Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học tại thị xã Hòa Thành tỉnh Tây Ninh
lượt xem 3
download
Bài viết minh họa thực trạng tự đánh giá giáo dục hiện nay quản lý chất lượng trường tiểu học thị trấn Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh nhằm nâng cao quản lý và tổ chức giáo dục các hoạt động tự đánh giá nhằm tạo ra sức mạnh đổi mới chất lượng giáo dục trong bối cảnh hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học tại thị xã Hòa Thành tỉnh Tây Ninh
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 296 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học tại thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh Phan Châu Như Ngọc* *Trường ĐH Sài Gòn Received: 21/7/2023; Accepted: 28/7/2023; Published: 8/8/2023 Abstract: At primary schools in Hoa Thanh town, Tay Ninh province, the accreditation of educational institutions has been carried out and continued to innovate and promote efficiency, contributing to maintaining and improving the quality of education. School education management levels have access to many modern and advanced management models. Through self-assessment, many schools have seen the current status of quality, strengths and weaknesses and have developed more realistic and effective quality improvement plans. The article illustrates the current situation of self-assessment of education quality management in primary schools in Hoa Thanh town, Tay Ninh province in order to enhance the management and educational organization of self-assessment activities to create the power to innovate education quality in the current context. Keywords: Management, self-assessment activities, quality of education, primary school, Hoa Thanh town. Tay Ninh province. 1. Đặt vấn đề tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học Kiểm định chất lượng giáo dục (CLGD) được được thể hiện ở bảng 2.1 như sau: thực hiện định kì trong phạm vi cả nước và đối với Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng từng cơ sở giáo dục. Kết quả kiểm định chất lượng của quản lý hoạt động tự đánh giá CLGD ở các giáo dục được công bố công khai để xã hội biết và trường tiểu học tại Thị xã Hòa Thành tỉnh Tây Ninh giám sát. Kiểm định chất lượng giáo dục được xác TT Nội dung Đối ĐTB ĐLC Tổng hợp XH định là một giải pháp quản lí để nâng cao chất lượng tượng ĐTB ĐLC giáo dục. Trong những năm qua, công tác quản lý hoạt động tự đánh giá ở các trường tiểu học tại thị 1 Giúp hiệu trưởng CBQL 3,79 0,72 3,49 0,82 3 điều chỉnh hoạt xã Hòa Thành tỉnh Tây Ninh cũng đã được quan động quản lý của GV 3,43 0,91 tâm và đạt được nhiều kết quả qua tự đánh giá, đánh nhà trường. giá ngoài, nhiều nhà trường đã thấy được hiện trạng 2 Giúp nhà trường CBQL 4,04 0,75 4,01 0,77 1 chất lượng, điểm mạnh, điểm yếu và đã xây dựng kế xác định điểm hoạch cải tiến chất lượng sát thực và hiệu quả hơn mạnh cần phát các nhà trường được công nhận đạt kiểm định chất huy, điểm yếu GV 3,73 0,77 cần khắc phục bổ lượng giáo dục, văn hóa chất lượng từng bước hình sung. Làm cơ sở thành, cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên, học sinh đầu tư trang thiết và các lực lượng xã hội có trách nhiệm xây dựng nhà bị thêm cơ sở vật trường ngày một tốt hơn. chất, chất lượng giáo dục nhà 2. Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá trường CLGD ở các trường tiểu học tại thị xã Hòa Thành 3 Điều kiện đăng CBQL 3,42 0,93 3,55 0,93 2 tỉnh Tây Ninh ký ĐGN, khẳng 2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về tầm định thương hiệu GV 3,55 0,93 quan trọng của quản lý hoạt động tự đánh giá của nhà trường CLGD ở các trường tiểu học tại Thị xã Hòa Thành với các lực lượng xã hội tỉnh Tây Ninh Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của Điểm trung bình chung 3,99 CBQL,GV về tầm quan trọng của quản lý hoạt động 129 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 296 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 Kết quả khảo sát bảng 2.1 cho thấy CBQL, GV có hướng cho việc xây dựng kế hoạch tự đánh giá chất nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tự đánh lượng giáo dục của nhà trường. giá chất lượng giáo dục với ĐTB chung là 3,99 và Như vậy, hoạt động tự đánh giá trong trường tiểu mức độ lệch chuẩn đều nhỏ hơn 1, điều đó cho thấy học được thực hiện tốt và thường xuyên đúng theo việc nhận thức tầm quan trọng trong quản lý hoạt thông tư quy định. Tuy nhiên trong quá trình xây động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường dựng kế hoạch thì cần phải chú ý thêm việc “Thiết tại Thị xã Hòa Thành là quan trọng. Tầm quan trọng lập các chỉ tiêu hoàn thành báo cáo tự đánh giá trường là “Giúp nhà trường xác định điểm mạnh cần phát tiểu học”; “Lập kế hoạch đăng kí đánh giá ngoài và huy, điểm yếu cần khắc phục bổ sung. Làm cơ sở đầu chuẩn mọi yêu cầu để đón đoàn đánh giá ngoài” tư trang thiết bị thêm cơ sở vật chất, chất lượng giáo 2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động tự dục nhà trường” được xếp thứ hạng 1 với số ĐTB đánh giá CLGD ở các trường tiểu học tại Thị xã từ 3,73-4,04 và kế đến là “Điều kiện đăng ký ĐGN, Hòa Thành tỉnh Tây Ninh khẳng định thương hiệu của nhà trường với các lực Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ thực hiện chức lượng xã hội” được xếp hạng thứ hai với ĐTB dao năng tổ chức hoạt động tự đánh giá ở trường tiểu động từ 3,42 -3,55 và tầm quan trong thứ ba đó là học được CBQL, GV đánh giá ở mức “Khá” với số “Giúp hiệu trưởng điều chỉnh hoạt động quản lý của ĐTB từ 3,53-3,91; độ lệch chuẩn dao động từ 0,78- nhà trường” với số ĐTB là 3,43-3,79. Qua kết quả 0,89, đều đó cho thấy việc đánh giá các mức độ của này cho thấy CBQL,GV nhận thức về tầm quan trọng CBQL, GV đều có sự tương đồng nhau không có của hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục được sự chênh lệch. Nội dung “Phổ biến, quán triệt chủ thực hiện tương đối tốt. Cần quan tâm và nâng cao trương, chính sách đối với hoạt động tự đánh giá” hơn nữa nhận thức về tầm quan trọng của quản lý được đánh giá cao nhất với ĐTB là 3,94, xếp thứ hai hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ở trường là “Có văn bản hướng dẫn thực hiện kế hoạch, lựa tiểu học. chọn nhân sự” với số ĐTB là 3,91. Tiếp theo lần lượt 2.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch tự đánh giá là “Thành lập hội đồng tự đánh giá và hướng dẫn xây CLGD ở các trường tiểu học tại Thị xã Hòa Thành dựng kế hoạch; Tổ chức thực hiện tự đánh giá đúng tỉnh Tây Ninh quy trình theo kế hoạch; Công nhận mức chất lượng theo tiêu chuẩn”. Tất cả 5 nội dung trên đều thực hện Để thực hiện tốt hoạt động tự đánh giá trong diễn ra hằng năm đều đó đã nói lên được vai trò quan trường tiểu học thì xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt trọng của tổ chức đánh giá nhất là việc lựa chọn nhân động này sẽ giúp nhà quản lý và các thành viên tham sự và phân công phải phù hợp với từng cá nhân để gia công tác tự đánh giá hình dung ra được công việc tham gia hoạt động này. Tuy nhiên cần phải có sự của mình phải thực hiện. Theo thống kê từ bảng khảo phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường để thực sát trong chức năng này cho thấy ĐTB chung là 4,02 hiện hoạt động tự đánh giá đạt hiệu quả hơn. và mức độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1 đều đó cho thấy các 2.4. Thực trạng chỉ đạo triển khai hoạt động tự ý kiến trả lời khá tập trung, ít phân tán. Phân tích đánh giá CLGD ở các trường tiểu học tại Thị xã từng nội dung cụ thể trong hoạt động tự đánh giá, tác Hòa Thành tỉnh Tây Ninh giả có nhận định như sau: Các nội dung được CBQL, Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ đạt được của GV thực hiện tốt nhất và có ĐTB cao nhất là “Xác chức năng chỉ đạo hoạt động tự đánh giá chất lượng định mục đích và phạm vi tự đánh giá ở trường tiểu giáo dục đa số được CBQL, GV đều đánh giá đạt học” (thứ hạng 1) với ĐTB là 4,27 và kế đến là nội mức khá với số ĐTB từ 3,67 - 4,12; mức độ lệch dung “Huy động các nguồn lực thực hiện tự đánh giá chuẩn cũng dao động từ 0,77-0,85. Trong đó, chỉ đạo và phân công nhiệm vụ cụ thể trong hội đồng tự đánh “Triển khai các văn bản, chủ trương chính sách về tự giá của trường tiểu học”; “Xây dựng kế hoạch, quy đánh giá” được đánh giá mức cao nhất với số điểm trình, lộ trình, thời gian thực hiện đánh giá ở trường từ 3,92 - 4,16. Tiếp theo lần lượt là “Hướng dẫn các tiểu học” (thứ hạng 2 và thứ hạng 3) với ĐTB từ 4,06 thành viên nghiệp vụ tự đánh giá, thu thập, xử lý, đến 4,24; nội dung được xếp thứ tư là “Xây dựng kế phân tích mã hóa minh chứng phù hợp để viết báo hoạch cải tiến chất lượng giáo dục sau tự đánh giá” cáo; Tạo mọi điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất đều đó cho thấy sau tự đánh giá thì nhà trường luôn để các thành viên hoàn thành nhiệm vụ tự đánh giá; cải tiến chất lượng giáo dục để nhằm phát triển nhà Động viên, khuyến khích, hỗ trợ các thành viên trong trường hơn. Đó là những nội dung mang tính định quá trình thực hiện”. Nội dung “Khen thưởng cá 130 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 296 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 nhân và tập thể thực hiện tốt hoạt động tự đánh giá” cập nhật các văn bản về KĐCLGD nói chung và hoạt được đánh giá ở thứ hạng thấp nhất. động tự đánh giá chất lượng giáo dục nói riêng. 2.5. Thực trạng kiểm tra, giám sát kết quả hoạt Tuy nhiên, đây là một công việc mới; cán bộ động tự đánh giá CLGD ở trường tiểu học tại Thị chuyên trách còn thiếu kinh nghiệm nên việc tham xã Hòa Thành tỉnh Tây Ninh mưu với các cấp lãnh đạo cũng như công tác xây Để thực hiện tốt hoạt động tự đánh giá chất lượng dựng kế hoạch hiệu quả chưa cao. Mặc dù, công tác giáo dục ở trường tiểu học, thì việc kiểm tra đánh tự đánh giá chất lượng giáo dục đã được các cấp, giá là việc làm thường xuyên và liên tục giúp cho các ngành quan tâm nhưng do nhận thức về tự đánh nhà quản lý và những người tham gia hoạt động tự giá chất lượng giáo dục chưa đầy đủ, chưa hiểu hết đánh giá được hiệu quả của hoạt động và từ đó có kế vềmục đích, ý nghĩa của nó nên việc phối hợp, hỗ hoạch cải tiến chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt trợ chưa được thường xuyên, chưa đúng hướng, chưa động tại nhà trường. Qua nghiên cứu các sản phẩm khích lệ được đông đảo mọi người cùng tham gia. Vì thì mức độ đánh giá của CBQL,GV đạt ở mức ĐTB vậy, trong thời gian tới cần phải khắc phục những chung là 3,86 và mức độ ĐTB dao động từ 3,78 - hạn chế, thiếu sót đó và cần phải đề ra các biện pháp 3,97; mức độ lệch chuẩn từ 0,76 - 0,83. Trong đó cụ thể quản lý hoạt động tự đánh giá hợp lý, khoa nội dung được đánh giá cao nhất là “Thực hiện quy học để đạt được hiệu quả trong những năm tới là rất trình tự đánh giá chất lượng giáo dục” (3,95 - 4,04) cần thiết. và nội dung được xếp thứ hai “Xây dựng các yêu cầu, Tài liệu tham khảo tiêu chí đánh giá hoạt động tự đánh giá và báo cáo tự 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018).Ban hành theo đánh giá” (3,86 - 3,88). Tiếp theo lần lượt là “Đánh thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 /8/ 2018. giá thường xuyên và đánh giá định kì hoạt động tự Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công đánh giá; Có kế hoạch cải tiến các hoạt động kiểm nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học. định chất lượng giáo dục trường tiểu học sau đánh 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Quy định về giá ngoài”. kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn 2. 6. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ Quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung cho hoạt động tự đánh giá CLGD ở trường tiểu học học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, tại Thị xã Hòa Thành tỉnh Tây Ninh Hà Nội. Kết quả khảo sát cho thấy thực trạng quản lý các 3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Hướng dẫn tự điều kiện hỗ trợ cũng đảm bảo cho hoạt động tự đánh đánh giá, đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông, giá chất lượng giáo dục ở trường tiểu học được đánh Hà Nội. giá ở mức khá. Qua quan sát cho thấy các trường 4. Lê Ngọc Đức. (2009). Tổng quan về kiểm định triển khai hoạt động tự đánh giá nhưng không có văn và đảm bảo chất lượng phổ thông. Tài liệu tập huấn bản cụ thể việc khai thác minh chứng và thông tin. Vì kiểm định chất lượng phổ thông. Bộ Giáo dục và Đào vậy, các minh chứng và thông tin các vụ việc vi phạm tạo. Hà Nội. không được cung cấp đầy đủ. Đây là vấn đề bất cập 5. Nguyễn Phương Nga (2013), Kiểm định chất trong quá trình tự đánh giá hiện nay. Các trường cần lượng giáo dục ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, phải tăng cường hỗ trợ trang thiết bị, cơ sở vật chất Hà Nội. cho hoạt động tự đánh giá; đào tạo, bồi dưỡng nhân 6. Nguyễn Đức Chính (2015), Quản lí chất lượng lực cho hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục; trong giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam. thực hiện các chế độ chính sách cho đội ngũ thực 7. Quốc hội. (2019). Luật giáo dục. Ban hành hiện hoạt động tự đánh giá. Và bên cạnh đó thì cần ngày 14/6/2019. Hà Nội. phải vận động các nguồn từ xã hội hóa để thực hiện hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục ngày càng có hiệu quả hơn. 3. Kết luận Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá CLGD ở các trường tiểu học tại Thị xã Hòa Thành tỉnh Tây Ninh, đang triển khai đồng bộ ở các trường tiểu học. Ban giám hiệu các trường đã phát huy được tinh thần trách nhiệm trong quán triệt, 131 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường trung học phổ thông thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 p | 88 | 11
-
Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non ngoài công lập quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 102 | 11
-
Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
4 p | 85 | 6
-
Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường mầm non thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai
6 p | 96 | 6
-
Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 9 | 4
-
Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 51 | 4
-
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tự nhiên xã hội theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 80 | 4
-
Một số vấn đề từ thực tiễn quản lý hoạt động của tạp chí Kinh tế đối ngoại
16 p | 36 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 6 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 11 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ Cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại các trường mầm non công lập Huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 12 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh ở các trường tiểu học Thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình
3 p | 15 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng
8 p | 7 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở tại huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang
9 p | 66 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo phương pháp Montessori
10 p | 7 | 3
-
Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non công lập khu vực 3, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 15 | 2
-
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học các môn nghiệp vụ lưu trú tại trường Cao đẳng Du lịch Huế
8 p | 3 | 2
-
Thực trạng quản lý hoạt động hỗ trợ tâm lý cho học sinh tại các trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng
8 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn