VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 88-94<br />
<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP<br />
CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 4,<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Lê Văn Thăng, Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế<br />
Nguyễn Hoàng Anh Tuấn, Học viên cao học Quản lí Giáo dục K26 - Đại học Huế<br />
<br />
Ngày nhận bài: 15/4/2019; ngày chỉnh sửa: 28/4/2019; ngày duyệt đăng: 10/5/2019.<br />
Abstract: Career-oriented education helps students make the right career choices. Career-oriented<br />
education is based on the talents and competencies of students themselves, the family situation, the<br />
demand of the labor market, and it is the basis for forming the necessary human resources for the<br />
country. In the article, we analyze the current status of awareness of managers and teachers with<br />
vocational education, the current status of managing career-oriented education for students at high<br />
schools in District 4, Ho Chi Minh City.<br />
Keywords: Career-oriented education, current status, management.<br />
<br />
1. Mở đầu 2.1. Tiến hành khảo sát<br />
Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) giúp học - Nội dung khảo sát: mức độ nhận thức của các đối<br />
sinh (HS) có sự lựa chọn nghề nghiệp đúng hướng, phù tượng về vai trò của hoạt động GDHN; việc thực hiện nội<br />
hợp với năng khiếu, năng lực bản thân, hoàn cảnh gia dung chương trình, các hình thức, phương pháp tổ chức<br />
đình, nhu cầu của thị trường lao động. Tuy nhiên, trong GDHN của GV và công tác quản lí hoạt động GDHN của<br />
những năm vừa qua, việc quản lí hoạt động này ở các CBQL các trường THPT ở Quận 4, TP. Hồ Chí Minh.<br />
trường trung học phổ thông (THPT) ở Quận 4, TP. Hồ - Đối tượng khảo sát: 7 CBQL và 100 GV THPT các<br />
Chí Minh chưa thật sự đạt hiệu quả. Hầu hết HS ở các trường THP T Nguyễn Hữu Thọ, THPT Nguyễn Trãi, Trung<br />
trường THPT còn lúng túng trong việc định hướng ngành tâm Giáo dục thường xuyên Quận 4, TP. Hồ Chí Minh;<br />
học, chọn nghề phù hợp; HS chưa hiểu biết đầy đủ về thế - Thời gian tiến hành khảo sát: từ tháng 09/2018-<br />
giới nghề nghiệp; do đó, rất khó khăn để các em chọn 02/2019.<br />
ngành, chọn nghề chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp - Phương pháp: khảo sát qua phiếu điều tra, bảng hỏi<br />
THPT. Đa số phụ huynh HS quan niệm rằng, vào đại học dành cho CBQL và GV gồm 17 câu hỏi có đáp án được<br />
là con đường duy nhất để thoát nghèo, để có vị thế cao soạn sẵn dựa trên các mức độ khác nhau.<br />
trong xã hội, dễ tìm việc làm mà không chú trọng vào 2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho<br />
năng lực của HS, khả năng thích nghi, nhu cầu xã hội với học sinh ở các trường trung học phổ thông ở Quận 4,<br />
ngành nghề mà các em sẽ chọn. Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Bài viết đề cập thực trạng về nhận thức của cán bộ 2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên về hoạt<br />
quản lí (CBQL), giáo viên (GV) đối với hoạt động động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ<br />
GDHN, thực trạng quản lí hoạt động GDHN tại các thông ở Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh<br />
trường THPT ở Quận 4, TP. Hồ Chí Minh; trên cơ sở đó, Bảng 1 cho thấy, hầu hết CBQL và GV đã nhận thức<br />
rút ra được các điểm mạnh, điểm yếu và phân tích được được tầm quan trọng của hoạt động GDHN trong nhà<br />
các nguyên nhân tồn tại. trường, thể hiện có 99,06% ý kiến đánh giá ở mức độ rất<br />
2. Nội dung nghiên cứu quan trọng và quan trọng, chỉ có 10,94% CBQL và GV<br />
Bảng 1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động GDHN<br />
CBQL GV Chung<br />
Mức độ<br />
Số lượng % Số lượng % Số lượng %<br />
Rất quan trọng 6 85,71 71 71,00 77 71,96<br />
Quan trọng 1 14,29 28 28,00 29 27,10<br />
Bình thường 0 0,00 1 1,00 1 0,94<br />
Không quan trọng 0 0,00 0 0,00 0 0,00<br />
<br />
<br />
88 Email: liwensh2009@qq.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 88-94<br />
<br />
<br />
đánh giá ở mức độ bình thường, không có ý kiến nào cho Bảng 2 cho thấy, kết quả thực hiện GDHN thông qua<br />
rằng không quan trọng. GDHN là một bộ phận cấu thành dạy học các môn văn hoá ở mức độ khá, thể hiện điểm<br />
trong chương trình GD-ĐT của nhà trường và là trách trung bình chung của 5 nội dung là X = 3,00. Kết quả<br />
nhiệm của toàn xã hội. Qua quan sát thực trạng tổ chức thực hiện các nội dung hướng nghiệp không đồng đều<br />
GDHN ở các trường THPT thuộc Quận 4, chúng tôi nhận mà có các mức độ thực hiện cao thấp khác nhau. Nội<br />
thấy, lãnh đạo nhà trường rất quan tâm đến quản lí hoạt dung thực hiện tốt nhất là: “Giáo dục tư tưởng, tình cảm,<br />
động GDHN và đội ngũ GV giảng dạy rất tâm huyết đạo đức, tác phong nghề nghiệp có liên quan” được đánh<br />
trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động GDHN.<br />
giá ở mức độ khá với X = 3,32, xếp bậc 1/5. Nội dung<br />
2.2.2. Thực trạng thực hiện giáo dục hướng nghiệp của thực hiện thấp nhất là: “Tổ chức hoạt động ngoại khoá<br />
các trường trung học phổ thông ở Quận 4, Thành phố của bộ môn để thực hành, ứng dụng nội dung có liên<br />
Hồ Chí Minh<br />
quan đến nghề” có X = 2,79, xếp bậc 5/5. Qua đó, có thể<br />
Kết quả thực hiện nội dung GDHN được phản ánh thấy nhà trường chưa quan tâm đến nội dung hướng<br />
thông qua các con đường GDHN trong nhà trường. nghiệp qua hoạt động thực hành, ngoại khoá trong các<br />
Trong nội dung điều tra, cách tính điểm như sau: Tốt - 4 môn văn hoá.<br />
điểm; Khá - 3 điểm; Trung bình - 2 điểm; Yếu - 1 điểm.<br />
- GDHN thông qua dạy học môn công nghệ và dạy<br />
Thang điểm được đánh giá như sau: Mức tốt: 3,5 → 4;<br />
nghề phổ thông (bảng 3):<br />
Mức khá: 2,5 → 3,49; Mức trung bình: 1,5 →2,49; Mức<br />
chưa tốt: < 1,5. Bảng 3 cho thấy, kết quả GDHN thông qua dạy học<br />
môn Công nghệ và hoạt động dạy nghề phổ thông đạt<br />
- GDHN thông qua dạy học các môn văn hoá (bảng 2):<br />
Bảng 2. Kết quả thực hiện GDHN thông qua dạy - học các môn văn hoá<br />
Kết quả thực hiện<br />
CBQL GV Chung<br />
TT Nội dung<br />
Thứ Thứ Thứ<br />
∑ X ∑ X ∑ X<br />
bậc bậc bậc<br />
1 Hình thành biểu tượng nghề có liên quan 26 3,71 1 300 3,00 3 326 3,05 2<br />
2 Rèn luyện kĩ năng bộ môn 24 3,43 3 305 3,05 2 329 3,07 3<br />
Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, tác<br />
3 25 3,57 2 330 3,3 1 355 3,32 1<br />
phong nghề nghiệp có liên quan<br />
Tổ chức hoạt động ngoại khoá để thực hành<br />
4 19 2,71 5 280 2,8 4 299 2,79 5<br />
ứng dụng<br />
Tìm hiểu nguyện vọng và theo dõi sự phát<br />
5 20 2,86 4 277 2,77 5 297 2,78 4<br />
triển năng khiếu của từng HS<br />
Tổng trung bình chung 3,26 2,98 3,00<br />
Bảng 3. Kết quả thực hiện GDHN qua môn Công nghệ và hoạt động dạy nghề phổ thông<br />
Kết quả thực hiện<br />
CBQL GV Chung<br />
TT Nội dung<br />
Thứ Thứ Thứ<br />
∑ X ∑ X ∑ X<br />
bậc bậc bậc<br />
1 Dạy lí thuyết 24 3,43 1 300 3,00 1 324 3,03 1<br />
2 Dạy thực hành 20 2,67 2 276 2,76 2 296 2,77 2<br />
Dạy tích hợp hoạt động GDHN với môn<br />
3 17 2,25 3 258 2,58 3 275 2,57 3<br />
Công nghệ<br />
4 Hoạt động ngoại khoá môn Công nghệ 14 1,92 5 244 2,44 4 258 2,41 4<br />
GDHN thông qua tổ chức cho HS tham gia<br />
5 15 2,00 4 214 2,14 5 229 2,14 5<br />
học nghề<br />
Tổng trung bình chung 2,45 2,58 2,58<br />
<br />
89<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 88-94<br />
<br />
<br />
được ở mức độ chung là Khá, thể hiện qua điểm trung - GDHN qua hoạt động tham quan, ngoại khoá trong<br />
bình chung là X = 2.58. Các nội dung hướng nghiệp qua và ngoài nhà trường (bảng 5, trang bên):<br />
dạy học môn Công nghệ và dạy nghề phổ thông không Bảng 5 cho thấy, kết quả GDHN thông qua hoạt động<br />
đồng đều. Nội dung thực hiện tốt nhất là: “Dạy lí thuyết tham quan, ngoại khoá thực hiện chưa tốt, thể hiện qua<br />
môn Công nghệ” được đánh giá ở mức độ khá với X = điểm trung bình chung là X = 1,58. Sự đánh giá về kết<br />
3,03, xếp bậc 1/5. Nội dung thực hiện thấp nhất là: quả thực hiện của CBQL qua hoạt động tham quan, ngoại<br />
“GDHN thông qua tổ chức cho HS tham gia học nghề khoá cao hơn so với đánh giá của GV và độ chênh lệch<br />
phổ thông” có X = 2,14, xếp bậc 5/5. là 0,23. Kết quả trên cũng cho thấy, hoạt động tham quan,<br />
- GDHN qua tổ chức hoạt động GDHN (bảng 4): ngoại khoá cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa, có<br />
<br />
Bảng 4. Kết quả GDHN qua tổ chức hoạt động GDHN<br />
Kết quả thực hiện<br />
CBQL GV Chung<br />
TT Nội dung<br />
Thứ Thứ Thứ<br />
∑ X ∑ X ∑ X<br />
bậc bậc bậc<br />
Thực hiện quy định về thời lượng hoạt<br />
1 25 3,57 1 292 2,92 3 317 2,96 2<br />
động GDHN<br />
Thực hiện nội dung hoạt động GDHN<br />
2 theo các chuyên đề đã qui định trong 21 3,00 2 303 3,03 1 324 3,03 1<br />
tài liệu của Bộ GD-ĐT<br />
Chọn lọc, bổ sung, cập nhật nội dung<br />
3 17 2,43 4 271 2,71 5 288 2,69 5<br />
hoạt động GDHN<br />
4 Tư vấn, hướng dẫn chọn nghề cho HS 19 2,71 3 293 2,93 2 312 2,92 3<br />
Năng lực của cán bộ, GV phụ trách<br />
5 17 2,43 4 285 2,85 4 302 2,82 4<br />
các chuyên đề hoạt động GDHN<br />
Tổng trung bình chung 2,83 2,89 2,88<br />
<br />
Bảng 4 cho thấy, kết quả GDHN thông qua các hoạt 4/7 nội dung thực hiện ở mức chưa tốt với 1,33 ≤ X ≤<br />
động GDHN thực hiện ở mức độ chung là khá, thể hiện 1,46, cần có những giải pháp tích cực hơn để góp phần<br />
qua điểm trung bình chung là X = 2,88. Các nội dung nâng cao hiệu quả GDHN thông qua các hoạt động tham<br />
hoạt động GDHN không đều nhau. Nội dung thực hiện quan, ngoại khoá trong và ngoài nhà trường.<br />
tốt nhất là: “Thực hiện nội dung hoạt động hướng nghiệp Như vậy, kết quả thực trạng cho thấy đa số CBQL,<br />
theo các chuyên đề đã quy định trong tài liệu của Bộ GD- GV đều nhận thức khá cao về tầm quan trọng của công<br />
ĐT” với X = 3,03, xếp bậc 1/5. Nội dung thực hiện thấp tác GDHN trong nhà trường; tuy nhiên, do nhiều nguyên<br />
nhất là: “Chọn lọc, bổ sung, cập nhật nội dung hoạt động nhân khác nhau nên mức độ quan tâm thực hiện nhiệm<br />
GDHN” có X = 2,69, xếp bậc 5/5. Nội dung: “Năng lực vụ GDHN còn thấp. Các trường THPT ở Quận 4 đã tổ<br />
của cán bộ, GV phụ trách các chuyên đề hoạt động chức GDHN cho HS, tổ chức các nội dung hướng nghiệp<br />
GDHN” cả CBQL và GV đều đánh giá xếp thứ 4/5. Nội thông qua 4 con đường hướng nghiệp nhưng kết quả của<br />
dung: “Chọn lọc, bổ sung, cập nhật nội dung hoạt động từng nội dung mới đạt ở mức độ trung bình và có những<br />
GDHN”, GV đánh giá xếp thứ 5/5, còn CBQL đánh giá nội dung thực hiện còn chưa tốt; HS còn lúng túng trong<br />
xếp thứ 4/5. Có thể thấy các trường THPT Quận 4 đã lựa chọn nghề nghiệp.<br />
quan tâm và thực hiện chương trình hoạt động GDHN 2.3. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hướng<br />
theo quy định của Bộ GD-ĐT, thể hiện qua điểm số X nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông<br />
trong khoảng từ 3,00 → 3,03. Tuy nhiên, hiệu quả của ở Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh<br />
các giờ hoạt động GDHN còn thấp, nhà trường chưa Quản lí có 5 chức năng chính là giáo dục nhận thức,<br />
quan tâm đến việc chọn lọc, bổ sung, cập nhật nội dung lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá. Vì<br />
hoạt động GDHN, thể hiện qua điểm số X chỉ từ 2,43 vậy, chúng tôi tiến hành khảo sát về giáo dục nhận thức,<br />
→ 2,85 (chỉ ở mức Khá). quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức - chỉ đạo và kiểm<br />
<br />
90<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 88-94<br />
<br />
<br />
Bảng 5. Kết quả GDHN qua hoạt động tham quan, ngoại khoá<br />
Kết quả thực hiện<br />
CBQL Giáo viên Chung<br />
TT Nội dung<br />
Thứ Thứ Thứ<br />
∑ X bậc ∑ X bậc ∑ X bậc<br />
1 Tổ chức các hoạt động ngoại khoá về hướng nghiệp 19 1,73 2 167 1,50 3 186 1,62 3<br />
Tổ chức cho HS đọc sách báo, giới thiệu sách,... để<br />
2 tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của ngành nghề đang 25 2,27 1 254 2,29 1 279 2,28 1<br />
cần phát triển<br />
Tổ chức trò chơi hướng nghiệp giúp HS làm quen dần<br />
3 16 1,45 4 163 1,47 4 179 1,46 4<br />
với hoạt động nghề nghiệp của xã hội<br />
Tổ chức cho HS tham quan các cơ sở sản xuất, các<br />
4 14 1,27 6 161 1,45 5 175 1,36 6<br />
trường học nghề<br />
Phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức các buổi toạ<br />
5 17 1,55 3 188 1,69 2 205 1,62 2<br />
đàm, diễn đàn về lựa chọn nghề nghiệp<br />
Mời các ngành chuyên môn, các cơ sở sản xuất,<br />
6 những người thành đạt trong lĩnh vực sản xuất, kinh 15 1,36 5 155 1,40 6 170 1,38 5<br />
doanh đến nói chuyện và giới thiệu ngành nghề<br />
Tham gia hoạt động hướng nghiệp của các cơ sở giáo<br />
7 14 1,27 6 153 1,38 7 167 1,33 7<br />
dục ngoài nhà trường tổ chức.<br />
Tổng trung bình chung 1,56 1,60 1,58<br />
Bảng 6. Đánh giá tầm quan trọng của quản lí hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức về GDHN<br />
Tầm quan trọng của hoạt động truyền thông,<br />
TT Số lượng Tỉ lệ %<br />
nâng cao nhận thức về GDHN<br />
1 Rất quan trọng 86 80,37%<br />
2 Quan trọng 11 10,28%<br />
3 Tương đối quan trọng 10 9,35%<br />
4 Không quan trọng 0 0,00%<br />
<br />
tra, đánh giá hoạt động GDHN ở các trường THPT ở 2.3.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp<br />
Quận 4, TP. Hồ Chí Minh. Chúng tôi khảo sát CBQL -<br />
Bảng 7 cho thấy, việc xây dựng kế hoạch GDHN tại<br />
GV về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện qua 5 mức<br />
các trường có mức độ thực hiện lẫn hiệu quả chỉ ở mức<br />
độ: từ 1 (Chưa bao giờ/Kém) đến 5 (Rất thường<br />
khá. Chi tiết hơn, các tiêu chí “Xác định tình hình GDHN<br />
xuyên/Tốt). Kết quả thu được như sau:<br />
hiện tại của trường (thành tựu - bất cập)” đều xếp vị trí<br />
2.3.1. Thực trạng quản lí tổ chức các hoạt động truyền thứ nhất ở cả mức độ thường xuyên và hiệu quả thực<br />
thông, giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh, các hiện. Tiêu chí “Lập kế hoạch GDHN cụ thể cho năm, học<br />
lực lượng giáo dục về giáo dục hướng nghiệp kì và từng tháng” và “Tổ chức duyệt và lấy ý kiến đóng<br />
Bảng 6 cho thấy, tầm quan trọng của việc tuyên góp cho kế hoạch GDHN” lần lượt xếp vị trí thứ 2 và 3.<br />
truyền, tư vấn nghề cho HS trong các trường THPT tại<br />
2.3.3. Tổ chức, chỉ đạo công tác giáo dục hướng nghiệp<br />
Quận 4 có 90,65% CBQL và GV cho rằng công tác tuyên<br />
truyền, nhận thức về GDHN là “quan trọng” và “rất quan Bảng 8 cho thấy, cả 2 khâu kế hoạch hóa và tổ chức,<br />
trọng”, chỉ có 9,35% CBQL và GV cho rằng công tác chỉ đạo trong quản lí GDHN chỉ đạt mức Khá với điểm<br />
này là “tương đối quan trọng” và không có CBQL và GV dao động trong khoảng 3,0 đến 3,68. Trong đó, các nội<br />
nào cho rằng công tác quản lí hoạt động GDHN là dung thường xuyên được thực hiện và đạt được hiệu quả<br />
“không quan trọng”. Đây là điều kiện thuận lợi khi có cao nhất là “Xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa các<br />
được đánh giá cao về cho việc phát huy hiệu quả hoạt lực lượng thực hiện công tác GDHN trong trường”,<br />
động GDHN cho HS. “Thành lập ban chỉ đạo hoạt động GDHN” và “Phổ biến<br />
<br />
91<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 88-94<br />
<br />
<br />
Bảng 7. Xây dựng kế hoạch GDHN<br />
Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện<br />
TT Xây dựng kế hoạch GDHN<br />
X Thứ bậc X Thứ bậc<br />
Xác định tình hình GDHN hiện tại của trường (thành tựu - bất<br />
1 3,68 1 3,33 1<br />
cập)<br />
2 Lập kế hoạch GDHN cụ thể cho năm, học kì và từng tháng 3,31 2 3,25 2<br />
Lập kế hoạch về cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động<br />
3 3,05 5 3,10 7<br />
GDHN nhà trường<br />
Lập kế hoạch bồi dưỡng kĩ năng kiến thức hướng nghiệp cho<br />
4 3,01 6 3,13 6<br />
GV, CBQL<br />
5 Lập kế hoạch phối hợp các lực lượng GDHN 3,13 4 3,16 5<br />
6 Tổ chức duyệt và lấy ý kiến đóng góp cho kế hoạch GDHN 3,16 3 3,23 3<br />
7 Lập kế hoạch xây dựng phòng/trung tâm GDHN trong trường 2,95 7 3,21 4<br />
Tổng trung bình chung 3,18 3,20<br />
Bảng 8. Quản lí tổ chức, chỉ đạo công tác GDHN<br />
Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện<br />
TT Tổ chức, chỉ đạo hoạt động GDHN<br />
X Thứ bậc X Thứ bậc<br />
1 Thành lập ban chỉ đạo hoạt động GDHN 3,66 2 3,40 1<br />
Phổ biến và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động GDHN<br />
2 3,26 4 3,30 3<br />
cho toàn trường<br />
3 Sắp xếp, phân công lực lượng thực hiện GDHN 3,25 5 3,14 5<br />
Tổ chức phòng tham vấn học đường có chức năng tham vấn<br />
4 3,13 6 3,03 8<br />
hướng nghiệp cho HS<br />
Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, huấn luyện cho lực lượng<br />
5 3,05 7 3,07 7<br />
thực hiện công tác GDHN<br />
Hỗ trợ các lực lượng thực hiện công tác GDHN bằng các chế<br />
6 3,00 8 3,13 6<br />
độ ưu đãi, khuyến khích<br />
Xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa các lực lượng thực<br />
7 3,68 1 3,36 2<br />
hiện công tác GDHN trong trường<br />
Xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa các lực lượng thực<br />
8 3,26 4 3,29 4<br />
hiện công tác GDHN ngoài trường<br />
Tổng trung bình chung 3,28 3,21<br />
<br />
và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động GDHN cho Kết quả bảng 9 cho thấy, đánh giá thực hiện chức<br />
toàn trường”. Đây là các tiêu chí có cả 2 loại điểm trung năng quản lí nội dung, chương trình và phương pháp,<br />
bình đánh giá xếp thứ tự cao nhất. Mặt khác, có vấn đề hình thức GDHN là: mức độ thường xuyên (3,20); mức<br />
cần đặc biệt quan tâm ghi nhận đó chính là “Tổ chức phòng hiệu quả (3,22). Như vậy, việc xây dựng kế hoạch<br />
tham vấn học đường có chức năng tham vấn hướng nghiệp GDHN tại trường THPT có mức độ thường xuyên lẫn<br />
cho HS” có mức hiệu quả thấp nhất. Như vậy, các kết quả hiệu quả chỉ ở mức Khá. Trong đó, tiêu chí thường được<br />
nghiên cứu thống nhất với nhau và chỉ ra vấn đề tồn đọng thực hiện và đạt hiệu quả cao nhất là “Quản lí phương<br />
cần giải quyết chính là thành lập các văn phòng/trung tâm pháp, phương tiện, hình thức thực hiện hoạt động<br />
tham vấn học đường để các chuyên viên có trình độ chuyên GDHN”, cao hơn so với “Quản lí nội dung, hình thức,<br />
môn thực hiện việc hướng nghiệp cho HS. phương pháp, phương tiện, chuẩn kiểm tra, đánh giá hoạt<br />
2.3.4. Quản lí nội dung, chương trình và phương pháp, động GDHN” và “Quản lí nội dung, chương trình, tư liệu<br />
hình thức giáo dục hướng nghiệp GDHN” xếp cuối.<br />
<br />
92<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 88-94<br />
<br />
<br />
Bảng 9. Khảo sát nội dung, chương trình và phương pháp, hình thức GDHN<br />
Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện<br />
Nội dung, chương trình và phương pháp, hình thức GDHN<br />
X Thứ bậc X Thứ bậc<br />
Nội dung, chương trình, tư liệu GDHN 3,06 3 3,25 3<br />
Phương pháp, phương tiện, hình thức thực hiện hoạt động GDHN 3,29 1 3,33 1<br />
Nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, chuẩn kiểm tra đánh<br />
3,27 2 3,27 2<br />
giá hoạt động GDHN<br />
Tổng trung bình chung 3,20 3.22<br />
Bảng 10. Khảo sát quản lí kiểm tra, đánh giá công tác GDHN<br />
Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện<br />
TT Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN Thứ bậc Thứ bậc<br />
X X<br />
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cụ<br />
1 3,80 1 3,37 1<br />
thể theo thời gian<br />
Phổ biến và triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động<br />
2 3,33 2 3,24 2<br />
GDHN cho toàn trường<br />
3 Xác định tiêu chuẩn, nội dung kiểm tra 3,19 3 3,08 6<br />
4 Xác định phương pháp kiểm tra 2,87 8 3,03 7<br />
5 Xác định hình thức kiểm tra 3,01 5 3,00 8<br />
6 Xác định lực lượng kiểm tra 2,95 7 3,14 4<br />
7 Họp sơ/tổng kết công tác hướng nghiệp theo đợt 2,97 6 3,12 5<br />
Rút kinh nghiệm và đề xuất các biện pháp điều chỉnh hoạt<br />
8 3,06 4 3,17 3<br />
động GDHN<br />
Tổng trung bình chung 3,06 3,14<br />
Bảng 11. Quản lí các điều kiện phục vụ công tác GDHN<br />
Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện<br />
TT Quản lí các điều kiện phục vụ công tác GDHN<br />
X Thứ bậc X Thứ bậc<br />
Đầu tư trang thiết bị trong phục vụ GDHN (các test tâm lí,<br />
1 3,69 1 3,34 1<br />
tư liệu về GDHN…)<br />
Phân công trách nhiệm bảo quản trang thiết bị của trường<br />
2 3,27 3 3,25 2<br />
cho từng cá nhân, đơn vị cụ thể<br />
Nâng cao ý thức trong sử dụng và bảo quản tài sản chung<br />
3 3,27 3 3,22 3<br />
của nhà trường cho GV và HS<br />
Tổ chức kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất phục vụ GDHN để<br />
4 3,09 4 3,21 4<br />
có sự điều chỉnh kịp thời<br />
Tổng trung bình chung 3,33 3,25<br />
<br />
2.3.5. Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục hướng nghiệp toàn trường”. Đây có lẽ là thế mạnh của các trường vì ở chức<br />
năng kế hoạch hóa hay tổ chức chỉ đạo và cả kiểm tra đánh<br />
Bảng 10 cho thấy, chức năng kiểm tra đánh giá trong<br />
giá thì nội dung lên kế hoạch, phổ biến và triển khai thực<br />
quản lí GDHN tại các trường THPT Quận 4, TP. Hồ Chí<br />
hiện đều có thứ hạng cao. Tuy nhiên, “Xác định phương<br />
Minh được đánh giá mức độ thường xuyên và hiệu quả hoạt<br />
pháp kiểm tra” là nội dung có điểm trung bình thường xuyên<br />
động chỉ ở bậc trung bình với điểm là 3,06 và 3,14. Trong<br />
và hiệu quả thấp nhất trong các tiêu chí khảo sát. Số liệu<br />
đó, các nội dung kiểm tra, đánh giá có xếp hạng mức thường<br />
thống kê này phản ánh thực tế về điểm yếu trong chức năng<br />
xuyên và hiệu quả cao là “Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh<br />
kiểm tra, đánh giá của quản lí công tác GDHN. Do đó, các<br />
giá hoạt động GDHN cụ thể theo thời gian”, “Phổ biến và<br />
CBQL cần chú ý hơn về vấn đề này.<br />
triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho<br />
<br />
93<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 88-94<br />
<br />
<br />
2.3.6. Quản lí các điều kiện phục vụ công tác giáo dục Tài liệu tham khảo<br />
hướng nghiệp [1] Bộ GD-ĐT (2007). Điều lệ trường trung học cơ sở,<br />
Bảng 11 cho thấy, mức độ thực hiện và hiệu quả thực trường trung học phổ thông và trường phổ thông có<br />
hiện của công tác quản lí các điều kiện phục vụ hoạt động nhiều cấp học, ban hành kèm theo Quyết định số<br />
GDHN chỉ dừng ở mức trung bình với điểm là 3,33 và 07/2007/QĐ-BGD-ĐT ngày 02/4/2007.<br />
3,25. Trong đó, các nội dung có thứ hạng cao về cả mức [2] Bộ GD-ĐT (2011). Thông tư số 55/2011/TT-<br />
thường xuyên và hiệu quả là “Đầu tư trang thiết bị trong BGDĐT ngày 22/11/2011 về Ban hành Điều lệ Ban<br />
phục vụ GDHN (các test tâm lí, tư liệu về GDHN…)” và đại diện cha mẹ học sinh.<br />
“Phân công trách nhiệm bảo quản trang thiết bị của [3] Bộ GD-ĐT (2013). Tài liệu tập huấn Đổi mới giáo<br />
trường cho từng cá nhân, đơn vị cụ thể”. dục hướng nghiệp trong trường trung học.<br />
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lí công tác giáo [4] Thủ tướng Chính phủ (2018). Quyết định số 522/QĐ-TTg<br />
dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học ngày 14/05/2018 về việc phê duyệt đề án “Giáo dục<br />
phổ thông ở Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong<br />
Bảng 12. Đánh giá chung về thực trạng quản lí giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025”.<br />
công tác GDHN [5] Hồ Phụng Hoàng (2013). Tài liệu bổ sung sách giáo<br />
Mức độ Hiệu quả viên Hoạt động giáo dục hướng nghiệp. NXB Đại<br />
Quản lí GDHN học Quốc gia Hà Nội.<br />
thực hiện thực hiện<br />
1. Xây dựng kế hoạch GDHN 3,18 3,20 [6] Nguyễn Đức Trí (2011). Giáo trình Giáo dục học<br />
2. Tổ chức, chỉ đạo công tác nghề nghiệp. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
3,28 3,21 [7] Phùng Đình Mẫn - Phan Minh Tiến - Trương Thanh Thuý<br />
GDHN<br />
3. Nội dung, chương trình và (2005). Một số vấn đề cơ bản về hoạt động giáo dục hướng<br />
phương pháp, hình thức 3,20 3,22 nghiệp ở trường trung học phổ thông. NXB Giáo dục.<br />
GDHN<br />
4. Kiểm tra, đánh giá công tác VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN…<br />
3,06 3,14<br />
GDHN (Tiếp theo trang 110)<br />
5. Các điều kiện phục vụ GDHN 3,33 3,25<br />
Tổng trung bình chung 3,21 3,20 Tài liệu tham khảo<br />
Bảng 12 cho thấy, việc quản lí và hiệu quả của nó chỉ [1] Lakhwinder Kaur (2015). Future Classroom with<br />
đạt ở mức trung bình (3,21 cho mức độ thường xuyên và ICT Tools. Educational Quest: An Int. J. of<br />
3,20 cho hiệu quả thực hiện). Trong đó, mức độ thường Education and Applied Social Sciences, Vol. 6,<br />
xuyên thực hiện các chức năng quản lí GDHN cao hơn Issue 2, pp. 133-136.<br />
hiệu quả thực hiện nhưng sự chênh lệch không nhiều. Số [2] Đinh Văn Đệ (2018). Ứng dụng công nghệ thông tin<br />
liệu này cho thấy vấn đề quản lí GDHN tại Quận 4, TP. vào nhà trường thông minh với mục tiêu tối ưu hóa<br />
Hồ Chí Minh còn nhiều điều cần thực hiện để nâng cao quá trình dạy và học. Hội nghị Quốc tế ICSS 2018<br />
hơn nữa hiệu quả của quản lí GDHN. “Nhà trường thông minh trong bối cảnh Cách mạng<br />
3. Kết luận Công nghiệp 4.0”, tr 85-94.<br />
GDHN là một nội dung quan trọng trong hoạt động giáo [3] Perkins, D.N. (1992). Smart schools: From training<br />
dục của trường THPT, góp phần cụ thể hóa mục tiêu đào memories to educating minds. New York: The Free<br />
tạo của nhà trường và là bước khởi đầu quan trọng của quá Press, 264 pages.<br />
trình phát triển nguồn nhân lực. Để HS có một nghề nghiệp [4] Madras, S.A. (2011). Smart schools: Tomorrow School's.<br />
và một tương lai vững chắc phụ thuộc nhiều vào sự quyết Roshd Journal, Publications Training, Research Planning,<br />
định đúng đắn ban đầu trong việc lựa chọn ngành, nghề phù Ministry of Education, Iran. Vol. 20, pp. 7-18.<br />
hợp với năng lực, sở trường của cá nhân, phù hợp với yêu [5] Smart School Project Team (1997). The Malaysian<br />
cầu của nghề và đáp ứng được sự phát triển KT-XH của địa Smart School: Implementation plan. Kuala Lumpur:<br />
phương, đất nước. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn của Ministry of Education.<br />
vấn đề quản lí hoạt động GDHN tại các trường THPT ở [6] Vũ Thị Thúy Hằng (2018). Trường học thông minh:<br />
Quận 4, TP. Hồ Chí Minh, nghiên cứu đã phân tích được Nguồn gốc, định nghĩa và bài học kinh nghiệm cho<br />
các thực trạng hoạt động dạy học cũng như quản lí hoạt Việt Nam. Tạp chí Giáo dục số 432, tr 6-10; 60.<br />
động GDHN; đây sẽ là cơ sở quan trọng để đề xuất các biện [7] Blurton, C. (1999). New directions of ICT-use in<br />
pháp tăng cường đổi mới quản lí hoạt động GDHN cho HS education. UNESCO’s World Communication and<br />
tại các trường THPT Quận 4, TP. Hồ Chí Minh Information Report, pp. 46-62.<br />
<br />
94<br />