Thực trạng quản lý người bệnh đái tháo đường típ 2 tại khoa Khám Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2022
lượt xem 4
download
Bài viết Thực trạng quản lý người bệnh đái tháo đường típ 2 tại khoa Khám Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2022 trình bày mô tả thực trạng quản lý về người bệnh đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2022; Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo đường típ 2 tại bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng quản lý người bệnh đái tháo đường típ 2 tại khoa Khám Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2022
- Tạp chí “Nội tiết và đái tháo đường” Số 60 - Năm 2023 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 TẠI KHOA KHÁM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG NĂM 2022 Trần Thị Mười, Tạ Văn Trầm Bệnh viện Đa khoa Trung Tâm Tiền Giang DOI: 10.47122/VJDE.2023.60.8 ABSTRACT with HbA1c (with p= 0.002) and adherence Situation of management person with type with fasting blood glucose (with p= 0.001); 2 diabetes at the department of Tien Giang disease duration with HbA1c (with p=0.017). Central Hospital in 2022 And there was no relationship between disease duration and fasting blood sugar Background: Diabetes is one of the (with p=0.63). common non-communicable diseases Keywords: Diabetes management. globally, one of the leading causes of death in the world and in Vietnam. People with TÓM TẮT diabetes, if detected late, hospitalized Đặt vấn đề: Đái tháo đường (ĐTĐ) là cases are often accompanied by serious một trong những bệnh không lây nhiễm complications. This is the cause, making phổ biến trên toàn cầu, là một trong những the cost of treatment increase and become a nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới burden not only for the patient, the patient’s và Việt Nam. Người mắc bệnh ĐTĐ nếu phát family, but also for the immediate and long- hiện muộn, những trường hợp vào nằm viện term socio-economy. Research objective: thường kèm theo các biến chứng nặng nề. Describe the current status of management of Đây là nguyên nhân, làm cho chi phí chữa patients with type 2 diabetes at Tien Giang bệnh tăng cao và trở thành gánh nặng không Central General Hospital in 2022. Research chỉ cho cá nhân, gia đình người bệnh, mà còn method: descriptive cross section. Results: cho nền kinh tế xã hội trước mắt cũng như Through the study of 214 people with type 2 lâu dài. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực diabetes, the age group of 51-70 accounted trạng quản lý người bệnh đái tháo đường for the highest rate of 65%. Female 58.9%, típ 2 tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền male 41.1%; disease duration over 10 years Giang năm 2022. Phương pháp nghiên cứu: accounted for the highest rate of 44%, with cắt ngang mô tả. Kết quả: Qua nghiên cứu an associated complication 63.1%, Family 214 người bệnh ĐTĐ típ 2 có nhóm tuổi từ history of diabetes was 55.1%; activity 51-70 chiếm tỷ lệ cao