Thực trạng nhận thức của người hiến máu về giá trị, quản lý và sử dụng giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện năm 2023
lượt xem 0
download
Bài viết khảo sát thực trạng nhận thức của người hiến máu về giá trị, quản lý và sử dụng giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương năm 2023. Nhận thức của người hiến máu về giá trị, quản lý và sử dụng GCN HMTN còn hạn chế; Các yếu tố độ tuổi, số lần hiến máu, nghề nghiệp, địa điểm hiến máu có ảnh hưởng đến mức độ nhận thức của người hiến máu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng nhận thức của người hiến máu về giá trị, quản lý và sử dụng giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện năm 2023
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI HIẾN MÁU VỀ GIÁ TRỊ, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG GIẤY CHỨNG NHẬN HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN NĂM 2023 Triệu Thị Biển1 , Nguyễn Thị Thu Trang1 , Nguyễn Duy Đông1 , Phạm Thị Thắm1 , Phạm Anh Tuấn1 , Trần Thị Huệ1 , Trịnh Lan Anh1 , Trần Ngọc Quế1 TÓM TẮT 14 SUMMARY Mục tiêu: Khảo sát thực trạng nhận thức của THE CURRENT STATE OF BLOOD người hiến máu về giá trị, quản lý và sử dụng DONORS’ AWARENESS OF VALUE, giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện tại Viện MANAGEMENT AND USE OF Huyết học – Truyền máu Trung ương năm 2023. VOLUNTARY BLOOD DONATION Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang có phân CERTIFICATE IN 2023 tích chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng ở 2.843 Objective: Survey the current state of blood người hiến máu tình nguyện trong tháng 6, donors' awareness of value, management and use 7/2023. Kết quả: 17% đối tượng nghiên cứu of voluntary blood donation certificate at the (ĐTNC) có nhận thức đầy đủ về giấy chứng nhận National Institute of Hematology and Blood (GCN) hiến máu tình nguyện (HMTN), 83% có Transfusion in 2023. Method: Cross-sectional nhận thức chưa đầy đủ; Tuổi từ 18 – 35, là cán description with analysis of 2.843 voluntary bộ/nhân viên, đã hiến máu ≥2 lần và hiến máu tại blood donors during June and July 2023. các điểm HMCĐ có tỷ lệ nhận thức đầy đủ cao Results: 17% of research participants were fully hơn các nhóm còn lại (p
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU I. ĐẶT VẤN ĐỀ ❖ Đối tượng nghiên cứu: Người HMTN Nhằm thúc đẩy hành động hiến máu thành công trong tháng 6 – 7/2023 tại các thường xuyên, nhiều quốc gia trên thế giới điểm hiến máu của Viện. thực hiện chính sách truyền máu miễn phí ❖ Tiêu chuẩn chọn mẫu: Người hiến cho người bệnh đã từng HMTN, tặng những máu tình nguyện thành công (người hiến món quà lưu niệm nhỏ hoặc các dịch vụ y tế máu hình thức tình nguyện, được tiếp nhận [1, 2]. Tại Việt Nam, quyền lợi của người máu thành công và đã được nhận GCN hiến máu được quy định tại Thông tư số HMTN), đồng ý tham gia nghiên cứu. 182/2009/TT-BTC hướng dẫn nội dung và ❖ Tiêu chuẩn loại trừ: Người hiến máu mức chi cho công tác tuyên truyền, vận động không nhận GCN (hiến máu hình thức có hiến máu tình nguyện của Bộ Tài chính [3] nhận tiền bồi dưỡng, đến hiến máu nhưng bị và Thông tư 26/2013/TT-BYT hướng dẫn loại do không đảm bảo yêu cầu hoặc hiến hoạt động truyền máu của Bộ Y tế [4], ngoài máu nhưng không đủ thể tích cấp GCN). chế độ suất ăn, quà tặng, kinh phí hỗ trợ đi ❖ Thời gian và địa điểm nghiên cứu: lại, người hiến máu được nhận giấy chứng − Thời gian: Từ tháng 01/6/2023 đến nhận hiến máu tình nguyện có giá trị tôn vinh 31/7/2023; và bồi hoàn máu [5]. − Địa điểm: Các điểm hiến máu do Viện Qua nhiều năm, Viện huyết học – Truyền tổ chức tiếp nhận. máu TW tiếp nhận nhiều ý kiến phản ánh 2.2. Phương pháp nghiên cứu liên quan đến công tác quản lý và sử dụng ❖ Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang; GCN hiến máu: xin xác nhận số lần hiến máu ❖ Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu (do mất GCN), thủ tục bồi hoàn máu, sử ngẫu nhiên phân tầng; dụng GCN cho người thân…[6]. Nhằm thực ❖ Cỡ mẫu nghiên cứu: Áp dụng công thi hiệu quả chính sách của Nhà nước, đồng thức tính mẫu ước lượng một tỷ lệ: thời nâng cao nhận thức của người hiến máu về quyền lợi, trách nhiệm khi tham gia hiến máu, đáp ứng được phần nào mong muốn Với các tham số: α = 0,05, Z =1,96, d = của họ đối với vấn đề GCN HMTN, chúng 0,02, p = 0,45 (nghiên cứu của tác giả Ngô tôi tiến hành đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Mạnh Quân (2015): tỷ lệ người hiến máu có 1. Khảo sát thực trạng nhận thức của nhận thức đầy đủ về HMTN đạt 45,1% [8]) người hiến máu về giá trị, quản lý và sử dụng và dự trù 10% từ chối khảo sát, cỡ mẫu cần giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện tại là 2.620 mẫu. Nhóm nghiên cứu thu thập Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương được 2.843 mẫu hợp lệ và đưa vào phân tích. năm 2023. ❖ Cách chọn mẫu: Căn cứ lượng máu 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tiếp nhận hàng năm, phân bổ cỡ mẫu thành mức độ nhận thức của người hiến máu về giá các nhóm: nhóm các điểm hiến máu tại Hà trị, quản lý và sử dụng giấy chứng nhận hiến Nội chiếm 60% và nhóm điểm hiến máu tại máu tình nguyện. các tỉnh chiếm 40%. Nhóm điểm hiến máu tại Hà Nội gồm: 06 điểm hiến máu cố định II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (20%), các điểm hiến máu lưu động tại Hà 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nội (20%, trong đó, điểm hiến máu tại nội 120
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 thành chiếm 10%, điểm hiến máu ở ngoại ngẫu nhiên người hiến máu, thực hiện gửi thành chiếm 10%); Nhóm điểm hiến máu lưu email khảo sát người hiến máu đến khi đủ cỡ động phân bổ cỡ mẫu đều cho 10 tỉnh phía mẫu của mỗi điểm. Bắc mà Viện thường xuyên tiếp nhận máu, ❖ Đánh giá mức độ nhận thức: Xây dựng có tổ chức chương trình Hành trình đỏ 2023 bộ 15 câu hỏi về nhận thức, trong đó, từ câu gồm: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Nam 1 – câu 6 là câu hỏi nhận thức về quy định về Định, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, cấp GCN, từ câu 7 – câu 8 là câu hỏi nhận Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, mỗi tỉnh thức về giá trị của GCN, từ câu 9 – câu 15 là phân bổ 4% cỡ mẫu. câu hỏi nhận thức về sử dụng GCN. Mỗi câu Đối với các điểm hiến máu lưu động tại trả lời đúng được 01 điểm, câu trả lời sai Hà Nội tiến hành phỏng vấn trực tiếp người được 0 điểm. Đạt từ 10 – 15 điểm được đánh hiến máu ở quy trình nghỉ sau hiến máu, giá là có nhận thức đầy đủ, đạt từ 0 – 9 điểm phỏng vấn ngẫu nhiên cho đến khi đủ cỡ mẫu được đánh giá là có nhận thức chưa đầy đủ của điểm đó; Đối với các điểm hiến máu cố [7]. định và các điểm hiến máu ngoại tỉnh, lọc 2.3. Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm danh sách người hiến máu có email, sử dụng SPSS 20.0 và các thuật toán thống kê thông hàm random trong excel để lọc danh sách dụng. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 1.504 52,9 Giới tính Nữ 1.339 47,1 18 - 35 1.709 60,1 Tuổi ≥36 tuổi 1.134 39,9 Học sinh, sinh viên 483 17,0 Nghề nghiệp Cán bộ, nhân viên 1.748 61,5 Khác 612 21,5 Lần đầu 150 5,3 Số lần hiến máu 2 – 9 lần 1.936 68,1 ≥10 lần 757 26,6 Hiến máu tại Hà Nội 1.596 56,1 Địa điểm hiến máu Hiến máu tại các tỉnh khác 1.247 43,9 Nam giới chiếm tỷ lệ 52,9%, nữ giới chiếm 47,1%; độ tuổi từ 18 – 35 chiếm 60,1%; 61,5% là cán bộ, nhân viên; hiến máu từ 2 - 9 lần chiếm 68,1%; 56,1% hiến máu tại Hà Nội. 3.2. Nhận thức của đối tượng nghiên cứu về giá trị, quản lý và sử dụng giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện 121
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 3.2: Nhận thức của người hiến máu về quản lý giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện Trả lời đúng STT Câu hỏi về nhận thức n % 1 Mỗi lần hiến máu được cấp 01 GCN 2.731 96,1 Phát hiện GCN hiến máu viết sai thông tin cần báo lại ngay cho 2 2.197 77,3 đơn vị cấp GCN 3 Hiến máu nhận tiền bồi dưỡng không được cấp GCN 843 29,7 4 GCN bị mất/hỏng/rách nát không được cấp lại 572 20,1 5 Ban chỉ đạo HMTN tỉnh/ thành phố có thẩm quyền cấp GCN 541 19,0 6 GCN HMTN được ban hành tại Việt Nam từ năm 2004 410 14,4 Một số câu hỏi có tỷ lệ trả lời đúng thấp: Quy định về cấp, quản lý, sử dụng GCN (14,4%), đơn vị có thẩm quyền cấp GCN (19,0%), GCN mất/hỏng/rách nát không được cấp lại (20,1%), hiến máu nhận tiền bồi dưỡng không được cấp GCN (29,7%). Biểu đồ 3.1: Nhận thức của người hiến máu về giá trị của giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện 89,7% người hiến máu nhận thức đúng GCN HMTN vừa có giá trị ghi nhận, tôn vinh nghĩa cử hiến máu, vừa có giá trị để được truyền máu miễn phí khi bản thân người hiến máu có nhu cầu truyền máu. 41,6% nhận thức đúng GCN chỉ có giá trị với chính người hiến máu, người thân không được hưởng quyền lợi truyền máu miễn phí từ GCN. Bảng 3.3: Nhận thức của người hiến máu về sử dụng giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện Trả lời đúng STT Câu hỏi về nhận thức n % 9 GCN đã sử dụng bồi hoàn 01 lần thì không sử dụng lại 2.321 81,6 10 Lượng máu được bồi hoàn bằng lượng máu ghi trên GCN 2.096 73,7 11 Người hiến máu cần xuất trình GCN gốc khi cần truyền máu 1.765 62,1 12 Nếu không tham gia bảo hiểm y tế thì bệnh viện điều trị có trách 1.203 42,3 122
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 nhiệm bồi hoàn máu cho người hiến máu 13 GCN chỉ sử dụng tại các cơ sở y tế công lập trên toàn quốc 1.016 35,7 14 Cơ quan Bảo hiểm y tế chi trả 100% giá đơn vị máu 991 34,9 GCN được ghi cả số lượng máu đã truyền thì không sử dụng được 15 276 9,7 khi cần bồi hoàn máu Một số câu hỏi có tỷ lệ trả lời đúng thấp: công lập trên toàn quốc (35,7%), nếu người GCN đã được ghi lượng máu đã truyền ở hiến máu không tham gia bảo hiểm y tế thì phần xác nhận của cơ sở truyền máu thì bệnh viện nơi người hiến máu điều trị có không sử dụng được (9,7%), cơ quan Bảo trách nhiệm bồi hoàn máu cho người hiến hiểm y tế chi trả 100% giá đơn vị máu máu (42,3%). (34,9%), GCN chỉ sử dụng tại các cơ sở y tế Biểu đồ 3.2: Nhận thức chung của người hiến máu về giá trị, quản lý và sử dụng giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện Tỷ lệ người hiến máu có nhận thức đầy đủ về giá trị, quản lý và sử dụng GCN HMTN đạt 17%, tỷ lệ nhận thức hạn chế chiếm tới 83%. 3.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ nhận thức của đối tượng nghiên cứu về giá trị, quản lý và sử dụng giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện Bảng 3.4: Một số yếu tố liên quan đến mức độ nhận thức của người hiến máu về giá trị, quản lý và sử dụng giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện Nhận thức đầy đủ Nhận thức hạn chế Đặc điểm OR (95%CI) p n % n % Nam 254 8,9 1.250 44,0 0,985 Giới 0,881 Nữ 229 8,1 1.110 39,0 (0,810 – 1,198) 18 – 35 tuổi 317 11,2 1.392 49,0 1,328 Tuổi 0,007 ≥36 tuổi 166 5,8 968 34,0 (1,082 - 1,630) Học sinh, sinh viên 117 4,1 366 12,9 Nghề Cán bộ/ nhân viên 270 9,5 1.478 52,0 0,000 nghiệp Khác 96 3,4 516 18,1 123
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Lần đầu 4 0,1 146 5,1 Số lần hiến 2 – 9 lần 259 9,1 1.677 59,0 0,000 máu ≥10 lần 220 7,7 537 18,9 Điểm hiến HM tại Hà Nội 342 12,0 1.254 44,1 2,139 0,000 máu HM tại các tỉnh 141 5,0 1.106 38,9 (1,730 - 2,645) ĐTNC có độ tuổi 18 – 35, hiến máu tại hiến máu còn hạn chế như: thời điểm ban Hà Nội có tỷ lệ nhận thức đầy đủ cao hơn hành GCN tại Việt Nam (14,4%), đơn vị có các nhóm còn lại lần lượt là 11,2% và 12%. thẩm quyền cấp GCN (19,0%), GCN Sự khác biệt có ý nghĩa với p
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 định về việc ban hành việc cấp, quản lý, sử kết quả nghiên cứu của tác giả Ngô Mạnh dụng giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện Quân (2010): ≤34 tuổi có tỷ lệ nhận thức đầy và mẫu giấy chứng nhận hiến máu tình đủ về hiến máu đạt 60,1% trong khi nhóm nguyện (2004)… đã tạo tiền đề cho giai đoạn ˃34 tuổi đạt 47,9% [10]. Tỷ lệ hiến máu lần này có những bước phát triển đáng kể cho đầu có nhận thức đầy đủ về GCN đạt 0,1%, công tác vận động HMTN. Trong đó, các trong khi nhóm 2 – 9 lần và ≥10 lần đạt 9,1% hoạt động tuyên truyền được thực hiện mạnh và 7,7% (p
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU dụng GCN HMTN. Chú trọng thực hiện tình nguyện và mẫu Giấy chứng nhận hiến truyền thông về GCN HMTN ở người hiến máu tình nguyện. máu lần đầu, các nhóm nghề nghiệp khác 6. Viện Huyết học – Truyền máu Trung ngoài cán bộ/nhân viên, nhóm người hiến ương (2022), Báo cáo tổng kết năm 2021, máu có độ tuổi ≥36 và hiến máu tại các tại 2022 của Phòng Quan hệ công chúng, Tài tỉnh ngoài Hà Nội. liệu lưu hành nội bộ 7. Đỗ Trung Phấn và cộng sự (2012), Quá TÀI LIỆU THAM KHẢO trình phát triển, những kết quả và giá trị của 1. Hyun Ok Kim (2022), Current State of công tác vận động hiến máu tình nguyện ở Blood Management Services in Việt Nam, Một số chuyên đề Huyết học – Korea, Annals of laboratory medicine, 42(3), Truyền máu tập IV, NXB Y học. 306–313. 8. Ngô Mạnh Quân và cộng sự (2015), Nghiên https://doi.org/10.3343/alm.2022.42.3.306. cứu nhận thức, thái độ và hành vi về hiến 2. Dajun Gao (2020), The development of a máu tình nguyện ở người hiến máu tại một số legal framework for blood donation and tỉnh năm 2014. Tạp chí Y học Thành phố blood safety in China over 24 years, BMC HCM, 19 (4), tr. 423-428. Health Serv Res. 2020; 20: 1099. 9. Trần Ngọc Quế và cộng sự (2020), Nghiên 3. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số cứu đặc điểm của người hiến máu tại Viện 182/2009/TT-BTC, Thông tư hướng dẫn nội Huyết học – Truyền máu Trung ương 5 năm dung và mức chi cho công tác tuyên truyền, (2015 – 2019), Tạp chí Y học Việt Nam, tập vận động hiến máu tình nguyện. 496, số đặc biệt 11/2020, 20-27. 4. Bộ Y tế (2013), Thông tư 26/2013/TT-BYT, 10. Ngô Mạnh Quân và cộng sự (2010), Tìm Thông tư hướng dẫn hoạt động truyền máu. hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi hiến 5. Bộ Y tế (2004), Quyết định 1995/2004/QĐ- máu của cán bộ công nhân viên chức tại Hà BYT, Quyết định về việc ban hành việc cấp, Nội năm 2009, Tạp chí Y học Việt Nam, tập quản lý, sử dụng Giấy chứng nhận hiến máu 373, số 2/2010, 436 – 441. 126
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Viêm đại tràng – cần chữa ngay khi mới mắc
4 p | 121 | 12
-
Thực trạng kiến thức, thực hành dinh dưỡng của người bệnh mắc bệnh thận và/hoặc người chăm sóc tại Bệnh viện Nhi Trung ương
9 p | 20 | 6
-
Bài giảng Hiểu biết chung của cộng đồng về rối loạn phổ tự kỷ
23 p | 33 | 6
-
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về đột quị não của bệnh nhân và người chăm sóc tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 25 | 4
-
Thực trạng nhận thức về an toàn người bệnh của nhân viên y tế tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020
8 p | 9 | 4
-
Khảo sát dấu hiệu lo âu và một số yếu tố liên quan ở người mắc bệnh máu ác tính đến tái khám tại viện Huyết học- Truyền máu trung ương năm 2018
6 p | 69 | 4
-
Thực trạng nhận thức về bệnh động kinh của người nhà người bệnh đang điều trị nội trú tại khoa Cấp cứu và khoa Nữ Bệnh viện Tâm thần Nam Định năm 2018
8 p | 4 | 3
-
Thực trạng kiến thức của người dân về phòng chống tai nạn thương tích tại thị trấn Hương Sơn, Phú Bình, Thái Nguyên năm 2023
5 p | 10 | 3
-
Thực trạng kiến thức của người dân về phòng chống tai nạn thương tích tại 2 xã tỉnh Thái Bình năm 2018
6 p | 62 | 3
-
Đánh giá tình trạng rối loạn nhận thức ở người cao tuổi sau gây tê tủy sống trong phẫu thuật thay khớp háng và khớp gối
9 p | 6 | 2
-
Thực trạng kiến thức của người chăm sóc chính bệnh nhân đột quỵ tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2022
4 p | 6 | 2
-
Thực trạng trầm cảm của người bệnh ung thư tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2019
5 p | 27 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh phẫu thuật ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội và Bệnh viện K cơ sở Tân Triều năm 2021
8 p | 10 | 1
-
Một số yếu tố liên quan đến thực trạng trầm cảm của người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại 2 phòng khám ngoại trú tỉnh Thái Bình
6 p | 21 | 1
-
Kiến thức về phòng chống ngã cho người bệnh của điều dưỡng tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương
4 p | 9 | 1
-
Thực trạng trầm cảm của người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại 2 phòng khám ngoại trú tỉnh Thái Bình
6 p | 47 | 1
-
Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ của nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình về an toàn người bệnh và 5S
4 p | 2 | 1
-
Thực trạng kiến thức chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt của thân nhân người bệnh tại Bệnh viện Tâm thần Nam Định
4 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn