Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
lượt xem 4
download
Bài viết "Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang" đánh giá thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học bằng tiếng Anh ở trường THCS tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang từ khảo sát 222 đối tượng, trong đó có 19 cán bộ quản lý, 43 giáo viên và 160 học sinh THCS.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Bùi Thị Phương Nhàn* *Học viên Cao học, Trường ĐH Đồng Tháp Received:7/8/2023; Accepted:12/8/2023; Published: 25.8.2023 Abstract: The article evaluates the current status of management of innovative teaching methods in English in secondary schools in Chau Doc city, An Giang province from a survey of 222 subjects, including 19 managers, 43 teachers and 160 secondary school students. We processed the survey results using Microsoft Excel with a 5-level scale to analyze and evaluate the current situation. Research results show that there are still many inadequacies in the management of English teaching method innovation activities in secondary schools in Chau Doc city, An Giang province. This situation shows that without the influence of managers in innovating English teaching methods, it will be difficult to achieve educational goals. Keywords: Manage; teaching methods; English; Junior high school; Chau Doc City 1. Đặt vấn đề PPDH) môn Tiếng Anh. Vì vậy, việc nghiên cứu về Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định quản lý HĐĐM PPDH môn Tiếng Anh ở các trường mục tiêu học tập theo tiếp cận năng lực nhằm đảm THCS thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang có tính bảo trang bị cho HS (HS) tri thức phổ thông nền tảng, cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn cao. hình thành, phát triển năng lực tự học; chuẩn bị tâm 2. Nội dung nghiên cứu thế cho việc thích ứng với những thay đổi nhanh 2.1. Phương pháp nghiên cứu chóng và nhiều mặt của xã hội tương lai. Do vậy, Tác giả tiến hành khảo sát 222 người. Trong đó mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn CBQL là 19 người (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng); Tiếng Anh (Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT) quy GV dạy môn tiếng Anh là 34 người và 170 HS của định “Chương trình GDPT môn Tiếng Anh giúp HS 08 trường Trường THCS Nguyễn Trãi; Trường THCS có một công cụ giao tiếp mới, hình thành và phát triển Nguyễn Đình Chiểu; Trường THCS Trương Gia Mô; cho HS năng lực giao tiếp bằng Tiếng Anh thông qua Trường THCS Thủ Khoa Huân; Trường THCS Vĩnh các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Kết thúc chương Nguơn; Trường THCS Phan Bội Châu; Trường THCS trình GDPT, HS có khả năng giao tiếp đạt trình độ Nguyễn Sinh Sắc và Trường THCS Phạm Hùng. Bậc 2 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Tác giả tiến hành phỏng vấn sâu. Thông tin Việt Nam, tạo nền tảng cho HS sử dụng Tiếng Anh được mã hóa để đảm bảo tính bí mật và an toàn cho trong học tập, hình thành thói quen học tập suốt đời người tham gia phỏng vấn, cụ thể như sau: (CBQL1, để trở thành những công dân toàn cầu trong thời kỳ CBQL2, CBQL3,…), (GV1, GV2, GV3,… hội nhập”. Đối với các trường THCS thành phố Châu 2.2. Kết quả nghiên cứu Đốc, tỉnh An Giang, trong thời gian qua, nhìn chung, 2.2.1. Thực trạng lập kế hoạch HĐ ĐMPPDH môn chất lượng dạy học môn Tiếng Anh đã đạt được những Tiếng Anh ở các trường THCS TP Châu Đốc. kết quả nhất định, song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế Kết quả khảo sát cho thấy kiến đánh giá của như: HS chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của CBQL và GV về lập kế hoạch HĐĐM PPDH môn việc học Tiếng Anh, nội dung và phương pháp giảng tiếng Anh các trường THCS ở mức độ trung bình, với dạy Tiếng Anh chưa tập trung phát triển kỹ năng giao ĐTB chung là 3,37. Cụ thể có 2/6 nội dung được đánh tiếp thực sự cho HS, trang thiết bị phục vụ dạy học giá ở mức khá còn lại 4/6 nội dung được đánh giá ở chưa đồng bộ, chất lượng đội ngũ GV (GV) Tiếng mức trung bình. Qua bảng khảo sát ta thấy, 2 nội dung Anh còn hạn chế, phương pháp giảng dạy còn chậm được đánh giá mức độ thực hiện khá là “Xác định các đổi mới,... Một trong những nguyên nhân chính của giải pháp thực hiện để hoàn thành mục tiêu” (với ĐTB thực trạng vừa nêu là do những bất cập trong quản là 3,50) và “Xác định các chủ đề dạy học (lồng ghép lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học (HĐĐM các vấn đề hiện đại vào nội dung của môn học; chủ 116 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 đề tích hợp liên môn; hoạt động trải nghiệm...) của học môn tiếng Anh, từ đó kích thích sự say mê, yêu nhà trường tương ứng với các mục tiêu” (với ĐTB là thích, tìm tòi của HS đối với môn tiếng Anh. 3,45). Nội dung được đánh giá thấp nhất (với ĐTB 2.2.2. Thực trạng tổ chức HĐĐM PPDH môn tiếng là 3,28) đó là “Xác định mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt Anh ở các trường THCS TP Châu Đốc, tỉnh An Giang của HĐĐM PPDH môn tiếng Anh và đánh giá tính Kết quả khảo sát cho thấy việc tổ chức thực hiện khả thi của chỉ tiêu, mục tiêu đã đề ra”. Đây là nội HĐĐM PPDH môn tiếng Anh ở các trường THCS dung hết sức quan trọng trong công tác lập kế hoạch. thành phố Châu Đốc được đánh giá đạt mức trung Tuy nhiên, nội dung này chỉ được đánh giá ở mức bình, cụ thể kết quả chung ở 7 nội dung CBQL và trung bình. Điều này cho thấy, trong công tác lập kế GV đánh giá đạt ĐTB chung là 3,38. Nội dung “Tổ hoạch chủ thể quản lý không xác định được các mục chức các hoạt động hỗ trợ cho dạy học môn tiếng tiêu, chỉ tiêu cần đạt được của HĐĐM PPDH môn Anh: ngoại khóa, câu lạc bộ, động viên, khen thưởng” tiếng Anh là gì. Đồng thời, cũng không đánh giá xem được CBQL và GV đánh giá ở mức trung bình. Mặc các mục tiêu, chỉ tiêu có thể thực hiện được không. dù hiện nay hầu hết các trường THCS ở thành phố Chính vì thế kế hoạch đề ra không mang tính khả thi Châu Đốc đều có câu lạc bộ tiếng Anh, tuy nhiên hoạt cao. Nội dung được CBQL và GV đánh giá ở mức động của câu lạc bộ chưa thu hút được nhiều HS tham độ trung bình là: “Xác định các nguồn lực thực hiện gia, chưa phát huy được vai trò, nhiệm vụ của câu lạc HĐĐM PPDH môn tiếng Anh” (với ĐTB là 3,37). bộ nhằm khơi dậy niềm hứng thú học tiếng Anh trong Điều này minh chứng rằng việc xây dựng lực lượng HS, cũng như là nơi chia sẻ kinh nghiệm học tập dạy học môn tiếng Anh tại các trường THCS ở thành tiếng Anh cho các em HS trong nhà trường. Nội dung phố Châu Đốc còn nhiều hạn chế. Nội dung “Phân “Tổ chức thực hiện đổi mới PPDH môn tiếng Anh” tích thực trạng HĐĐM PPDH môn tiếng Anh tại nhà chỉ được đánh giá ở mức độ khá (với ĐTB là 3,45). trường” (với ĐTB là 3,30) và được xếp hạng thứ 5. Nguyên nhân đó là GV tiếng Anh ở các trường THCS Điều này cho thấy việc phân tích thực trạng HĐĐM TP Châu Đốc còn sử dụng nhiều phương pháp Ngữ PPDH môn tiếng Anh tại các trường chưa được thực pháp - dịch (thuyết trình), Thầy cung cấp kiến thức hiện hiệu quả, hầu như chưa được thực hiện hoặc thực cho HS một cách bị động, chưa sử dụng đa dạng các hiện với tâm thế chưa thật sự thoải mái. Chính vì thế phương pháp để khơi dậy sự chủ động sáng tạo, thực chưa đem lại hiệu quả cải thiện chất lượng dạy học hành của HS. “Tổ chức dạy thử nghiệm, triển khai môn tiếng Anh trong các trường. Hoạt động phân tích hội thảo rút kinh nghiệm, hoàn thiện chủ đề dạy học môn tiếng Anh và phương pháp KT-ĐG HS” là một thực trạng dạy học môn tiếng Anh là cực kỳ quan trong những hoạt động rất quan trọng vì nó là cơ hội trọng, thông qua phân tích thực trạng sẽ biết được cho GV chia sẻ, cũng như học tập phương pháp, cách điểm mạnh, điểm yếu, từ đó khắc phục điểm yếu, phát thức để cải thiện HĐĐM PPDH của mình. Tuy nhiên, huy điểm mạnh sẽ giúp cho công tác dạy học môn hoạt động này chưa được áp dụng thường xuyên, chỉ tiếng Anh trong nhà trường ngày càng phát triển. Nội được đánh giá ở mức trung bình (với ĐTB là 3,23). dung “Xác định kế hoạch dạy thử nghiệm, tổ chức Ngoài ra, tác giả cũng tiến hành phỏng vấn một số hội thảo rút kinh nghiệm, hoàn thiện chủ đề dạy học, GV ở các trường THCS thành phố Châu Đốc, thì nhìn phương pháp đánh giá, các chỉ số theo