (n=386) Tuần n Tỷ lệ % Trung bình 3,7 tuần
  7. D.D. Nhu et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 284-290 TÀI LIỆU THAM KHẢO [5] Leveille SG, Resnick HE, Balfour J, Gender differences in disability: evidence and underlying [1] Phạm Xuân Hoàng, Thực trạng và giải pháp giải reasons. Aging Clinical and Experimental quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động Research. 2000;12:106-12. nông thôn xã Đồng Trạch-huyện Bố Trạch-tỉnh Quảng Bình. 2018. [6] Van Wijngaarden-Cremers PJ, van Eeten E, Groen WB et al., Gender and age differences in [2] Lê Thị Thủy, Công tác xã hội nhóm trong việc the core triad of impairments in autism spectrum hỗ trợ người khuyết tật vận động tìm việc làm disorders: a systematic review and meta-analysis. tại phường Cẩm Trung, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Journal of autism and developmental disorders. Quảng Ninh: Luận văn ThS. Khác: 6090 2018. 2014;44:627-35. [3] UNFPA, Báo cáo về “Người khuyết tật ở Việt [7] Maulik PK, Mascarenhas MN, Mathers CD et Nam, một số kết quả chủ yếu từ Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009”. 2011. al., Prevalence of intellectual disability: a meta- analysis of population-based studies. Research in [4] BYT-BLĐTBXH, Thông tư liên tịch số 34/2012/ developmental disabilities. 2011;32(2):419-36. TTLT-BYT-BLĐTBXH của Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội: Quy định chi tiết [8] Harris JC, Intellectual disability: Understanding về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng its development, causes, classification, Giám định y khoa thực hiện. 2012 17.03.2023. evaluation, and treatment: Oxford University Report No. Press; 2006. 290
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2