VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 16-20; 47<br />
<br />
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH<br />
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ HUYỆN AN LÃO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG<br />
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC<br />
Nguyễn Thế Viễn - Trường Trung học cơ sở Trường Thọ, huyện An Lão, TP. Hải Phòng<br />
Ngày nhận bài: 25/05/2018; ngày sửa chữa: 27/05/2018; ngày duyệt đăng: 29/05/2018.<br />
Abstract: This study was conducted on 196 agents including administrators, teachers and students<br />
at three secondary schools in An Lao district, Hai Phong city with methods of questionnaire, expert<br />
evaluation and interview. The results show that the management of student’s learning outcomes<br />
assessment towards competence approach at secondary schools in the district has gained<br />
achievements, however, effectiveness of the management has not meet the requirements of the<br />
education. The article has shown the effectiveness of student’s learning outcomes in terms of<br />
planning, implementation methods and application of information technology in management.<br />
Also, the article points out difficulties in implementing this activity at secondary schools.<br />
Keywords: Evaluation, student’s learning outcomes, competence approach.<br />
1. Mở đầu<br />
Kiểm tra, đánh giá là một khâu rất quan trọng, không<br />
thể tách rời của quá trình dạy học. Nhận thấy được tầm<br />
quan trọng của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập<br />
(KQHT) của học sinh (HS), trong những năm qua, bên<br />
cạnh việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, Bộ<br />
GD-ĐT tạo đã tập trung chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm<br />
tra, đánh giá HS nhằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ<br />
chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng<br />
giáo dục trong các trường trung học. Giáo dục phổ thông<br />
nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo<br />
dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (TCNL) của<br />
người học, do đó phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo<br />
dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang đánh giá năng lực<br />
vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề, coi trọng cách<br />
đánh giá KQHT với đánh giá trong quá trình học tập để<br />
có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của<br />
các hoạt động dạy học và giáo dục.<br />
Song, thực tiễn hoạt động đánh giá HS hiện nay ở các<br />
trường trung học cơ sở (THCS) cho thấy, quan niệm về<br />
kiểm tra, đánh giá của giáo viên (GV), HS và xã hội có<br />
nhiều bất cập. Việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái<br />
hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số mà chưa quan tâm<br />
đến việc hiểu và vận dụng kiến thức, đã dẫn đến tình trạng<br />
GV và HS duy trì dạy học theo lối “đọc - chép” thuần túy,<br />
HS học tập thiên về học thuộc, ghi nhớ, ít quan tâm đến<br />
vận dụng kiến thức. Nhiều GV chưa quan tâm vận dụng<br />
đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra cho nên các bài kiểm<br />
tra còn nặng tính chủ quan của người dạy. Công tác quản<br />
lí đánh giá KQHT của HS theo TCNL ở các trường THCS<br />
chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu<br />
quả. Bệnh thành tích trong giáo dục đang làm ảnh hưởng<br />
<br />
16<br />
<br />
khá lớn đến chất lượng, hiệu quả đánh giá KQHT của HS.<br />
Chính vì vậy, công tác quản lí hoạt động đánh giá KQHT<br />
của HS các trường THCS theo TCNL có vai trò quan trọng<br />
trong đổi mới toàn diện GD-ĐT trong giai đoạn hiện nay<br />
và tương lai, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học<br />
trong các nhà trường phổ thông.<br />
Để làm cơ sở cho đề xuất các biện pháp quản lí phù<br />
hợp, bài viết trình bày thực trạng quản lí đánh giá KQHT<br />
của HS các trường THCS huyện An Lão, TP. Hải Phòng<br />
theo TCNL.<br />
2. Nội dung nghiên cứu<br />
2.1. Địa bàn và khách thể khảo sát<br />
Nghiên cứu khảo sát 196 đối tượng gồm 6 cán bộ<br />
quản lí, 72 GV và 118 HS ở 3 trường THCS của huyện<br />
An Lão, TP. Hải Phòng (Trường Thọ, An Tiến, Lương<br />
Khánh Thiện). Thời gian khảo sát: tháng 4/2018.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu sử dụng phối hợp các phương pháp sau:<br />
điều tra bằng bảng hỏi, tổng kết kinh nghiệm, chuyên<br />
gia, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phỏng vấn, xử lí<br />
số liệu.<br />
Đối với phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, chúng tôi<br />
thiết kế phiếu khảo sát với thang đo 3 bậc để đánh giá mức<br />
độ thực hiện các nội dung quản lí và khó khăn trong công<br />
tác quản lí, chỉ đạo, tổ chức việc đánh giá KQHT của HS<br />
theo TCNL. Cụ thể: 1 điểm: chưa tốt/không khó khăn; 2<br />
điểm: trung bình/khó khăn; 3 điểm: tốt/rất khó khăn. Các<br />
mức thang đo được tính chênh lệch trung bình cộng giữa<br />
các mức độ đo, tức là điểm chênh lệch giữa mỗi mức độ là<br />
(3-1):3=0,67. Điểm trung bình (ĐTB) tương ứng ở các<br />
mức độ như sau: mức chưa tốt/không khó khăn: từ 1,0-<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 16-20; 47<br />
<br />
1,66 điểm; mức trung bình/khó khăn: 1,67-2,34 điểm; mức<br />
tốt/rất khó khăn: 2,35-3,0 điểm. Kết quả thu được như sau:<br />
2.3. Kết quả nghiên cứu<br />
2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập<br />
của học sinh theo tiếp cận năng lực (bảng 1)<br />
<br />
Tuy nhiên, “Kế hoạch đánh giá được triển khai tới<br />
các gia đình HS theo năm học, học kì và theo tháng, tuần”<br />
lại là yếu tố có ĐTB thấp nhất 2,15, với 35,7% đánh giá<br />
ở mức tốt, 43,4% ở mức trung bình và 20,9% ở mức chưa<br />
tốt. Điều này cho thấy hạn chế trong việc kết hợp giữa<br />
<br />
Bảng1. Đánh giá về việc lập kế hoạch đánh giá KQHT của HS theo TCNL của nhà trường<br />
STT<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
ĐTB<br />
<br />
ĐLC<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Mức độ<br />
Trung Chưa<br />
bình<br />
tốt<br />
<br />
Kế hoạch đánh giá của nhà trường theo năm học, học kì và<br />
2,84<br />
0,371<br />
83,7<br />
16,3<br />
0<br />
theo tháng, tuần<br />
Kế hoạch đánh giá được triển khai tới tổ bộ môn theo năm<br />
2<br />
2,69<br />
0,462<br />
69,4<br />
30,6<br />
0<br />
học, học kì và theo tháng, tuần<br />
Kế hoạch đánh giá được triển khai tới từng GV theo năm<br />
3<br />
2,62<br />
0,537<br />
64,3<br />
33,2<br />
2,6<br />
học, học kì và theo tháng, tuần<br />
Kế hoạch đánh giá được triển khai tới các lớp HS theo năm<br />
4<br />
2,46<br />
0,51<br />
46,4<br />
53,1<br />
0,5<br />
học, học kì và theo tháng, tuần<br />
Kế hoạch đánh giá được triển khai tới các gia đình HS theo<br />
5<br />
2,15<br />
0,74<br />
35,7<br />
43,4<br />
20,9<br />
năm học, học kì và theo tháng, tuần<br />
Kế hoạch đánh giá được xây dựng và được công bố ngay từ<br />
6<br />
2,64<br />
0,492<br />
64,3<br />
35,2<br />
0,5<br />
đầu năm học<br />
7<br />
Lưu kế hoạch đánh giá kết quả HS trong hồ sơ của trường<br />
2,62<br />
0,537<br />
64,3<br />
33,2<br />
2,5<br />
Trung bình<br />
2,57<br />
0,52<br />
(Chú thích: ĐTB: điểm trung bình; ĐLC: độ lệch chuẩn)<br />
Bảng 1 cho thấy, ĐTB chung đánh giá là 2,57 - một các lực lượng trong giáo dục HS, sự kết hợp giữa nhà<br />
mức điểm khá cao, chứng tỏ, việc lập kế hoạch được thực trường và gia đình có những bước tiến triển nhưng chưa<br />
hiện rất tốt, với độ lệch chuẩn 0,52 thể hiện mức độ tập cao. Đây cũng là nội dung mà các nhà quản lí cần chú ý<br />
trung thống nhất cao trong các câu trả lời của người được trong việc tìm biện pháp nâng cao chất lượng quản lí<br />
hỏi. Đa phần các cán bộ, GV được hỏi (trên 60%) đều đánh giá KQHT của HS bởi trước đây, gia đình hầu như<br />
đánh giá mức độ năng lực đạt được là tốt, còn lại là trung chỉ quan tâm tới điểm số cuối cùng trong các kì thi, kiểm<br />
tra của các em mà không tham gia vào quá trình kiểm tra<br />
bình, rất ít người đánh giá ở mức chưa tốt.<br />
đánh giá và có những tác động phù hợp giúp các em đạt<br />
Xét theo từng ý nhỏ thì việc “lập kế hoạch đánh giá<br />
kết quả tốt. Muốn làm được điều đó, việc triển khai kế<br />
của nhà trường theo năm học, học kì và theo tháng theo<br />
hoạch đánh giá tới gia đình cũng cần được quan tâm, chú<br />
tuần” được đánh giá thực hiện tốt nhất với ĐTB là 2,84 trọng đặc biệt.<br />
mức điểm gần như tuyệt đối, với 83,7% ý kiến đánh giá<br />
2.3.2. Thực trạng công tác quản lí, chỉ đạo thực hiện mục<br />
mức độ thực hiện tốt, chỉ 16,3% ý kiến đánh giá mức<br />
tiêu, chương trình, nội dung đánh giá kết quả học tập của<br />
trung bình. Điều này phản ánh đúng thực tế bởi đây là<br />
học sinh theo tiếp cận năng lực (xem bảng 2 trang bên)<br />
nhiệm vụ quan trọng được triển khai trong mỗi năm học<br />
Bảng 2 cho thấy, việc tổ chức chỉ đạo thực hiện đánh<br />
tại các trường.<br />
giá KQHT của HS theo TCNL của nhà trường hiện nay<br />
Xếp ở vị trí thứ hai là “kế hoạch đánh giá được triển có những tín hiệu tích cực. Điểm TBC là 2,47, ở mức khá<br />
khai tới tổ bộ môn theo năm học, học kì và theo tháng, cao và ĐLC = 0,55 thể hiện sự tập trung thống nhất trong<br />
tuần” với 69,4% đánh giá ở mức tốt và 30,6% đánh giá ở các câu trả lời. Trong đó, việc “Chỉ đạo thực hiện và quản<br />
mức trung bình cho ta thấy, kế hoạch được triển khai từ lí thực hiện đánh giá KQHT của HS của trường tới bộ<br />
chung đến riêng, từ cấp trường tới tổ bộ môn, tới các lớp. môn” và “Chỉ đạo thực hiện và quản lí thực hiện đánh giá<br />
Đây là những nội dung được các trường thực hiện tốt, KQHT của HS của trường tới tận GV” được đánh giá ở<br />
giúp ích rất nhiều trong công tác quản lí đánh giá KQHT mức tốt nhất với ĐTB là 2,73. Điều này là phù hợp với<br />
của HS.<br />
những nội dung khảo sát phía trên đó là đánh giá KQHT<br />
1<br />
<br />
17<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 16-20; 47<br />
<br />
Bảng 2. Đánh giá về tổ chức chỉ đạo thực hiện đánh giá KQHT của HS theo TCNL của nhà trường<br />
STT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
Nội dung tổ chức<br />
Chỉ đạo thực hiện và quản lí thực hiện đánh giá KQHT của<br />
HS của trường tới bộ môn<br />
Chỉ đạo thực hiện và quản lí thực hiện đánh giá KQHT của<br />
HS của trường tới tận GV<br />
Chỉ đạo thực hiện và quản lí thực hiện đánh giá KQHT của<br />
HS của trường tới tận lớp HS<br />
Chỉ đạo thực hiện và quản lí thực hiện đánh giá KQHT của<br />
HS của trường tới phụ huynh<br />
Kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện đánh giá<br />
KQHT của HS của trường tới bộ môn<br />
Kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện đánh giá<br />
KQHT của HS của trường tới GV<br />
Kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện đánh giá<br />
KQHT của HS của trường tới lớp học<br />
Kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện đánh giá<br />
KQHT của HS tới phụ huynh<br />
Trung bình<br />
<br />
của HS được lập kế hoạch và triển khai chỉ đạo từ cấp<br />
trưởng, tới tổ bộ môn, tới GV - những người trực tiếp<br />
thực hiện quá trình đánh giá KQHT của HS. Đây được<br />
xem là bước tổ chức chỉ đạo thực hiện nền tảng trong<br />
quản lí hoạt động đánh giá KQHT.<br />
Hai chỉ báo thấp nhất là “Kiểm tra, giám sát và đánh<br />
giá việc thực hiện đánh giá KQHT của HS tới phụ<br />
huynh” và “Chỉ đạo thực hiện và quản lí thực hiện đánh<br />
giá KQHT của HS của trường tới phụ huynh” với ĐTB<br />
lần lượt là 2,11 và 2,18 (thấp hơn nhiều so với các chỉ<br />
báo khác) chỉ rõ phần còn hạn chế trong việc chỉ đạo thực<br />
hiện đánh giá KQHT của HS tại các trường THCS trên<br />
địa bàn khảo sát. Thực tiễn chỉ ra, giáo dục không còn là<br />
trách nhiệm của riêng nhà trường mà nó là sự kết hợp của<br />
tất cả các môi trường: gia đình, nhà trường và cộng đồng.<br />
Bên cạnh việc nhà trường chỉ đạo thực hiện đánh giá<br />
KQHT tới thầy cô giáo thì việc triển khai tới HS, quý phụ<br />
huynh là rất cần thiết. Đặc biệt, theo hướng TCNL thì đối<br />
tượng HS cũng cần có những tác động nhất định.<br />