dõi, kiểm tra chung đối tượng được phỏng vấn có cùng quan điểm và đánh giá HĐĐM PPDH tiếng Anh của nhà trường” cho rằng “tổ chức HĐĐM PPDH môn tiếng Anh tại (với ĐTB là 3,33), cho thấy mức độ thực hiện thường các trường THCS là một hoạt động cần thiết và hết xuyên chưa nhiều, dẫn đến kết quả đạt được chưa sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy tốt, đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng. Đây là các nội học bộ môn tiếng Anh, tuy nhiên đây là một nội dung dung thể hiện những tồn tại trong công tác xây dựng còn nhiều khó khăn cho nên ngoài việc HT tổ chức và quản lý kế hoạch HĐĐM PPDH môn tiếng Anh cho CBQL, GV học tập lý luận khoa học về kiến thức ở các trường THCS thành phố Châu Đốc trong tình về dạy học tiếng Anh, thì nhà trường cũng nên tham hình hiện nay. Những tồn tại này cần được khắc phục mưu Phòng GD&ĐT tổ chức các hội thảo cấp thành để HĐĐM PPDH tiếng Anh được cụ thể và thường phố để bồi dưỡng kiến thức phát triển kỹ năng dạy xuyên hơn; đồng thời cũng cần phải xác định các kế học cho CBQL và GV”. hoạch dạy học thử nghiệm, hội thảo rút kinh nghiệm, 2.2.3. Thực trạng chỉ đạo HĐĐM PPDH môn tiếng phát triển chủ đề dạy học thông qua các hoạt động Anh các trường THCS ở TP Châu Đốc trên nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong các giờ Kết quả khảo sát cho thấy ĐTB chung của việc 117 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 đánh giá trong bảng là 3,40, cho thấy việc chỉ đạo tin phản hồi giúp CBQL tự điều chỉnh, giúp chủ thể HĐĐM PPDH môn tiếng Anh ở các trường THCS quản lý có thước đo để thực hiện tốt công tác quản lý được đánh giá ở mức độ khá. Cụ thể, có 3 nội dung HĐĐM PPDH môn tiếng Anh” (GV1, GV3, CBQL1) được đánh là ở mức khá đó là “HT lựa chọn phương Từ những kết quả và phân tích trên, có thể khẳng định án và ra các quyết định triển khai dạy học môn tiếng thực trạng KT-ĐG HĐĐM PPDH môn tiếng Anh ở Anh”; “HT sử dụng các phương pháp quản lý để điều các trường THCS thành phố Châu Đốc đạt ở mức hành quá trình triển khai dạy học môn tiếng Anh”; trung bình (với ĐTB chung là 3,39), chỉ đảm bảo theo “HT điều khiển bộ máy tổ chức triển khai dạy học các kế hoạch, quy trình quy định. Bên cạnh đó, thực môn tiếng Anh”. Hầu hết các khâu của quá trình chỉ tế việc tự KT-ĐG tại một số đơn vị cũng còn gặp khó đạo HĐĐM PPDH môn tiếng Anh ở THCS đều được khăn, kết quả tự đánh giá đôi lúc chưa khách quan, sát đảm bảo ở mức trung bình, khá với điểm dao động thực tế. Vấn đề này đòi hỏi các cấp QLGD THCS và trong khoảng 3,28 đến 3,49. Khâu còn nhiều hạn đội ngũ CBQL các trường cần sớm chấn chỉnh, khắc chế nhất trong công tác chỉ đạo HĐĐM PPDH môn phục trong thời gian tới. tiếng Anh ở các trường THCS thành phố Châu Đốc 3. Kết luận là “thực hiện công tác giám sát và điều chỉnh HĐĐM Với những kết quả khảo sát thực tế tại các trường PPDH môn tiếng Anh” (ĐTB là 3,28, xếp hạng 5). THCS trên địa bàn thành phố, đã nhận diện đúng thực Thực tế công tác quản lý HĐĐM PPDH môn tiếng trạng nhận thức về tầm quan trọng HĐĐM PPDH Anh các trường THCS ở thành phố Châu Đốc cho môn tiếng Anh trường THCS và thực trạng thực hiện thấy, HĐĐM PPDH tiếng Anh tại nhà trường chưa các nội dung quản lý HĐĐM PPDH môn tiếng Anh được kiểm tra, giám sát thường xuyên và hiệu quả. tại các đơn vị. Qua khảo sát, phân tích, đánh giá thực Ngoài ra, nội dung “HT đôn đốc, động viên, tạo động trạng, quản lý HĐĐDH các trường THCS ở thành lực cho GV trong triển khai dạy học môn tiếng Anh” phố Châu Đốc, tỉnh An Giang cũng còn có những bất cũng được CBQL và GV đánh giá ở mức trung bình cập nhất định. Cụ thể như: một bộ phận CBQL, GV với ĐTB là 3,32. Điều này minh chứng rằng trong và HS chưa nhận thức đầy đủ những mặt tích cực việc chỉ đạo HĐĐM PPDH, HT chưa thường xuyên mà dạy học môn tiếng Anh mang lại; việc xây dựng đôn đốc, động viên, tạo động lực cho GV trong triển kế hoạch dạy tiếng Anh chưa được nhà trường quan khai dạy học môn tiếng Anh, đây cũng là một hạn chế tâm, đầu tư đúng mức, còn mang tính hình thức, chưa trong công tác chỉ đạo HĐĐM PPDH môn tiếng Anh. tập trung vào chất lượng; công tác phối hợp với địa 2.2.4. Thực trạng KTĐG HĐĐM PPDH môn tiếng phương và gia đình HS còn chưa chặt chẽ; việc lập Anh ở các trường THCS TP Châu Đốc kế hoạch HĐĐM PPDH môn tiếng Anh, cũng như Kết quả khảo sát cho thấy CBQL và GV đánh giá công tác tổ chức, chỉ đạo, KT-ĐG HĐĐM PPDH môn 4 nội dung ở mức khá, bao gồm: “Kế hoạch KT-ĐG tiếng Anh tại một số đơn vị còn thiếu chủ động, chưa phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ đề ra”; “Xây dựng và đảm bảo chất lượng. tổ chức lực lượng KT-ĐG HĐĐM PPDH môn tiếng Tài liệu tham khảo Anh đạt yêu cầu”; “Xây dựng các tiêu chí KT-ĐG 1. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết HĐĐM PPDH môn tiếng Anh cụ thể, phù hợp” và Số: 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013, về việc “Đo lường, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạ. Hà Nôi . của GV và HS”. Tuy nhiên, còn 02 nội dung được 2. Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 32/2018/TT- đánh giá ở mức trung bình đó là “Kiểm tra hoạt động BGD&ĐT Chương trình GDPT. Hà Nôi dạy của GV (việc lên lớp, nội dung dạy học, phương 3. Biggs, J.,& Moore, P.J. (1993), The process of pháp giảng dạy, kiểm tra hoạt động học của HS)” và learning (3rd ed.), New York, Prentice Hall “Quyết định sự điều chỉnh nếu cần thiết trong quản 4. Bùi Xuân Quý (2018). Quản lý hoạt động dạy lý HĐĐM PPDH môn tiếng Anh” Ngoài ra, qua ý học môn tiếng Anh ở các trườngPTDTNT TH huyện kiến trả lời trực tiếp, tác giả còn thu nhận thêm được Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Luận văn thạc sĩ QLGD. Đại những thông tin từ các CBQL và GV như: có 2 ý kiến học Thái Nguyên. cho rằng “KT-ĐG chất lượng sẽ tăng hiệu lực của chủ 5. Đỗ Thị Thu Hương (2020). Quản lý hoạt động thể quản lý” (GV2, GV4); 2 ý kiến nhận xét “Việc dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải tự KT-ĐG công tác này tại đơn vị cũng còn gặp khó Hà, tỉnh Quảng Ninh theo chương trình giáo dục phổ khăn, đôi lúc chưa khách quan” (CBQL2, CBQL4) thông mới. Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục. Đại học và có 3 ý kiến cho rằng “Kết quả KT-ĐG là thông Thái Nguyên 118 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 p | 89 | 11
-
Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non ngoài công lập quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 104 | 11
-
Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
4 p | 85 | 6
-
Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường mầm non thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai
6 p | 97 | 6
-
Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 9 | 4
-
Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 51 | 4
-
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tự nhiên xã hội theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 83 | 4
-
Một số vấn đề từ thực tiễn quản lý hoạt động của tạp chí Kinh tế đối ngoại
16 p | 36 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 7 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 11 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ Cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại các trường mầm non công lập Huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 14 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh ở các trường tiểu học Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình
3 p | 17 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng
8 p | 7 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở tại huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang
9 p | 66 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo phương pháp Montessori
10 p | 7 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non công lập khu vực 3, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 15 | 2
-
Thực trạng quản lý hoạt động hỗ trợ tâm lý cho học sinh tại các trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng
8 p | 5 | 1
-
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ở vùng Đông thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
6 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn