VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 54-59<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH<br />
VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG VẬN ĐỘNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ<br />
NGƯỜI DÂN TỘC CƠ HO BỎ HỌC ĐẾN TRƯỜNG<br />
TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG<br />
Phạm Hồng Thái - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng<br />
<br />
Ngày nhận bài: 21/4/2019; ngày chỉnh sửa: 03/5/2019; ngày duyệt đăng: 20/5/2019.<br />
Abstract: The article presents the results of surveying the cooperation between schools, families<br />
and communities in mobilizing CoHo ethnic secondary school students who dropped out to come<br />
back to school at Lac Duong district, Lam Dong province. Research results show that the<br />
coordination between the school, family and community in the past years has been mentioned by<br />
many teachers, managers, but has not really been taken care of properly.<br />
Keywords: Cooperation, students who dropped out, mobilizing students, secondary school, Co<br />
Ho ethnic group.<br />
<br />
1. Mở đầu đối phức tạp, giao thông cách trở, HS không ở tập trung<br />
Để phát triển GD-ĐT nói chung và vùng dân tộc thiểu một nơi, nhu cầu học tập chưa cao so với nhu cầu mưu<br />
số nói riêng, Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày sinh hàng ngày. Do nhu cầu cuộc sống đã khiến cả những<br />
24/3/2014 của Chính phủ về phổ cập xóa mù chữ quy HS trung học cơ sở (THCS) cũng phải bỏ học đi lao động<br />
tự kiếm sống. Đa số HS bỏ học là do không thích đi học,<br />
định: “Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nhiệm vụ<br />
cho nên công tác huy động và duy trì sĩ số là hết sức khó<br />
học tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ”<br />
khăn. Hơn nữa, phong tục tập quán của người dân tộc Cơ<br />
[1]. Điều này đòi hỏi các địa phương, các trường học phải Ho còn có nhiều hủ tục lạc hậu, chế độ mẫu hệ làm cho<br />
động viên được tất cả trẻ em trong độ tuổi đến trường các em chưa xác định đúng đắn về động cơ, thái độ học<br />
theo cấp học tương ứng. Tuy nhiên, để đảm bảo sĩ số cho tập. Vì vậy, tỉ lệ HS đi học đúng độ tuổi thấp, tỉ lệ HS bỏ<br />
các cấp học không hề đơn giản. Vì nhiều lí do khác nhau, học vẫn còn khá cao.<br />
rất nhiều học sinh (HS) bỏ học giữa chừng, nhất là các Để có cơ sở cho việc để xuất những biện pháp hiệu<br />
em người tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt quả, bài viết trình bày thực trạng phối hợp của nhà trường<br />
khó khăn. Việc HS bỏ học gây rất nhiều hệ lụy cho chiến với gia đình và cộng đồng trong vận động HS THCS<br />
lược phát triển giáo dục nói riêng và chiến lược phát triển người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường tại huyện Lạc<br />
KT-XH nói chung và an ninh trật tự tại địa phương. Vì Dương, tỉnh Lâm Đồng.<br />
vậy, hạn chế và từng bước chấm dứt tình trạng HS bỏ học 2. Nội dung nghiên cứu<br />
là một vấn đề quan trọng bên cạnh việc nâng cao chất 2.1. Đối tượng, mục đích và thời gian khảo sát<br />
lượng giáo dục.<br />
- Khảo sát bằng phiếu hỏi trên 123 cán bộ quản lí<br />
Lạc Dương là một huyện miền núi, khó khăn của tỉnh (CBQL) và giáo viên (GV) tại 3 trường THCS huyện Lạc<br />
Lâm Đồng có 8 dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó có Dương, tỉnh Lâm Đồng (Đạ Nhim, Long Lanh, Xã Lát,<br />
dân tộc Cơ Ho (Cơ Ho - Cil, Cơ Ho - Lạch). Đời sống Đưng K’ Nớ). Phỏng vấn một số phó chủ tịch UBND xã,<br />
của nhân dân huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng còn già làng, Ban đại diện cha mẹ HS, bí thư Đoàn xã, phó<br />
nhiều khó khăn, KT-XH chậm phát triển. Đa số HS cư trưởng phòng GD-ĐT huyện.<br />
trú rải rác tại các thôn bản xa xôi. Bên cạnh đó, huyện<br />
- Mục đích khảo sát: Đánh giá thực trạng các nội dung<br />
Lạc Dương lại có nhiều khu du lịch như: Khu du lịch<br />
sau:<br />
Thung Lũng Vàng, Làng Cù Lần, núi Lang Bi Ang,<br />
Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, hồ Đan Kia - Suối + Nhận thức về tầm quan trọng, khó khăn và hiệu quả<br />
Vàng và các danh lam thắng cảnh khác có sức hút rất lớn của công tác phối hợp;<br />
đối với lao động trẻ em nên tình trạng HS dân tộc Cơ Ho + Mức độ triển khai các hoạt động trong vận động HS<br />
bỏ học thường xảy ra. Tuy đã được các cấp uỷ Đảng, THCS người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến lớp;<br />
chính quyền, ngành Giáo dục và toàn thể nhân dân quan + Mức độ phối hợp của nhà trường với gia đình, cộng<br />
tâm nhưng việc vận động HS đến lớp vẫn gặp không ít đồng trong việc vận động HS THCS người dân tộc Cơ<br />
khó khăn. Đây cũng là huyện miền núi có địa hình tương Ho bỏ học đến trường;<br />
<br />
54 Email: thaipgdlacduong@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 54-59<br />
<br />
<br />
+ Mức độ thực hiện các nội dung và hình thức phố Bảng 1 cho thấy, công tác phối hợp giữa nhà trường<br />
hợp của nhà trường với gia đình, cộng đồng trong vận với gia đình và cộng đồng trong vận động HS THCS<br />
động HS THCS người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường; người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường được GV đánh<br />
giá “rất quan trọng” chiếm 75,6 % và còn lại là “quan<br />
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp của<br />
trọng”. Để làm rõ hơn vấn đề này, chúng tôi phỏng vấn<br />
nhà trường với gia đình và cộng đồng trong vận động HS<br />
Phó chủ tịch UBND xã Đa Chais, ông L.V.T cho biết:<br />
THCS người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường. “xã Đa Chais có 3 trường (Mầm non, Tiểu học, THCS),<br />
- Thời gian khảo sát: tháng 3/2019. có 528 HS, nhưng công tác duy trì sĩ số HS rất khó khăn,<br />
2.2. Phương pháp khảo sát đặc biệt là HS THCS cho nên sự phối hợp giữa nhà<br />
Nghiên cứu sử dụng phối hợp các phương pháp sau: trường và cộng đồng trong công tác vận động HS bỏ học<br />
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phương pháp đến trường là rất quan trọng, có sự phối hợp tốt chặt chẽ<br />
phỏng vấn, phương pháp xử lí số liệu. thì rất hiệu quả”. Dù đánh giá cao tầm quan trọng của<br />
công tác này nhưng hiệu quả thì vẫn còn 4,9% đánh giá<br />
2.3. Kết quả khảo sát ở mức “Ít hiệu quả”. Đồng thời, đối tượng khảo sát cũng<br />
2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng, khó khăn chiếm phần lớn đánh giá công tác này là “rất khó khăn”<br />
và hiệu quả của công tác phối hợp (bảng 1) (47,2%) và 35,7% đánh giá “Khó khăn”.<br />
<br />
Bảng 1. Đánh giá của cán bộ quản lí(CBQL), giáo viên (GV)<br />
về tầm quan trọng, khó khăn và hiệu quả của công tác phối hợp<br />
Tầm quan trọng Hiệu quả Khó khăn<br />
Rất quan Quan Ít quan Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Rất khó Khó Không<br />
trọng trọng trọng quả quả quả khăn khăn khó khăn<br />
SL 93 30 0 84 33 6 58 44 21<br />
% 75,6 24,4 0 68,3 26,8 4,9 47,2 35,7 17,1<br />
Bảng 2. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ triển khai các hoạt động<br />
trong việc vận động HS THCS người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến lớp (n = 123)<br />
Mức độ triển khai (%)<br />
TT Nội dung ĐTB ĐLC Thường Ít<br />
Đôi khi<br />
xuyên khi<br />
Thành lập Ban chỉ đạo vận động HS dân tộc Cơ Ho<br />
1 2,97 0,18 96,7 3,3 0<br />
bỏ học đến lớp<br />
2 Lập kế hoạch công tác vận động HS bỏ học đến trường 2,95 0,22 95,1 4,9 0<br />
Triển khai công tác vận động HS bỏ học đến trường<br />
3 2,94 0,23 94,3 5,7 0<br />
xuống tận GV và tới từng lớp học<br />
Xây dựng và ban hành quy chế phối hợp các lực<br />
4 lượng giáo dục trong việc vận động HS dân tộc Cơ 2,85 0,35 85,4 14,6 0<br />
Ho bỏ học đến lớp<br />
Xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn quy trình<br />
5 2,75 0,44 74,8 25,2 0<br />
vận động HS dân tộc Cơ Ho bỏ học đến lớp cho GV<br />
Tổ chức triển khai, giám sát, kiểm tra việc vận động<br />
6 2,79 0,41 78,9 21,1 0<br />
HS dân tộc Cơ Ho bỏ học đến lớp<br />
Tổ chức, duy trì các phong trào thi đua, các hoạt động<br />
7 2,67 0,47 67,5 32,5 0<br />
vận động HS dân tộc Cơ Ho bỏ học đến lớp<br />
Đảm bảo chế độ khen thưởng động viên người có<br />
8 thành tích trong vận động HS dân tộc Cơ Ho bỏ học 2,49 0,50 48,8 51,2 0<br />
đến lớp<br />
(Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn)<br />
<br />
<br />
55<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 54-59<br />
<br />
<br />
2.3.2. Thực trạng mức độ triển khai các hoạt động trong bảo chế độ khen thưởng động viên người có thành tích<br />
vận động học sinh trung học cơ sở người dân tộc Cơ Ho trong vận động HS dân tộc Cơ Ho bỏ học đến lớp” (2,49<br />
bỏ học đến lớp điểm). Qua phỏng vấn một số GV ở các trường này,<br />
Bảng 2 cho thấy: Việc triển khai các hoạt động trong chúng tôi thấy, đa số họ đều khẳng định: Nhà trường<br />
việc vận động HS THCS người dân tộc Cơ Ho bỏ học chưa có chế độ cho công tác này mà chủ yếu là GV phải<br />
đến trường đã được thực hiện thường xuyên. Trong đó, tự thân đi vận động, cũng không đưa vào thi đua hay khen<br />
nội dung được thực hiện thường xuyên nhất là “Thành thưởng cho người có thành tích trong vận động.<br />
lập Ban chỉ đạo vận động HS người dân tộc Cơ Ho bỏ 2.3.3. Thực trạng mức độ phố hợp của nhà trường với<br />
học đến lớp”. Mỗi trường THCS trên địa bàn huyện Lạc gia đình, cộng đồng trong việc vận động học sinh trung<br />
Dương đều có Ban chỉ đạo vận động HS người dân tộc học cơ sở người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường<br />
<br />
Bảng 3. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ phối hợp của nhà trường với gia đình,<br />
cộng đồng trong việc vận động HS THCS người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường<br />
Mức độ kết hợp (%)<br />
TT Các lực lượng xã hội phối hợp với nhà trường ĐTB ĐLC Thường Đôi<br />
Ít khi<br />
xuyên khi<br />
1 Chính quyền địa phương xã, thôn, bản 2,95 0,22 95,1 4,9 0<br />
2 Gia đình, dòng họ 2,50 0,55 52,0 45,5 2,5<br />
Các tổ chức chính trị - xã hội địa phương (Đoàn Thanh<br />
3 2,78 0,42 78,0 22,0 0<br />
niên, Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Tôn giáo…)<br />
4 Các nhân vật có uy tín trong địa phương 2,76 0,43 76,4 23,6 0<br />
5 Bạn bè của HS bỏ học 2,67 0,47 66,7 33,3 0<br />
6 Các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp ở địa phương 2,14 0,68 30,9 52,0 17,1<br />
<br />
Cơ Ho bỏ học đến lớp, Ban này được chú trọng thành lập Hàng năm, khi có HS bỏ học thì các trường học đều<br />
ngay từ đầu năm học nhằm vận động HS người dân tộc báo cáo cho chính quyền địa phương để phối hợp vận<br />
Cơ Ho bỏ học đến lớp, duy trì tốt sĩ số HS, góp phần thực động, cho nên việc phối hợp với “Chính quyền địa<br />
hiện nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục. phương xã, thôn, bản” trong công tác vận động HS bỏ<br />
Ngay sau khi thành lập Ban chỉ đạo, cần phải “Lập học đến trường được khách thể khảo sát đánh giá cao<br />
kế hoạch công tác vận động HS bỏ học đến trường” và nhất với ĐTB là 2,95. Kết quả này cũng tương đồng với<br />
hoạt động này cũng được đánh giá thường xuyên với hiệu quả đạt được. Kế tiếp là nhà trường phối hợp với<br />
ĐTB là 2,95. Xây dựng kế hoạch vận động HS thật chi “Các tổ chức chính trị - xã hội địa phương (Đoàn Thanh<br />
tiết, có thời gian, biện pháp thực hiện cụ thể thì hiệu quả niên, Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Tôn giáo…)” để vận<br />
vận động đạt được cao hơn. động HS được khách thể khảo sát đánh giá cao thứ hai<br />
Vận động HS người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến lớp với ĐTB là 2,78. Tiếp theo là nhà trường phối hợp với<br />
không thể đạt hiệu quả nếu không có sự chung tay góp “Các nhân vật có uy tín trong địa phương” để vận động<br />
sức của gia đình và cộng đồng trên địa bàn. Xếp thứ bậc được khách thể khảo sát đánh giá cao thứ ba với ĐTB là<br />
5 là “Tổ chức triển khai, giám sát, kiểm tra việc vận 2,76. Trong thực tế, để đi vận động HS dân tộc Cơ Ho bỏ<br />
động HS dân tộc Cơ Ho bỏ học đến lớp” với ĐTB là học đến lớp, nhà trường, GV đều nhờ các vị già làng,<br />
2,79. Tình trạng HS dân tộc Cơ Ho bỏ học ở huyện Lạc<br />
chức sắc tôn giáo cùng đi vận động. Trong bài phỏng vấn<br />
Dương, tỉnh Lâm Đồng được các cấp và cơ quan trên<br />
địa bàn huyện quan tâm và sẵn sàng chung tay góp sức. già làng Bon Niêng Ha Dong, thôn Lán Tranh, xã Đưng<br />
Vào những thời gian HS hay bỏ học, UBND huyện đều K’ Nớ, ông cho biết: “Trong công tác vận động HS bỏ<br />
ban hành văn bản yêu cầu vận động HS người dân tộc học đi học lại được phối hợp chặt chẽ, đặc biệt là các<br />
Cơ Ho bỏ học đến lớp. người có uy tín (già làng, chức sắc tôn giáo..) thì hiệu<br />
Hai nội dung được đánh giá thấp nhất là “Tổ chức, quả sẽ cao hơn, bản thân ông khi trong thôn có HS bỏ<br />
duy trì các phong trào thi đua, các hoạt động vận động học là ông trực tiếp đến nhà thăm hỏi, phân tích, động<br />
HS dân tộc Cơ Ho bỏ học đến lớp” (2,67 điểm) và “Đảm viên gia đình và HS đi học lại”.<br />
<br />
56<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 54-59<br />
<br />
<br />
Các lực lượng xã hội khác như gia đình, dòng họ, bạn xa có khi cả tuần lễ mới về nhà, ít quan tâm đến con em<br />
bè, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp ở địa phương được dẫn đến HS thường hay bỏ học”.<br />
khách thể khảo sát đánh giá là “đôi khi”. Trưởng Ban đại 2.3.4. Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung và hình<br />
diện Hội cha mẹ HS Trường Tiểu học và Trung học cơ thức phố hợp của nhà trường với gia đình, cộng đồng<br />
sở Đưng K’ Nớ - ông Liêng Hót H.B cho biết: “Các gia trong vận động học sinh trung học cơ sở người dân tộc<br />
đình quan tâm đến con, chăm lo cho con thì con rất<br />
Cơ Ho bỏ học đến trường<br />
ngoan, học giỏi, chăm học; có một số gia đình đi làm rẫy<br />
Bảng 4. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện các nội dung và hình thức phối hợp giữa nhà trường<br />
với gia đình, cộng đồng trong vận động HS THCS người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường<br />
Mức độ (%)<br />
Nội dung và hình thức phối hợp<br />
TT ĐTB ĐLC Thường<br />
Đôi khi Ít khi<br />
Các nội dung phối hợp xuyên<br />
Giải thích ý nghĩa, quyền lợi của HS dân tộc trong<br />
1 2,89 0,32 88,6 11,4 0<br />
học tập và tác hại của bỏ học<br />
Giải thích chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà<br />
2 2,87 0,34 87,0 13,0 0<br />
nước và địa phương đối với HS dân tộc đi học<br />
3 Giải thích các hoạt động giáo dục của nhà trường 2,86 0,35 86,2 13,8 0<br />
Giải thích trách nhiệm của gia đình, cộng đồng trong<br />
4 việc đảm bảo quyền lợi trẻ em và vận động HS đến 2,67 0,47 67,5 32,5 0<br />
trường<br />
Phối hợp các hoạt động khắc phục phong tục, tập<br />
5 2,50 0,50 49,6 50,4 0<br />
quán lạc hậu ảnh hưởng đến việc học tập của HS<br />
Phối hợp với gia đình và cộng đồng tổ chức các hoạt<br />
6 2,93 0,26 92,7 7,3 0<br />
động vận động HS dân tộc bỏ học đến trường<br />
Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong phê phán,<br />
7 2,67 0,52 69,9 27,6 2,5<br />
đấu tranh chống lại tác động tiêu cực, phản động<br />
Phối hợp vận động cộng đồng hỗ trợ HS đến lớp, các<br />
8 2,76 0,43 76,4 23,6 0<br />
quỹ khuyến học cho HS<br />
9 Phối hợp xây dựng thôn, xã học tập 2,65 0,48 65,0 35,0 0<br />
Kiểm tra, giám sát việc phối hợp với gia đình và cộng<br />
đồng tổ chức các hoạt động vận động HS dân tộc bỏ<br />
10 học đến trường kết hợp. Đảm bảo chế độ đối với 2,73 0,44 73,2 26,8 0<br />
người/ tổ chức có thành tích vận động HS bỏ học đến<br />
trường<br />
Thường<br />
Các hình thức phối hợp ĐTB ĐLC Đôi khi Ít khi<br />
xuyên<br />
1 Thông qua các hội nghị thường kì hàng năm 2,50 0,50 49,6 50,4 0<br />
2 Thông qua các Hội nghị giao ban tháng 3,00 0,00 100 0 0<br />
Thông qua hợp đồng cam kết giữa nhà trường với gia<br />
3 2,76 0,43 76,4 23,6 0<br />
đình và các tổ chức xã hội, các cá nhân<br />
4 Thông qua sự chỉ đạo của chính quyền địa phương 2,97 0,18 96,7 3,3 0<br />
<br />
<br />
57<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 54-59<br />
<br />
<br />
5 Thông qua các phương tiện thông tin 2,72 0,45 71,5 28,5 0<br />
Thành lập và vận hành Ban chỉ đạo chung giữa địa<br />
6 2,91 0,29 91,1 8,9 0<br />
phương với nhà trường<br />
7 Thông qua mạng lưới cộng tác viên 2,69 0,46 69,1 30,9 0<br />
<br />
Nội dung “Phối hợp với gia đình và cộng đồng tổ Các hình thức phối hợp giữa nhà trường với gia đình,<br />
chức các hoạt động vận động HS dân tộc bỏ học đến cộng đồng được đánh giá cao nhất là thông qua “Hội nghị<br />
trường” được khách thể khảo sát đánh giá cao nhất có giao ban hàng tháng” (3,0 điểm), vì hội nghị này có đủ<br />
ĐTB 2,93. Nội dung “Giải thích ý nghĩa, quyền lợi của lãnh đạo Đảng, chính quyền, các đoàn thể của xã, các<br />
HS dân tộc trong học tập và tác hại của bỏ học” được trưởng thôn, các cơ quan địa phương nên thường mang<br />
khách thể khảo sát đánh giá xếp thứ hai có ĐTB là 2,89. tính quyết định đến hiệu quả vận động. Tiếp theo là<br />
Nội dung “Giải thích chủ trương, chính sách của Đảng, “Thông qua sự chỉ đạo của chính quyền địa phương”<br />
Nhà nước và địa phương đối với HS dân tộc đi học” được (2,97 điểm). Hình thức này được chính quyền địa<br />
xếp thứ ba vì Đảng và Nhà nước có rất nhiều chế độ đãi phương triển khai trong các cuộc họp hoặc ban hành văn<br />
ngộ cho vùng đồng bào dân tộc, nhưng một số người<br />
bản chỉ đạo công tác phối hợp giữa nhà trường với gia<br />
không nắm được, cho nên cần giải thích cho nhân dân<br />
đình, cộng đồng trong việc vận động HS THCS người<br />
nắm được các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà<br />
dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường.<br />
nước như Chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí<br />
học tập, ưu tiên tạo việc làm cho sinh viên dân tộc sau Các nội dung được đánh giá thấp (chưa thường<br />
khi ra trường... xuyên) là “Thông qua các hội nghị thường kì hàng năm”<br />
Các nội dung được đánh giá thấp nhất là “Phối hợp (2,50 điểm) và “Thông qua mạng lưới cộng tác viên”<br />
các hoạt động khắc phục phong tục, tập quán lạc hậu ảnh (2,69 điểm)<br />
hưởng đến việc học tập của HS” (2,50 điểm) và “Phối Qua trao đổi với ông Kơ Să Ha. L - Phó chủ tịch<br />
hợp xây dựng thôn, xã học tập” (2,65 điểm). UBND xã Đưng K’ Nớ, ông cho biết: “Trong công tác<br />
Để đánh giá các nội dung phối hợp một cách khách vận động HS bỏ học đến trường phải kết hợp nhiều hình<br />
quan hơn, chúng tôi có phỏng vấn anh Liêng Hót H.K - thức, nhưng thông qua các cuộc họp giao ban, sự chỉ đạo<br />
Bí thư Đoàn xã Đạ Sar, anh cho biết: “Tôi cho rằng việc của chính quyền, đặc biệt là các hội nghị thường kì hằng<br />
nguyên nhân bỏ học của HS chủ yếu là do phong tục, tập năm là phương pháp có hiệu quả vì được cả hệ thống<br />
quan lạc hậu, do đó cần tập trung tuyên truyền, giải thích chính trị và các đoàn thể vào cuộc vận động”.<br />
chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và lợi ích 2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp của<br />
của việc học để HS hiểu và đến trường”. Như vậy, nội nhà trường với gia đình và cộng đồng trong vận động<br />
dung này rất quan trọng nhưng chưa được nhà trường học sinh trung học cơ sở người dân tộc Cơ Ho bỏ học<br />
thực hiện thường xuyên. đến trường<br />
Bảng 5. Đánh giá của CBQL, GV về ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác phối hợp của nhà trường với gia đình,<br />
cộng đồng trong việc vận động HS THCS người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường<br />
Mức độ ảnh hưởng (%)<br />
<br />
TT Nội dung các yếu tố ĐTB ĐLC Ảnh Không<br />
Ảnh<br />
hưởng ảnh<br />
hưởng ít<br />
nhiều hưởng<br />
Nhận thức của phụ huynh, gia đình về việc học của<br />
1 2,93 0,25 93,5 6,5 0<br />
con<br />
Năng lực tham gia, vận động khuyến học của các tổ<br />
2 2,49 0,50 48,8 51,2 0<br />
chức xã hội và cá nhân ở địa phương<br />
Điều kiện địa lí, kinh tế, xã hội của gia đình, địa<br />
3 2,72 0,45 71,5 28,5 0<br />
phương khó khăn<br />
4 Sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương 2,93 0,25 93,5 6,5 0<br />
<br />
<br />
58<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 54-59<br />
<br />
<br />
5 Sự quyết tâm và tích cực của nhà trường và GV 2,92 0,27 91,9 8,1 0<br />
6 Sự chỉ đạo của Phòng GD-ĐT 2,88 0,33 87,8 12,2 0<br />
Các cơ chế, chính sách đãi ngộ cho cá nhân và lực<br />
7 2,55 0,55 57,7 39,8 2,5<br />
lượng xã hội tham gia vấn động HS đến trường<br />
Năng lực phối hợp với gia đình và cộng đồng của<br />
8 2,75 0,44 74,8 25,2 0<br />
GV<br />
Cơ sở vật chất, tài chính, phương tiện phục vụ cho<br />
9 2,54 0,50 53,7 46,3 0<br />
hoạt động phối hợp<br />
Các điều kiện phong tục, tập quán, văn hoá của địa<br />
10 2,28 0,66 39,8 48,8 11,4<br />
phương<br />
<br />
Bảng 5 cho thấy, yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hợp của Nhà trường với gia đình và cộng động chịu<br />
công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình, cộng ảnh hưởng nhiều của các yếu tố như: Nhận thức của<br />
đồng trong việc vận động HS THCS người dân tộc Cơ phụ huynh, gia đình về việc học của con; Sự quan tâm<br />
Ho bỏ học đến trường là “Nhận thức của phụ huynh, gia chỉ đạo của chính quyền địa phương; Sự quyết tâm và<br />
đình về việc học của con” và “Sự quan tâm chỉ đạo của tích cực của nhà trường và GV và sự chỉ đạo của<br />
chính quyền địa phương” (2,93 điểm); tiếp theo là yếu tố Phòng GD-ĐT. Thực trạng này là cơ sở thực tiễn quan<br />
“Sự quyết tâm và tích cực của nhà trường và GV” (2,92 trọng để các nhà quản lí đưa ra những biện pháp phối<br />
điểm) và “Sự chỉ đạo của Phòng GD-ĐT” (2,88 điểm). hợp hiệu quả trong thời gian tới.<br />
Qua phỏng vấn ông Cil Ha .K - Phó Trưởng phòng GD-<br />
ĐT huyện, là người dân tộc Cơ Ho có học vị tiến sĩ, ông Tài liệu tham khảo<br />
cho biết: “Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác [1] Chính phủ (2014). Nghị định số 20/2014/NĐ-CP<br />
phối hợp vận động HS, nhưng nhận thức của cha mẹ HS, ngày 24/3/2014 về Phổ cập xóa mù chữ.<br />
chính quyền địa phương, sự chỉ đạo của Phòng GD-ĐT [2] Bộ GD-ĐT (2011). Thông tư số 12/2011/TT-<br />
có ảnh hưởng nhiều nhất trong công tác vận động HS bỏ BGDĐT ngày 23/8/2011 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT<br />
học đến trường”. về Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ<br />
3. Kết luận thông và trường trung học có nhiều cấp học.<br />
Nhìn chung, đa số CBQL, GV đều nhận thức được [3] Sở GD-ĐT Lâm Đồng (2017). Công văn số<br />
sự cần thiết phải phối hợp của nhà trường với gia đình 165/SGD&ĐT-VP về việc chấn chỉnh, khắc phục<br />
và cộng đồng trong vận động HS THCS người dân tộc tình trạng học sinh bỏ học.<br />
Cơ Ho bỏ học đến trường. Tuy nhiên, bên cạnh những [4] Phòng GD-ĐT huyện Lạc Dương (2018). Báo cáo<br />
nội dung phối hợp thường xuyên, vẫn còn tồn tại một tổng kết năm học 2017-2018 và hướng dẫn thực hiện<br />
số mà nhà trường chưa phối hợp thường xuyên với gia nhiệm vụ năm học 2018-2019.<br />
đình và cộng đồng như: Việc tổ chức, duy trì các [5] Hoàng Hải Quế (2018). Phối hợp giữa nhà trường,<br />
phong trào thi đua, các hoạt động vận động HS dân tộc gia đình và xã hội trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm<br />
Cơ Ho bỏ học đến lớp và Đảm bảo chế độ khen thưởng non. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, tr<br />
động viên người có thành tích trong vận động HS dân 138-142.<br />
tộc Cơ Ho bỏ học đến lớp; Nhà trường chưa phối hợp [6] Nguyễn Thị Thanh Hồng (2018). Thực trạng phối<br />
thường xuyên với các lực lượng xã hội khác như gia hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong giáo dục<br />
đình, dòng họ, bạn bè, các tổ chức kinh tế, doanh hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở thành<br />
nghiệp ở địa phương; Phối hợp các hoạt động khắc phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Tạp chí Giáo dục,<br />
số đặc biệt kì 1 tháng 5, tr 71-75.<br />
phục phong tục, tập quán lạc hậu ảnh hưởng đến việc<br />
[7] Nguyễn Thị Thanh Hương (2013). Các yếu tố tác<br />
học tập của HS và xây dựng thôn, xã học tập; Hình động đến tình trạng bỏ học của trẻ em vùng Tây<br />
thức phối hợp thông qua các hội nghị thường kì hàng Bắc. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Khoa<br />
năm và qua mạng lưới cộng tác viên. Công tác phối học xã hội.<br />
<br />
59<br />