intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng nhu cầu khám và điều trị tăng huyết áp của người từ 40 tuổi trở lên tại Sơn La năm 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả thực trạng nhu cầu khám và điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường của người trên 40 tuổi tại Sơn La năm 2019. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1.080 người trưởng thành (≥ 40 tuổi) hiện đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Sơn La từ 3/2019 – 06/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng nhu cầu khám và điều trị tăng huyết áp của người từ 40 tuổi trở lên tại Sơn La năm 2019

  1. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 THỰC TRẠNG NHU CẦU KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN TẠI SƠN LA NĂM 2019 Đỗ Xuân Thụ1, Bùi Nhung Hằng1, Lương Hữu Dũng1, Vũ Thị Đức2, Nguyễn Trung Khải3, Nguyễn Tiến Sơn3, Hà Việt Phương3, Phạm Thị Thu Hương3, Lê Phương Thúy3, Nguyễn Tiến Dũng4 TÓM TẮT 98% need treatment when having hypertension / diabetes with p = 0.12 ; 93% of study subjects want 73 Mục tiêu: Mô tả thực trạng nhu cầu khám và điều to know more information about hypertension and trị THA, ĐTĐ của người trên 40 tuổi tại Sơn La năm diabetes. The channel that patients want to receive 2019. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô information from is to CHS for counseling (53%), tả cắt ngang trên 1.080 người trưởng thành (≥ 40 followed by the traditional health channel to the tuổi) hiện đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Sơn La từ counselor (48%), the mass media channel (television) 3/2019 – 06/2019. Kết quả và kết luận: Hầu hết is relatively preferred in third place with 40% options, mọi người tham gia khảo sát đều có nhu cầu tư vấn 17% of subjects prefer to receive information via về dự phòng THA và ĐTĐ chiếm 90% với p=0.85 và commune radio and 13% want to be consulted by 98% có nhu cầu điều trị khi bị THA/ĐTĐ với p=0.12; doctors by phone; 72% of the study subjects wanted 93% đối tượng nghiên cứu mong muốn được biết to have regular check-ups every 06 months, 88% of thêm thông tin về bệnh THA và ĐTĐ. Kênh mà bệnh the subjects wanted to be managed and treated for nhân mong muốn được nhận thông tin là đến TYT để hypertension / diabetes at CHSs, 98% wanted to be được tư vấn (53%), tiếp đến là kênh YTT đến nhà tư qualified medical staff. THA / Phone for. In addition, vấn (48%), kênh thông tin đại chúng (tivi) được đối 99% wanted CHSs to have more AF for the tương ưu tiên ở vị trí thứ ba với 40% lựa chọn, 17% examination and treatment of hypertension / diabetes, đối tượng thích nhận thông tin qua đài phát thanh xã 98% wanted to participate in communication sessions và 13% muốn được bác sĩ tư vấn qua điện thoại; 72% to prevent hypertension /diabetes and 99% supported đối tượng nghiên cứu mong muốn được khám sức interventions to prevent hypertension /diabetes in the khỏe định kỳ 06 tháng/lần, 88% đối tượng muốn được community. quản lý và điều trị THA/ĐTĐ tại TYT xã, 98% muốn Keywords: hypertension, diabetes, adults. được cán bộ TYT có năng lực khám chữa bệnh THA/ĐTĐ cho. Ngoài ra, 99% muốn TYT có thêm TTB I. ĐẶT VẤN ĐỀ cho công tác khám và điều trị THA/ĐTĐ, 98% muốn tham gia buổi truyền thông dự phòng THA/ĐTĐ và Tăng huyết áp (THA) và đái tháo đường 99% ủng hộ các can thiệp dự phòng THA/ĐTĐ tại (ĐTĐ) týp 2 và là hai bệnh lý mạn tính không chỉ cộng đồng. chiếm tỷ lệ rất cao mà còn đang gia tăng với tốc Từ khóa: tăng huyết áp, đái tháo đường, người độ nhanh chóng tất cả các quốc gia trên thế giới, trưởng thành. trong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam, tỉ lệ THA ở SUMMARY người từ 25 tuổi trở lên trong cộng đồng tăng từ SITUATION OF NEEDS AND TREATMENT 11,7% năm 1992, lên 16,3% năm 2002 (ở 4 tỉnh HYPERTENSION OF PEOPLE AGED 40 YEAR phía Bắc) và 27,2% năm 2008 (cả nước) [1]. AND OVVER IN SONLA, 2019 Theo Nguyễn Văn Phát (2012) tỉ lệ người cao Objective: To describe the current situation of tuổi dân tộc thiểu số THA là 40% [6]. Theo hypertension and diabetes examination and treatment Nguyễn Thị Hoàn, tỉ lệ người Tày cao tuổi bị THA needs of people over 40 years old in Son La in 2019. là 35% [3]. Cùng với THA, ĐTĐ cũng là bệnh gia Objects and methods: Cross-sectional descriptive tăng nhanh chóng, tỉ lệ bệnh ĐTĐ ở Việt Nam đã study on 1,080 adults (≥ 40 years old) currently living in Son La province from March 2019 to June 2019. tăng lên nhanh chóng lên 5,7% năm 2008 [1]. Results and conclusions: Most people in the survey Nghiên cứu của Đỗ Thị Ngọc Diệp và cs (2014) have counseling needs about hypertension prevention cho tỉ lệ bệnh ĐTĐ tại thành phố Hồ Chí Minh đã and diabetes accounts for 90% with p = 0.85 and tăng lên 7,0% [2]. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Lành (2014) ở người Khmer cho tỉ lệ hiện mắc ĐTĐ týp 2 là 11,91% [5]. Trên thực tế, có nhiều 1Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La, 2Ban bệnh nhân THA, ĐTĐ chưa được chẩn đoán, Y Dược -Trường Đại học Tây Bắc điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe 3Sở Y tế Sơn La, 4Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên bệnh nhân và tạo gánh nặng lớn cho hệ thống y Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Xuân Thụ tế. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của kinh Email: dothubvtsl@gmail.com tế xã hội, sự thay đổi lối sống mà tỉ lệ bệnh nhân Ngày nhận bài: 21.10.2020 THA, ĐTĐ sẽ ngày một tăng. Sơn La là một tỉnh Ngày phản biện khoa học: 30.11.2020 miền núi, điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội còn Ngày duyệt bài: 10.12.2020 278
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 nhiều khó khăn. Sơn La có nhiều dân tộc anh em (vùng 3) sinh sống với người Thái chiếm dân số đông trên + Thành phố Sơn La => chọn ra ba điểm xã, địa bàn. Câu hỏi đặt ra là: Nhu cầu khám và điều phường phân theo vùng 1, vùng 2 => Phường trị THA, ĐTĐ của người trưởng thành tại Sơn La Tô Hiệu, Chiềng Sinh, Quyết Thắng. hiện nay ra sao? Đó chính là lý do chúng tôi tiến + Huyện Mai Sơn => chọn ra ba điểm xã, hành đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng phường phân theo vùng 1, vùng 2, vùng 3 => nhu cầu khám và điều trị THA, ĐTĐ của người Kết quả chọn được Thị trấn Hát Lót, xã Cò Nòi, trên 40 tuổi tại Sơn La năm 2019. xã Nà ớt. Chọn ngẫu nhiên mỗi khu vực lấy 01 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xã/phường theo phương pháp chọn mẫu ngẫu 2.1. Đối tượng: Nghiên cứu đã khảo sát nhiên đơn. 1.080 người dân, tuổi của đối tượng nghiên cứu Tổng chọn được 03 xã/phường đại diện cho là từ 40 tuổi trở lên, hiện đang sinh sống trên địa 03 khu vực thuộc huyện/thành phố vùng 1, 2, 3. bàn tỉnh Sơn La (là đối tượng nguy cơ cao mắc Chọn người dân tham gia nghiên cứu: THA và ĐTĐ theo tiêu chuẩn của WHO và Bộ Y tế). Tại xã/phường thuộc huyện/thành phố được 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: từ chọn tham gia nghiên cứu ở bước trên, lập danh 3/2019 – 06/2019 tại thành phố Sơn La, huyện sách người trưởng thành ≥ 40 tuổi xã/phường. Mai Sơn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Chọn ngẫu nhiên trong danh sách người 2.3. Phương pháp nghiên cứu trưởng thành của mỗi xã 120 người theo phương 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: Lập danh sách nghiên cứu mô tả, thiêt kế cắt ngang tất cả người từ 40 tuổi trong xã, tìm khoảng cách 2.3.2. Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ chọn k bằng cách chia tổng số người từ 40 tuổi mẫu cho nghiên cứu mô tả cho 120 (số người cần chọn của 1 cụm). Chọn p (1 − p ) người đầu tiên bằng cách bốc thăm 1 trong số n = Z (1 -  /2) 2 d2 x DE người từ 40 tuổi có thứ tự 1 đến k. Chọn người Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu tiếp theo bằng cách cộng số thứ tự của người p = 0,1459 [theo báo cáo chung tổng quan được chọn thứ nhất với k; tổng thu được rơi vào ngành Y tế (JAHR) năm 2016 (số liệu từ Viện số thứ tự của người nào thì người đó được chọn. chiến lược và chính sách y tế) về Tổng hợp kết Làm tiếp tục cho đến khi chọn được 120 người. quả nghiên cứu về tỷ lệ mắc ĐTĐ ở người cao Tổng số người trưởng thành được chọn là: 120 tuổi Việt Nam, 2004 – 2015, tỷ lệ ĐTĐ chung người/xã x 3 xã/huyện x 3 huyện = 1.080 người. năm 2015 ở người cao tuổi là 14,59%]. 2.4. Biến số nghiên cứu: tuổi, giới, trình độ Z21-α/2: Hệ số giới hạn tin cậy, với mức tin học vấn, dân tộc, kinh tế hộ gia đình, có thẻ bảo cậy 95%, Z1-α/2 = 1,96 hiểm y tế và nghề nghiệp. BMI, vòng eo, vòng d: sai số mong đợi, chọn d = 0,03. mông, huyết áp, đường huyết lúc đói. DE: design effect: Hệ số thiết kế cho chọn 2.5. Tiêu chuẩn đánh giá mẫu nhiều giai đoạn, chọn DE = 2 2.6. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu tính được là 1064 được mã hóa nhập liệu bằng phần mềm Epidata người, ta lấy tròn 1.080 mẫu. 3.1, xử lý theo phương pháp thống kê y học 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu bằng phần mềm SPSS 19.0. - Chọn huyện, chọn chủ đích 03 huyện/thành phố: 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: + Huyện Thuận Châu => chọn ra ba điểm Nghiên cứu được thông qua Hội đồng đạo đức xã, thị trấn phân theo vùng 1, vùng 2, vùng 3 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; Hội đồng khoa => kết quả chọn được Thị trấn Thuận Châu học Sở Y tế tỉnh Sơn La và các đơn vị liên quan. (vùng 1), xã Chiềng Pấc (vùng 2), Muổi Nọi III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Nhu cầu về dịch vụ khám và điều trị THA/ĐTĐ của ĐTNC Mai Sơn Thuận Châu TP Sơn La Chung Giá Chỉ số (n=360),% (n=360), % (n=360),% (n=1.080),% trị P Có nhu cầu tư vấn về 89,2 89,2 90,3 89,5 0,85 dự phòng THA và ĐTĐ Có nhu cầu điều trị khi 99,2 96,7 98,6 98,2 0,12 bị THA/ĐTĐ Lý do không muốn n=39 n=39 n=35 n=113 279
  3. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 được tư vấn Đã biết rõ thông tin 28,2 38,5 45,7 37,2 Không cần thiết 51,3 41,0 31,4 41,6 0,47 Không có thời gian 20,5 15,4 20,0 18,6 Khác 0 5,1 2,9 2,6 Kết quả bảng 4.2 cho thấy 90% người tham gia nghiên cứu có nhu cầu tư vấn về dự phòng, 98% có nhu cầu điều trị khi bị THA/ĐTĐ và các tỷ lệ này không có sự khác biệt giữa 3 địa điểm nghiên cứu (p=0,85 và p=0,12). Trong những người không muốn được tư vấn thì lý do họ đưa ra chủ yếu là không cần thiết (42%), đã biết rõ thông tin (37%), tiếp đến là 19% cho rằng không có thời gian và 3% là lý do khác. Không có sự khác biệt về lý do không muốn được tư vấn tại 3 địa điểm nghiên cứu (p=0,47). Bảng 3.2. Nhu cầu cung cấp thông tin về bệnh THA và ĐTĐ Mai Sơn Thuận TP Sơn La Chung Giá trị Chỉ số (n=360), Châu (n=360), (n=1.080), P % (n=360),% % % Muốn biết thêm thông tin về 91,9 93,9 93,3 93,1 0.57 phòng bệnh THA và ĐTĐ Hình thức thông tin mong n=331 n=338 n=336 n=1.005 muốn được nhận Tivi 36,9 43,5 38,7 39,7 0,19 Đài phát thanh xã 20,8 14,8 15,5 17,0 0,08 Tài liệu phát tay 23,6a 13,0b 16,4b 17,6 0,001 Pano, băng rôn công cộng 9,1a 4,1b 7,1b 6,8 0,04 Nói chuyện nhóm 13,2a 10,4a 17,3b 13,6 0,03 YTT đến nhà tư vấn 55,7a 47,9b 39,3c 47,6
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 Sơn (64%) và Thuận Châu (70%) với p=0,007. hỏi về nhu cầu cung cấp thông tin về bệnh THA Đa số (88%) đối tượng muốn được quản lý và và ĐTĐ khoảng 93% đối tượng tham gia nghiên điều trị THA/ĐTĐ tại TYT xã, tỷ lệ này tại Thuận cứu muốn biết thêm thông tin về bệnh THA và Châu là 91% và TP Sơn La là 89%, cao hơn có ý ĐTĐ, tỷ lệ này không có sự khác biệt giữa 3 địa nghĩa so với tại Mai Sơn (85%) với p=0,03. Hầu điểm nghiên cứu (p=0,57). Mặc dù tỷ lệ của đối hết (98%) người tham gia nghiên cứu muốn tượng tham gia nghiên cứu muốn biết thêm về được cán bộ TYT có năng lực khám chữa bệnh thông tin bệnh THA và ĐTĐ cao nhưng so sánh THA/ĐTĐ cho; 99% muốn TYT có thêm TTB cho với một số nghiên cứu khác thì thực tế kiến thức công tác khám và điều trị THA/ĐTĐ, 98% muốn về bệnh THA và ĐTĐ vẫn còn ở mức thấp. Một tham gia buổi truyền thông dự phòng THA/ĐTĐ nghiên cứu tại Bình Định (2014) cho thấy, tỷ lệ và 99% ủng hộ các can thiệp dự phòng không đạt hiểu biết về kiến thức chung còn khá THA/ĐTĐ tại cộng đồng và không có sự khác cao (89.6%). Nghiên cứu của Nguyễn Văn Lành biệt về các tỷ lệ này giữa 3 địa điểm khảo sát (2013) tại Hậu Giang kết quả cho thấy, tỷ lệ (tất cả giá trị p>0.05). người dân có kiến thức chung về ĐTĐ chiếm 25.4%[7]. Trong nghiên cứu Anju Gautam và IV. BÀN LUẬN cộng sự (2014) tiến hành cắt ngang trên 244 Nhu cầu và khả năng tiếp cận DVYT. bệnh nhân chỉ có 12.3% có kiến thức đúng [8]. Trong những năm gần đây, điều kiện kinh tế xã Nhu cầu can thiệp cộng đồng về bệnh hội của nước ta có nhiều thay đổi tích cực, mức THA và ĐTĐ. Hệ thống Y tế Việt Nam bao gồm sống được nâng cao, sức khỏe ngày càng được mạng lưới y tế cơ sở được phát triển rộng khắp cải thiện. Tuy nhiên, kèm theo đó là những biến toàn quốc tạo điều kiện thuận lợi để người dân động và những yếu tố về môi trường, thói quen, tiếp cận các dịch vụ phòng, chống bệnh KLN. lối sống… dẫn đến một số yếu tố nguy cơ không Hiện nay 99% xã, phường, thị trấn đã có nhà tốt cho sức khỏe. Mô hình bệnh tật có nhiều thay trạm; 78% trạm y tế xã có bác sỹ làm việc (bao đổi, các bệnh không lây nhiễm có xu hướng gia gồm cả các xã có bác sỹ làm việc từ 3 ngày/tuần tăng trong đó có bệnh THA/ĐTĐ. Tuổi càng cao trở lên); 78% thôn, bản, tổ dân phố đã có nhân nguy cơ mắc THA/ĐTĐ càng cao, bệnh tiến triển viên y tế hoạt động, trong đó tỷ lệ này là 95% ở kéo dài, có nhiều biến chứng nguy hiểm gây tử khu vực nông thôn, miền núi. Tỷ lệ các xã đạt vong hoặc tàn phế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiêu chí quốc gia về y tế xã khoảng 55% (tiêu chí sức khỏe. Tăng nhận thức cộng đồng là chìa mới). Khoảng 80% số trạm y tế xã trên toàn khóa đề phát hiện sớm. Việc phát hiện sớm ở quốc đã triển khai khám chữa bệnh bảo hiểm y những người có nguy cơ cao, những người mắc tế. Thông qua các dự án phòng chống bệnh KLN THA/ĐTĐ để từ đó can thiệp các giải pháp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, phòng bệnh, ngăn chặn tiến triển của bệnh, hạn mạng lưới y tế y tế cơ sở (nơi có dự án bao phủ) chế các biến chứng sảy ra. Trong tổng số 1.080 đã được đào tạo, tập huấn, hướng dẫn về người tham gia nghiên cứu có 442 đối tượng chuyên môn và từng bước nâng cao năng lực. Y không đi khám sức khỏe định kỳ trong vòng 6 tế cơ sở cũng đã tham gia tích cực và triển khai tháng qua, lý do họ đưa ra phần lớn là chưa cần có hiệu quả các hoạt động truyền thông nâng đi khám (83%), tại Mai Sơn tỷ lệ này là cao nhất cao nhận thức của người dân về cách phòng với 91%, Thuận Châu với 90% cao hơn có ý bệnh, phát hiện bệnh sớm để đi khám và điều trị nghĩa so với TP Sơn La (63%) nơi có đến 22% bệnh kịp thời. Một số hoạt động như tư vấn, dự đối tượng không đi khám vì biết bệnh, tự mua phòng cho người có nguy cơ cao mắc bệnh KLN thuốc. Lý do thứ 2 là họ đưa ra là đã biết bệnh, cũng đã được triển khai ở nhiều địa phương. Các tự mua thuốc về chiếm 7.7%, cách xa CSYT họ dự án đã góp phần phát hiện, điều trị, quản lý ngại đi xa 6.8%, nhờ y tế đến nhà để điều trị chiếm khoảng 700.000 người tăng huyết áp, 250.000 số nhỏ 0.5%, các lý do khác 1.8% (p
  5. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 người dân phát hiện bệnh THA và ĐTĐ sớm có chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh, Nhà xuất thể ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm gây tử bản Y học Hà Nội. 2. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Phan Nguyễn Thanh Bình, vong và tàn phế cao ảnh hưởng nghiêm trọng Trần Quốc Cường và cs (2014), "Dịch tễ học đến sức khỏe cộng đồng. bệnh đái tháo đường tại thành phố Hồ Chí Minh và một số yếu tố liên quan", Tạp chí Dinh dưỡng và V. KẾT LUẬN thực phẩm, 10 (4), tr. 2-7. Hầu hết mọi người tham gia khảo sát đều có 3. Nguyễn Thị Hoàn (2015), Thực trạng bệnh tăng nhu cầu tư vấn về dự phòng THA và ĐTĐ chiếm huyết áp ở người cao tuổi dân tộc Tày ở xã Năng Khả huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang và các yếu 90% với p=0.85 và 98% có nhu cầu điều trị khi tố liên quan, Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I bị THA/ĐTĐ với p=0.12; 93% đối tượng nghiên Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược, Đại học cứu mong muốn được biết thêm thông tin về Thái Nguyên. bệnh THA và ĐTĐ. Kênh mà bệnh nhân mong 4. Hà Thị Huyền và các cộng sự (2016), "Kiến muốn được nhận thông tin là đến TYT để được thức, thái độ, hành vi và nhu cầu chăm sóc y tế của bệnh nhân Đái Tháo Đường tuýp 2 đang điều tư vấn (53%), tiếp đến là kênh YTT đến nhà tư trị tại phòng khám nội tổng hợp bệnh viện Đa khoa vấn (48%), kênh thông tin đại chúng (tivi) được tỉnh Kon Tum", Sở Y tế. đối tương ưu tiên ở vị trí thứ ba với 40% lựa 5. Nguyễn Văn Lành (2014), Thực trạng bệnh đái chọn, 17% đối tượng thích nhận thông tin qua tháo đường, tiền đái tháo đường ở người Khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu quả một số giải đài phát thanh xã và 13% muốn được bác sĩ tư pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y học, Viện vệ sinh vấn qua điện thoại; 72% đối tượng nghiên cứu dịch tễ trung ương, Hà Nội. mong muốn được khám sức khỏe định kỳ 06 6. Nguyễn Văn Phát (2012), Thực trạng bệnh tăng tháng/lần, 88% đối tượng muốn được quản lý và huyết áp ở người cao tuổi ở xã Du Tiến huyện Yên điều trị THA/ĐTĐ tại TYT xã, 98% muốn được Minh tỉnh Hà Giang và các yếu tố liên quan, Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I Y tế công cộng, cán bộ TYT có năng lực khám chữa bệnh Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên. THA/ĐTĐ cho. Ngoài ra, 99% muốn TYT có 7. Nguyễn Văn Lành (2013), "Nghiên cứu kiến thức, thêm TTB cho công tác khám và điều trị thái độ, thực hành về phòng chống đái tháo đường THA/ĐTĐ, 98% muốn tham gia buổi truyền của đồng bào người dân tộc Khmer tại Tỉnh Hậu Giang", Tạp chí Y học dự phòng, tr. 142 (150-156). thông dự phòng THA/ĐTĐ và 99% ủng hộ các 8. A. Gautam, D. N. Bhatta and U. R. Aryal can thiệp dự phòng THA/ĐTĐ tại cộng đồng. (2015), "Diabetes related health knowledge, attitude and practice among diabetic patients in TÀI LIỆU THAM KHẢO Nepal", BMC Endocr Disord. 15, tr. 25. 1. Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012: Nâng cao ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DẦU ĂN HỖN HỢP CHỨA DẦU GẠO VÀ DẦU ÔLIU ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN LIPID MÁU Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 40 -60 TUỔI TẠI HÀ NỘI Trương Hồng Sơn*, Nguyễn Xuân Ninh*, Lưu Liên Hương* và cs TÓM TẮT được cung cấp qua một bữa ăn chính và một bữa ăn phụ trong 60 ngày. Kết quả cho thấy hiệu quả của hai 74 Nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm loại dầu trong cải thiện thành phần lipid máu (TC, chứng trên 80 đối tượng 40-60 tuổi bị rối loạn lipid LDL-C, triglyceride) khá tương đương nhau. Mức giảm máu, có thừa cân/béo phì nhằm so sánh sự khác biệt TC, LDL-C và triglyceride lần lượt là 0,5mmol/L; về thành lipid trong máu giữa nhóm sử dụng dầu hỗn 0,87mmol/L và 0,49mmol/L ở nhóm can thiệp so với hợp có chứa dầu gạo với nhóm sử dụng dầu ôliu. Các 0,38mmol/L; 1,05mmol/l; 0,55mmol/L của nhóm đối tượng được phân thành hai nhóm sử dụng 20g chứng. Sự thay đổi của 3 chỉ số lipid máu không có sự dầu hỗn hợp chứa dầu gạo (nhóm Can thiệp RBO, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa 2 nhóm n=41) hoặc 20g dầu ôliu (nhóm Chứng OO, n=39) nghiên cứu. Từ khoá: dầu gạo, dầu gạo lứt, dầu ôliu, tăng *Viện Y học ứng dụng Việt Nam lipid máu Chịu trách nhiệm chính: Trương Hồng Sơn Email: vienyhocungdung@gmail.com SUMMARY Ngày nhận bài: 26.10.2020 THE EFFECT OF MIXED COOKING OIL Ngày phản biện khoa học: 2.12.2020 CONTAINING RICE BRAN OIL AND OLIVE Ngày duyệt bài: 15.12.2020 282
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2