Khi được hỏi, cô Lê Thị T. H. - GV Trường THCS<br />
Trường Thọ chia sẻ “trên thực tế, việc triển khai tổ chức<br />
thực hiện đánh giá KQHT của HS trong nhà trường tới<br />
GV và HS là điều thực hiện nghiêm túc, có kế hoạch và<br />
có hiệu quả nhất định bởi đây luôn là vấn đề trọng tâm<br />
của nhà trường. Tuy nhiên, việc triển khai tới phụ huynh<br />
thì thực sự gặp nhiều khó khăn bởi rất ít phụ huynh quan<br />
tâm theo sát suốt quá trình đánh giá KQHT mà họ chị<br />
<br />
18<br />
<br />
Mức độ<br />
Trung Chưa<br />
bình<br />
tốt<br />
<br />
ĐTB<br />
<br />
ĐLC<br />
<br />
2,73<br />
<br />
0,445<br />
<br />
73<br />
<br />
27<br />
<br />
0<br />
<br />
2,71<br />
<br />
0,466<br />
<br />
71,4<br />
<br />
28,1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2,49<br />
<br />
0,501<br />
<br />
49<br />
<br />
51<br />
<br />
0<br />
<br />
2,18<br />
<br />
0,742<br />
<br />
38,3<br />
<br />
41,8<br />
<br />
19,9<br />
<br />
2,57<br />
<br />
0,546<br />
<br />
59,2<br />
<br />
38,3<br />
<br />
2,5<br />
<br />
2,56<br />
<br />
0,498<br />
<br />
56,1<br />
<br />
43,9<br />
<br />
0<br />
<br />
2,4<br />
<br />
0,531<br />
<br />
41,8<br />
<br />
56,1<br />
<br />
2,1<br />
<br />
2,11<br />
<br />
0,747<br />
<br />
33,7<br />
<br />
43,3<br />
<br />
23<br />
<br />
2,47<br />
<br />
0,55<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
quan tâm đến kết quả cuối cùng. Vì vậy, vấn đề đặt ra<br />
cho nhà quản lí là làm sao có thể kết hợp với phụ huynh<br />
làm công tác đánh giá KQHT của HS”.<br />
2.3.3. Thực trạng hình thức chỉ đạo, quản lí thực hiện<br />
đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng<br />
lực (xem bảng 3 trang bên)<br />
Bảng 3 cho thấy, khá nhiều hình thức được nhà<br />
trường tổ chức chỉ đạo thực hiện đánh giá KQHT của HS.<br />
Các hình thức truyền thống như “Thông qua hội nghị hội<br />
đồng nhà trường theo kế hoạch” và “Chỉ đạo theo nguyên<br />
tắc trực tiếp Ban Giám hiệu Tổ bộ môn GV HS<br />
phụ huynh” vẫn được phần lớn đánh giá là thực hiện<br />
tốt với ĐTB mức cao 2,7. Một vài hình thức khác của<br />
hình thức chỉ đạo theo tuyến đó là thay vào việc nhà<br />
trường chịu trách nhiệm quản lí tất cả thì ở đây phân công<br />
tới tổ bộ môn hay đặt quyền tự quyết cho GV và HS (mức<br />
điểm là 2,35-2,39 điểm). Ngoài những hình thức truyền<br />
thống thì hình thức “khai thác và sử dụng các phương<br />
tiện công nghệ thông tin (CNTT) vào quản lí” cũng được<br />
sử dụng với 41,8% đánh giá tốt, 55,6% đánh giá mức<br />
trung bình, chỉ 2,6% đánh giá mức chưa tốt. Trong thời<br />
đại công nghệ 4.0, sử dụng CNTT là điều không thể thiếu<br />
trong quản lí, CNTT giúp công tác quản lí chặt chẽ, có<br />
hệ thống và giảm sai sót, nhờ đó mà việc đánh giá KQHT<br />
của HS có kết quả tốt.<br />
Một vài hình thức khá mới cũng được đưa ra như “Sử<br />
dụng công cụ tâm lí - xã hội trong tổ chức, quản lí, giám<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 16-20; 47<br />
<br />
Bảng 3. Đánh giá về hình thức tổ chức chỉ đạo thực hiện đánh giá KQHT của HS theo TCNL của nhà trường<br />
Mức độ<br />
Trung Chưa<br />
bình<br />
tốt<br />
33<br />
0<br />
<br />
STT<br />
<br />
Hình thức tổ chức<br />
<br />
ĐTB<br />
<br />
ĐLC<br />
<br />
1<br />
<br />
Thông qua hội nghị hội đồng nhà trường theo kế hoạch<br />
Chỉ đạo theo nguyên tắc trực tiếp Ban Giám hiệu Tổ bộ<br />
môn GV HS phụ huynh<br />
Chỉ đạo theo nguyên tắc trực tiếp Ban Giám hiệu Tổ bộ<br />
môn, còn từ bộ môn tới GV HS phụ huynh do bô môn<br />
chịu trách nhiệm<br />
Chỉ đạo theo nguyên tắc trực tiếp Ban Giám hiệu ra yêu cầu<br />
và kiểm soát, đánh giá, còn việc thực hiện đánh giá là quyền<br />
tự quyết của GV và HS<br />
Tổ chức, chỉ đạo, quản lí theo phương thức trực tuyến<br />
Khai thác và sử dụng các phương tiện CNTT vào quản lí<br />
Sử dụng công cụ hành chính trong tổ chức, quản lí, giám sát<br />
Sử dụng công cụ tài chính, kinh tế trong tổ chức, quản lí,<br />
giám sát<br />
Sử dụng công cụ tâm lí - xã hội trong tổ chức, quản lí, giám<br />
sát việc đánh giá của GV và HS cũng như phụ huynh<br />
Trung bình<br />
<br />
2,77<br />
<br />
0,422<br />
<br />
77<br />
<br />
2,7<br />
<br />
0,458<br />
<br />
70,4<br />
<br />
29,6<br />
<br />
0<br />
<br />
2,35<br />
<br />
0,479<br />
<br />
35,2<br />
<br />
64,8<br />
<br />
0<br />
<br />
2,39<br />
<br />
0,529<br />
<br />
40,8<br />
<br />
57,2<br />
<br />
2<br />
<br />
2,04<br />
2,39<br />
2,21<br />
<br />
0,787<br />
0,539<br />
0,541<br />
<br />
32,7<br />
41,8<br />
27,6<br />
<br />
38,3<br />
55,6<br />
66,3<br />
<br />
29,1<br />
2,6<br />
6,1<br />
<br />
2,02<br />
<br />
0,687<br />
<br />
24,5<br />
<br />
53,1<br />
<br />
22,4<br />
<br />
2,07<br />
<br />
0,568<br />
<br />
19,9<br />
<br />
67,3<br />
<br />
12,8<br />
<br />
2,32<br />
<br />
0,55<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
sát việc đánh giá của GV và HS cũng như phụ huynh”, hình thức mới. Chính vì vậy, vai trò của nhà quản lí là<br />
“Sử dụng công cụ tài chính, kinh tế trong tổ chức, quản cần có những biện pháp thích hợp khích lệ các đối tượng,<br />
lí, giám sát”, “Sử dụng công cụ hành chính trong tổ chức, chủ thể tham gia vào đánh giá KQHT của HS.<br />
quản lí, giám sát” nhưng đánh giá không cao khi ĐTB 2.3.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ<br />
thu được khá thấp so với các hình thức khác (chỉ từ 2,022,21 điểm). Đây là những hình thức mới nhưng khá thú cho hoạt động quản lí đánh giá kết quả học tập của học<br />
vị và có thể giúp nhà quản lí làm tốt chuyên trách của sinh theo tiếp cận năng lực (bảng 4)<br />
mình. Song, mới thì thường đi cùng thử thách bởi không<br />
Nhìn chung, kết quả tổng quan cho thấy, thực trạng<br />
phải GV nào, HS nào cũng thích ứng nhanh và sử dụng ứng dụng CNTT vào việc tổ chức chỉ đạo thực hiện đánh<br />
Bảng 4. Đánh giá về việc ứng dụng CNTT phục vụ cho hoạt động quản lí đánh giá KQHT của HS theo TCNL<br />
STT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Hình thức sử dụng<br />
Sử dụng CNTT trong lập kế hoạch và phổ biến kế hoạch<br />
đánh giá kết quả học tập của HS theo năng lực<br />
Sử dụng CNTT trong tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá<br />
KQHT của HS theo năng lực<br />
Sử dụng CNTT trong việc trong việc đánh giá của GV và<br />
HS cũng như phụ huynh<br />
Sử dụng CNTT trong việc thu thập thông tin từ phía HS và<br />
phụ huynh trong việc đánh giá của GV và HS cũng như<br />
phụ huynh về đánh giá và kết quả đánh giá<br />
Sử dụng CNTT trong quản lí, giám sát và đánh giá hoạt<br />
động đánh giá KQHT của HS theo năng lực<br />
Trung bình<br />
<br />
19<br />
<br />
Mức độ<br />
Trung Chưa<br />
bình<br />
tốt<br />
<br />
ĐTB<br />
<br />
ĐLC<br />
<br />
2,45<br />
<br />
0,567<br />
<br />
49<br />
<br />
47,4<br />
<br />
3,6<br />
<br />
2,33<br />
<br />
0,483<br />
<br />
33,7<br />
<br />
65,8<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2,17<br />
<br />
0,616<br />
<br />
29,1<br />
<br />
59,2<br />
<br />
11,7<br />
<br />
2,15<br />
<br />
0,685<br />
<br />
32,1<br />
<br />
51<br />
<br />
16,9<br />
<br />
2,37<br />
<br />
0,483<br />
<br />
36,7<br />
<br />
63,3<br />
<br />
0<br />
<br />
2,3<br />
<br />
0,56<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 16-20; 47<br />
<br />
giá KQHT của HS theo TCNL hiện nay ở mức khả quan định khi triển khai tổ chức. Những nội dung gây khó<br />
với ĐTB chung là 2,3. Kết quả này rất khớp với bên trên khăn hơn cả là “Khai thác, sử dụng CNTT trong quản lí<br />
bởi tại các trường khảo sát, CNTT chưa được coi là hình việc đánh giá KQHT của HS theo tiếp cận của trường tới<br />
thức phổ biến, hiệu quả. Mặc dù vậy, những biểu hiện cụ GV”, “Đánh giá và khen thưởng, trách phạt các lực lượng<br />
thể của hình thức này cũng được nhiều ý kiến đánh giá ở và cá nhân tham gia đánh giá KQHT của HS” và “Tổ<br />
mức độ tốt và mức độ trung bình.<br />
chức các phong trào thi đua đổi mới phương pháp đánh<br />
Mức năng lực tốt nhất là “sử dụng CNTT trong lập giá KQHT của HS theo TCNL” với ĐTB dao động từ<br />
kế hoạch và phổ biến kế hoạch đánh giá KQHT của HS 2,02-2,05. Những nội dung “Lập kế hoạch và phổ biến<br />
theo năng lực” với 49% lựa chọn mức tốt và 47,4% chọn kế hoạch đánh giá của nhà trường theo năm học, học kì<br />
mức trung bình. Thầy L. V. S - Trường THCS Lương và theo tháng, tuần” và “Năng lực quản lí việc đánh giá<br />
Khánh Thiện cho biết: “nhà trường hiện tại đều sử dụng KQHT của HS theo TCNL của cán bộ quản lí nhà<br />
phần mềm trong lập kế hoạch và phổ biến kế hoạch đánh trường” có ảnh hưởng ít hơn cả. Kết quả này cũng thống<br />
giá KQHT bởi những lợi ích thiết thực như: tránh nhầm nhất với những kết quả thu được ở trên.<br />
lẫn, thao tác nhanh, điều chỉnh linh hoạt,...”<br />
Khi trao đổi với cô P. T. B - thầy hiệu trưởng trường<br />
“Sử dụng CNTT trong việc thu thập thông tin từ phía THCS An Tiến chia sẻ: “Nhắc đến khó khăn thì chỉ muốn<br />
HS và phụ huynh trong việc đánh giá của GV và HS cũng chùn bước, nhưng vượt qua khó khăn lại khiến chúng ta<br />
như phụ huynh về đánh giá và kết quả đánh giá” vẫn là mạnh mẽ hơn, chính vì vậy, là những người quản lí,<br />
yếu tố được đánh giá với điểm số thấp hơn cả (ĐTB=2,15) chúng tôi không ngại khó trong việc đổi mới công tác<br />
thể hiện những khó khăn trong việc kết hợp giữa nhà đánh giá KQHT. Thực tế chúng tôi gặp những khó khăn<br />
trường và gia đình trong đánh giá KQHT của HS.<br />
khi đưa CNTT vào quản lí theo tiếp cận của trường tới<br />
2.3.5. Những khó khăn trong công tác quản lí, chỉ đạo, GV. Tổ chức phong trào thi đua sao cho thiết thực, hấp<br />
tổ chức việc đánh giá kết quả học tập của học sinh các dẫn thu hút được nhiều tập thể cá nhân tham gia...”.<br />
trường trung học cơ sở (bảng 5)<br />
Có thể thấy, khó khăn luôn thường trực đối với công<br />
Bảng 5 cho thấy, hầu hết các nội dung tổ chức chỉ đạo tác quản lí, chỉ đạo, tổ chức đánh giá KQHT của HS các<br />
thực hiện đánh giá KQHT đều gây những khó khăn nhất trường THCS huyện An Lão, TP. Hải Phòng.<br />
Bảng 5. Đánh giá những khó khăn công tác quản lí, chỉ đạo, tổ chức việc đánh giá KQHT của HS theo TCNL<br />
Mức độ<br />
STT<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
<br />
Nội dung gặp khó khăn<br />
Lập kế hoạch và phổ biến kế hoạch đánh giá của nhà trường<br />
theo năm học, học kì và theo tháng, tuần<br />
Chỉ đạo, tổ chức thực hiện thực hiện đánh giá KQHT của HS<br />
theo TCNL<br />
Quản lí, giám sát việc thực hiện đánh giá KQHT của HS theo<br />
tiếp cận của trường tới tận lớp HS<br />
Tổ chức thu thập thông tin từ phía GV, HS và phụ huynh về<br />
đánh giá KQHT của HS<br />
Đánh giá và khen thưởng, trách phạt các lực lượng và cá nhân<br />
tham gia đánh giá KQHT của HS<br />
Khai thác, sử dụng CNTT trong quản lí việc đánh giá KQHT<br />
của HS theo tiếp cận của trường tới GV<br />
Tổ chức các phong trào thi đua đổi mới phương pháp đánh giá<br />
KQHT của HS theo TCNL<br />
Năng lực quản lí việc đánh giá KQHT của HS theo TCNL của<br />
cán bộ quản lí nhà trường<br />
Năng lực đánh giá KQHT của HS theo TCNL của GV trong trường<br />
<br />
ĐTB<br />
<br />
ĐLC<br />
<br />
Rất<br />
khó<br />
khăn<br />
<br />
Khó<br />
khăn<br />
<br />
Không<br />
khó<br />
khăn<br />
<br />
1,76<br />
<br />
0,736<br />
<br />
17,9<br />
<br />
40,3<br />
<br />
41,8<br />
<br />
1,86<br />
<br />
0,694<br />
<br />
17,9<br />
<br />
50<br />
<br />
32,1<br />
<br />
1,97<br />
<br />
0,624<br />
<br />
17,9<br />
<br />
61,2<br />
<br />
20,9<br />
<br />
2,01<br />
<br />
0,768<br />
<br />
29,6<br />
<br />
41,3<br />
<br />
29,1<br />
<br />
2,04<br />
<br />
0,712<br />
<br />
27<br />
<br />
49,5<br />
<br />
23,5<br />
<br />
2,05<br />
<br />
0,696<br />
<br />
26,5<br />
<br />
51,5<br />
<br />
22<br />
<br />
2,03<br />
<br />
0,615<br />
<br />
20,4<br />
<br />
62,2<br />
<br />
17,3<br />
<br />
1,85<br />
<br />
0,776<br />
<br />
23,5<br />
<br />
37,8<br />
<br />
37,7<br />
<br />
1,98<br />
<br />
0,616<br />
<br />
17,9<br />
<br />
62,2<br />
<br />
19,9<br />
<br />
(Xem tiếp trang 47)<br />
<br />
20<br />
<br />