nhất là 65%. Giới nữ of monotherapy drug treatment is 25.8%, 58.9%, nam 41.1%; thời gian mắc bệnh trên combined oral and injection is 29.4%; 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 44%, có một payment according to health insurance biến chứng đi kèm là 63.1%, Tiền sử gia đình rate is 51.9%, periodical management of có mắc bệnh đái tháo đường là 55.1%; hoạt postprandial blood glucose test is fully động điều trị thuốc đơn trị liệu là 25.8%, implemented at 95.3%, HbA1c is fully phối hợp uống và tiêm là 29.4%; chi trả theo implemented periodically at 49.5%; Periodic mức BHYT là 51.9%, Quản lý định kỳ xét re-examination is 81.8%. Conclusion: There nghiệm đường huyết sau ăn thực hiện đầy đủ is a relationship between drug adherence là 95.3%, HbA1c thực hiện đầy đủ theo định 61
- Tạp chí “Nội tiết và đái tháo đường” Số 60 - Năm 2023 kỳ là 49.5%; tái khám định kỳ là 81.8%. Kết khu vực thành phố mà còn phát triển nhanh luận: Có mối liên quan giữa tuân thủ sử dụng ở khu vực nông thôn. Người mắc bệnh ĐTĐ thuốc với HbA1c (với p= 0.002) và tuân thủ được phát hiện muộn, những trường hợp vào dùng thuốc với đường huyết lúc đói (với p= nằm viện thường kèm theo các biến chứng 0.001); thời gian mắc bệnh với HbA1c (với nặng nề. Đây là nguyên nhân, làm cho chi phí p=0.017). Và không có mối liên quan giữa chữa bệnh tăng cao và trở thành gánh nặng thời gian mắc bệnh với đường huyết lúc đói không chỉ cho cá nhân, gia đình người bệnh, (với p=0.63). mà còn cho nền kinh tế xã hội trước mắt cũng Từ khóa: Quản lý bệnh đái tháo đường. như lâu dài [26]. Việc quản lý điều trị ĐTĐ típ 2 tại bệnh Tác giả liên hệ: Trần Thị Mười viện tuyến tỉnh là nhu cầu cần thiết và đáp Ngày nhận bài: 22/3/2023 ứng chăm sóc sức khỏe ban đầu tại tuyến y Ngày phản biện khoa học: 23/3/2023 tế cơ sở, giảm chi phí đi lại cho người bệnh. Ngày duyệt bài: 25/3/2023 Câu hỏi đặt ra là công tác quản lý của người bệnh ĐTĐ típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh 1. ĐẶT VẤN ĐỀ viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang như thế Đái tháo đường (ĐTĐ) là một trong nào? Cần có những giải pháp nào để cải thiện những bệnh không lây nhiễm phổ biến trên công tác quản lý của người bệnh ĐTĐ típ 2. toàn cầu, là một trong những nguyên nhân tử Để góp phần trả lời các câu hỏi này chúng vong hàng đầu trên thế giới và Việt Nam[5]. tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng Theo thông báo mới nhất của Liên đoàn Đái quản lý người bệnh đái tháo đường típ 2 tại tháo đường thế giới (IDF) năm 2021, trên khoa khám Bệnh viện Đa khoa Trung tâm thế giới ước tính có 537 triệu người trưởng Tiền Giang năm 2022”. thành (20 – 79 tuổi) hằng ngày đang phải sống chung với căn bệnh đái tháo đường. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bệnh đái tháo đường chính là nguyên nhân 1. Mô tả thực trạng quản lý về người bệnh gây ra 6,7 triệu ca tử vong vào năm 2021. đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh Theo IDF, tại Việt Nam, có khoảng gần 3,8 viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm triệu người phải sống chung với căn bệnh đái 2022. tháo đường. Hầu hết trong số này là đái tháo 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến đường típ 2[43]. Theo các báo cáo dịch tễ điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo đường học của Tổ chức Y tế thế giới (WHO:World típ 2 tại bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Health Organization), Việt Nam là một trong Giang năm 2022. các quốc gia có người mắc đái tháo đường gia tăng nhanh về tỷ lệ. Ước tính trên cả nước 3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP có 7 triệu người mắc bệnh đái tháo đường; NGHIÊN CỨU chiếm khoảng 8% dân số [17]. 3.1. Đối tượng nghiên cứu ĐTĐ không kiểm soát tốt có thể gây ra 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu nhiều biến chứng cấp tính và mạn tính, đặc Sổ khám bệnh, hồ sơ bệnh án, đơn thuốc biệt là các biến chứng trên hệ thần kinh và của người bệnh đã được chẩn đoán ĐTĐ típ mạch máu. Mỗi năm ước tính 30.096 người tử 2 trên phần mềm quản lý khám bệnh. Người vong do các nguyên nhân liên quan ĐTĐ[42]. bệnh ĐTĐ típ 2 đang điều trị ngoaị trú tại Tỷ lệ mắc ĐTĐ ngày càng tăng không chỉ ở Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang. 62
- Tạp chí “Nội tiết và đái tháo đường” Số 60 - Năm 2023 3.1.2.Tiêu chí chọn vào bệnh ĐTĐ típ 2 đến khám điều trị tại Bệnh Người bệnh từ 20 tuổi trở lên được điều viện trên 6 tháng. trị ngoại trú, tại Bệnh viện Đa khoa Trung 3.3.4. Cỡ mẫu: 214 mẫu chọn cỡ mẫu tâm Tiền Giang được chẩn đoán là đái tháo thuận tiện đường típ 2 và có sổ khám bệnh, hồ sơ bệnh 3.4. Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu án, đơn thuốc, sổ sách, báo cáo về quản lý điều ngẫu nhiên đơn trị người bệnh ĐTĐ của phòng khám. Có khả 3.5. Phương pháp thu thập số liệu năng giao tiếp để trả lời phỏng vấn và đồng ý + Công cụ thu thập số liệu: Theo bộ câu tham gia nghiên cứu. hỏi xây dựng sẵn, mời người tham gia nghiên 3.1.3. Tiêu chí loại ra cứu tự điền vào bộ câu hỏi với sự hướng dẫn, - Người bệnh không tỉnh táo, không đủ sức sự giám sát của người nghiên cứu. Hồ sơ bệnh khỏe tham gia phỏng vấn. án người bệnh - Người bệnh không đồng ý tham gia + Kỹ thật thu thập số liệu: phỏng vấn, quan nghiên cứu. Người bệnh chỉ khám và điều trị sát, hồi cứu hồ sơ bệnh án, báo cáo. 1 lần. Thu thập các thông tin cần thiết từ HSBA, 3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu toa thuốc trên phần mềm quản lý và trực tiếp - Thời gian nghiên cứu: - Thời gian: Từ tổng hợp số liệu thứ cấp. tháng 1 đến tháng 6 năm 2022. 3.6. Phân tích và xử lý số liệu - Địa điểm: Phòng khám Bệnh viện Đa Số liệu sau khi được làm sạch mã hóa khoa Trung tâm Tiền Giang. được nhập vào máy tính bằng phần mềm 3.3 Phương pháp nghiên cứu epidata 3.1, xử lý số liệu phần mềm STATA 3.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu 20, kết quả được trình bày dưới dạng tần số cắt ngang mô tả và tỷ lệ. Biến số độc lập là biến danh định và 3.3.2. Dân số mục tiêu: Tất cả người bệnh thứ tự dùng kiểm định ANOVA. được chẩn đoán đái tháo đường khám, điều trị Dùng thống kê mô tả và thống kê phân tai Bệnh viện Đa khoaTrung tâm Tiền Giang tích. Nhận định sự khác biệt có ý nghĩa thống 3.3.3. Dân số chọn mẫu: Nhóm người kê với p < 0.05. 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 Thông tin chung về người bệnh Bảng 4.1. Thông tin chung về người bệnh Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%) Nhóm tuổi 20-30 tuổi 0 0 31-50 tuổi 20 9.3 51-70 tuổi 139 65,0 Từ 70 tuổi trở lên 55 25.7 Giới tính Nam 88 41.1 Nữ 126 58.9 63
- Tạp chí “Nội tiết và đái tháo đường” Số 60 - Năm 2023 Bảo hiểm y tế Không 209 97.7 Có 5 2.3 Nghề nghiệp hiện tại Nông dân 64 29.9 Công nhân 6 2.8 Cán bộ viên chức, hưu rí 39 18.2 Khác (lao đông tự do, mất sức lao đông, buôn bán…) 105 49.1 Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 6 tại thấp hơn tác giả Nguyễn Ngọc Thảo (2021). khoa khám bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Có 97.7% bệnh nhân quản lý có bảo hiểm y tế Giang, nghiên cứu 214 đối tượng qua phỏng chỉ có 2.3% không bảo hiểm y tế, tương đồng vấn trực tiếp và hồi cứu hồ sơ bệnh án của tác giả Nguyễn Trung Anh và cộng sự (2019) bệnh nhân mắc đái tháo đường týp 2. Tỷ lệ có BHYT là 98%, không BHYT là 2%. Đa giới tính của người bệnh trong nghiên cứu số những bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính chênh lệch giữa nam và nữ, với nữ giới chiếm trong đó có ĐTĐ, đều tham gia bảo hiểm y tế, 58.9% và nam giới chiếm 41.1% tương đồng vì chỉ một lần khám chữa bệnh ngoại trú cũng tác giả Nguyễn Ngọc Thảo (2021) với nam là bằng mệnh giá đóng bảo hiểm cả năm. 40.1% nữ là 59.9%, nghiên cứu này gần tương Nhóm nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất đồng với tác giả Nguyễn Trung Anh năm 49.1% là mất sức lao động, buôn bán…, cán 2019 với nữ là 55.5%, nam là 44,5% và Đỗ bộ viên chức, hưu trí là 18.2%, nông dân và Văn Doanh (2016). Nhóm tuổi cao nhất có tỷ công nhân là 32.7%. Đa phần là người già và lệ mắc cao nhất là 51 -70 tuổi chiếm tỷ lệ 65% có điều kiện kinh tế bình thường. 4.2 Thực trạng quản lý người bệnh đái tháo đường típ 2 tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang Bảng 4.2 Đánh giá ban đầu, khám tầm soát và chẩn đoán người bệnh Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%) Huyết áp
- Tạp chí “Nội tiết và đái tháo đường” Số 60 - Năm 2023 Từ 2 – 3 biến chứng 46 21.5 Trên 3 biến chứng 5 2.3 Phân loại biến chứng Biến chứng mắt 20 9.3 Biến chứng thận 24 11.2 Biến chứng bàn chân 12 5.6 Biến chứng thần kinh 42 19.6 Biến chứng tim mạch 183 85.5 Tiền sử gia đình có mắc bệnh đái tháo đường Có 118 55.1 Không 96 44.9 Chỉ số huyết áp
- Tạp chí “Nội tiết và đái tháo đường” Số 60 - Năm 2023 Kết quả bảng bảng 4.3 cho thấy 100% BMI của người bệnh. Điều này cho thấy việc người bệnh đến khám được lập HSBA/sổ hoàn thiện các thông tin hành chính cơ bản khám bệnh/đơn thuốc, kết quả cận lân sàng. trong bệnh án đã và đang chưa được thực hiện Tuy nhiên thông tin người bệnh trên toa tốt. Đặc biệt, với đặc điểm tất cả hồ sơ bệnh thuốc không ghi số điện thoại đầy đủ, email án là hồ sơ bệnh án ngoại trú và bệnh viện hay các thông tin khác của bệnh nhân để liên không có hồ sơ bệnh án điện tử kết nối thông hệ khi cần thiết. Một số hồ sơ bệnh án, toa tin chăm sóc ngoại trú với chăm sóc nội trú thì thuốc không ghi cân nặng, chiều cao của bệnh việc cần thu thập và hoàn thiện đầy đủ tất cả nhân. Do vậy không có thông tin về chỉ số thông tin là quan trọng và rất cần thiết. Bảng 4.4 Hoạt động điều trị thuốc người bệnh đái tháo đường Nội dung Thực trạng cung cấp cho người bệnh ĐTĐ N % Thuốc 1. Đơn trị liệu 61 28.5 2. Liệu pháp trên 2 thuốc 90 42.1 3. Liệu pháp tiêm phối hợp 63 29.4 1. Miễn phí 101 47.2 Hình thức cấp phát 2. Chi trả theo mức BHYT 111 51.9 3. Tự mua 2 0.9 Tần suất tái khám 28 ngày/ lần 6 2.8 Dưới 28 ngày/ lần 208 97.2 Tỷ lệ điều trị bằng đơn trị liệu là 28.5%, bảo hiểm y tế yêu cầu bệnh nhân ĐTĐ được kết hợp hai thuốc là 42.1%, liệu pháp liệu quản lý phải đến cơ sở y tế hàng tháng và pháp tiêm phối hợp 29.4%. Kết quả này thấp được cấp thuốc hàng tháng 97.2%. còn lại là hơn hoặc tương đồng kết quả Nguyễn Ngọc 2.8% một số trường hợp bệnh nhân có chỉ số Thảo (2021) đơn trị liệu là 70.5%, đa trị liệu đường huyết cao cần phải theo dõi, do vậy bác 29.5% và cao kết quả Nguyễn Trung Anh sỹ thường hẹn tái khám ngắn hơn 28 ngày và (2019) liệu pháp phối hợp 5.0%. tiền đái tháo đường vẫn được quản lý nhưng Về lý thuyết, số lần đến khám của mỗi tần xuất đến không phải là hàng tháng và họ bệnh nhân mỗi lần là 28 ngày, vì chính sách không nhận thuốc. Bảng 4.5 Quản lý định kỳ xét nghiệm kiểm tra của người bệnh ĐTĐ típ 2 Danh mục các trị Thực hiện Thời gian số cần theo dõi Đầy đủ Chưa đầy đủ Không thực đánh giá định kỳ/ hàng năm hiện Đường huyết 1 tháng /lần 204 (95.3% ) 10 (4.7%) 0% HbA1c 3 tháng/ 1lần 106(49.5%) 88(41.1%) 20(9.4%) 66
- Tạp chí “Nội tiết và đái tháo đường” Số 60 - Năm 2023 Lipit máu 3 tháng/ 1lần 78(36.5%) 109(50.9%) 27(12.6%) Điện tâm đồ 1 - 3 tháng/lần 105(49%) 62(29%) 47(22%) XQ phổi 3 - 6 tháng/lần 23(10.8%) 36(16.8%) 155(72.4%) Khám mắt 3 - 6 tháng/lần 142(66.4%) 21(9.8%) 35(16.4%) Siêu âm ổ bụng 3 - 6 tháng/lần 39(18.2%) 53(24.8%) 122(57.0%) Créatinin, ure máu 1 - 3 tháng/lần 82(38.3%) 111(51.9%) 21(9.8%) AST, ALT 1 - 3 tháng/lần 78(36.4%) 111(51.9%) 25(11.7%) Thăm khám 6 tháng - 1 năm/lần 103(48.1%) 35(16.7%) 76(35.5%) bàn chân Bảng 4.5 cho thấy định kỳ xét nghiệm rằng, các bác sỹ không phải lúc nào cũng đầy đủ đường huyết lúc đói đạt 95.3%, tuân thủ hoặc luôn luôn không tuân thủ việc HbA1c là 41.1%, lipid máu là 36.5%, chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng theo quy Créatinin, ure máu là 38.3 %, AST, ALT là định. Đây cũng là hạn chế của nghiên cứu 36.4%, siêu âm ổ bụng là 18.2%, khám mắt chúng tôi khi chưa thể đưa ra con số cụ thể và chụp hình bệnh võng mạc đái tháo đường tỷ lệ % số lần không tuân thủ chỉ định xét là 66.4%, X quang phổi 10.8%, đo ECG là nghiệm nói riêng và tuân thủ chẩn đoán và 62%. Nếu theo quy định trong Hướng dẫn điều trị bệnh ĐTĐ týp 2 nói chung. Nghiên chuẩn đoán Đái tháo đường, ban hành kèm cứu này có thể là bằng chứng khoa học cho theo Quyết định 5481/QĐ-BYT, ban hành thấy sự không tuân thủ ở bác sỹ là có và ngày 30/12/2020, việc kiểm tra các chỉ số cần phải có những nghiên cứu can thiệp giải trên theo định thì không đạt. Có thể thấy quyết vấn đề này. Bảng 4.6 Kết quả xét nghiệm người bệnh ĐTĐ típ 2 đạt được . Nội dung Đánh giá kết quả Đạt Không đạt Đường huyết lúc đói (80-130 mg/dL hoặc 4,4-7,2 112(52.3%) 102(47.7%) mmommol/l ) HbA1c (< 7% hoặc 53mmol//l) 95(44.4%) 119(45.6%) Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát của tác giả Trịnh Thanh Xuân và cộng sự đường máu lúc đói đạt mục tiêu là 52.3%. Chỉ (2021) tại trung tâm Gia Lộc, Hải Dương tỳ số HbA1c được coi là chỉ số “vàng” đánh giá lệ kiểm soát đường huyết lúc đói và HbA1c mức độ ổn định đường huyết của người bệnh lần lượt là 73.6% và 64.9%. thấp hơn Dương trong suốt khoảng thời gian từ 3 tháng . Duy Thị Hương và cộng sự (2019) tại bệnh viện trì chỉ số HbA1c dưới 7,0% giảm đáng kể tỉ đa khoa quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, lệ xuất hiện các biến chứng trên tim, thận, tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát đường huyết và có mắt, thần kinh, mạch máu ngoại vi Kết quả chỉ số HbA1c đạt mục tiêu lần lượt là 58,2% cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có chỉ số HbA1c và 55.6%. Kết quả này khả quan hơn kết quả đạt mục tiêu là 44.4%. Kết quả nghiên cứu nghiên cứu của tác giả của tác giả Vũ Minh của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu Hiếu với 36,7%. 67
- Tạp chí “Nội tiết và đái tháo đường” Số 60 - Năm 2023 Bàng 4.7 Tuân thủ luyện tập, chế độ ăn và tái khám định kỳ Nội dung Có Không Tuân thủ thực hiện chế độ ăn 88.8 % 11.2% Tuân thủ thực hiện chế luyện tập 84.1 % 15.9% Tái khám định kỳ 81.8 % 18.2 % Tuân thủ chế độ ăn vấn đề rất quan trọng trong mục đích điều trị bệnh đái tháo đường, nhằm đảm bảo kiểm soát đường huyết tốt và đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng, cân bằng cả số lượng và chất lượng. Tỷ lệ tuân thủ chế độ ăn 88.8%, tuân thủ chế độ luyện tập 84.1% , kết quả này ghi nhận tỷ lệ tuân thủ chế độ ăn, chế độ luyện tập cao hơn Đỗ Văn Doanh (2016) lần lượt là 58.1% và 66.7%; Nguyễn Trung Anh (2019) là 75%, 46.0% . Điều này chứng tỏ người bệnh giáo dục sức khỏe về chế độ ăn và chế độ luyện tập tương đối tốt. Tỷ lệ tái khám định kỳ là 81.8% thấp hơn kết quả của Nguyễn Trung Anh là 94%, cao hơn tác giả Trịnh Thanh Xuân là 70.8%. Bảng 4.8 Kết quả đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân theo Morisky Nội dung N Tỷ lệ (%) Tuân thủ dùng thuốc tốt 81 37.9 Tuân thủ dùng thuốc trung bình 102 47.7 Tuân thủ dùng thuốc kém 21 14.4 Tuân thủ dùng thuốc điều trị được đánh giá theo công cụ Morisky với 8 câu hỏi kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ thuốc tốt là 37.9%, trung bình 47.7%, kém là 14.4%. Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Lê Chuyển (2022) là 36.6% và tương đồng kết quả nghiên cứu tại Viện Khoa học Y tế Rawal, Islamabad, Pakistan năm 2014 - 2015, tỷ lệ tuân thủ thuốc điều trị là 38,0%. 4.3 Các yếu tố liên quan đến điều trị ngoại trú bệnh đái tháo đường típ 2 Bảng 4.9 Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc với HbA1C, đường huyết lúc đói Tuân thủ dùng thuốc HbA1C P = 0.002. KTC 95% (0.42 - 0.83) Đường huyết lúc đói P = 0.001. KTC 95% (0.41 - 0.78) Bảng 4.10 Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với HbA1C, đường huyết lúc đói Thời gian mắc bệnh HbA1C P = 0.017. KTC 95% (0.59 - 0.95) Đường huyết lúc đói P = 0.63. - Kết quả kết quả phân tích đa biến phát hiện ở bảng 4.9 cho thấy có ý nghĩa thống kê giữa tuân thủ sử dụng thuốc với HbA1c (với p= 0.002) và đường huyết lúc đói (với p= 0.001) - Kết quả bảng 4.10 , có ý nghĩa thống kê giữa thời gian mắc bệnh và HbA1c (với p=0.017). Và không có mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với đường huyết lúc đói (với p=0.63). 5. KẾT LUẬN 49.1% là (mất sức lao động, lao động tự do…) - Qua kết quả 214 đối tượng nghiên cứu - Thời gian mắc bệnh trên 10 năm là 44%, có nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 51-70 có một biến chứng với tỷ lệ 63.1%. kết hợp tuổi 62%, tỷ lệ nữ cao hơn nam là 58.9%. thuốc 2 loại thuốc điều trị 42.1%, hình thức 97.7 người bệnh có BHYT, chỉ có 2.3% chi cấp phát miễn phí 47.2%, chi trả theo mức trả viện phí. Nhóm nghề chiếm tỷ lệ cao nhất BHYT là 51.9%. 68
- Tạp chí “Nội tiết và đái tháo đường” Số 60 - Năm 2023 - Định kỳ xét nghiệm thực hiện đầy đủ 3. Dương Thị Hương, Lê Trần Tuấn Anh, đường huyết lúc đói đạt 95.3%, HbA1c là Nguyễn Việt Hả và cộng sự, “Thực trạng quản 49.5%, lipid máu 36.5%, Créatinin, ure máu lý bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đang điều là 38.3%, AST, ALT 36.4%. Xquang phổi trị tại ệnh viện a khoa Lê Chân, Hải Phòng 10.8%, siêu âm bụng 18.2%, soi đáy mắc và năm 2019”, Tạp chí Y học dự phòng. 2021. 31 khám mắt là 66.4%. HbA1c đạt kết quả điều (1): p. 164 - 173 trị là 52.3%, đường huyết đói đạt kết quả điều 4. Đỗ Văn Doanh (2016). “Thực trạng trị là 44.4%. tuân thủ dùng thuốc đạt kết quả tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo tốt là 37.9%, trung bình là 47.7% tuân thủ đường type 2 ngoại trú tại bệnh viện tỉnh luyện tập 84.1%, tuân thủ chế độ ăn là 81.8%. Quảng Ninh năm 2016”. Tạp chí khoa học - Có ý nghĩa thống kê giữa tuân thủ sử điều dưỡng tập 2, số 2(2019). dụng thuốc với HbA1c (với p= 0.002) và 5. IDF 2019, ADA 2019, Nội tiết và các đường huyết lúc đói (với p= 0.001). Có ý bệnh chuyển hóa – Tạ Văn Bình. nghĩa thống kê giữa thời gian mắc bệnh và 6. Lê Chuyển (2022),“Đánh giá tuân HbA1c (với p=0.017). thủ sử dụng thuốc theo thang điểm Morisky (MMAS-8) và hiệu quả tư vấn trên bệnh nhân 6. KIẾN NGHỊ đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Trường Nhóm người được quản lý bệnh đái tháo Đại học Y - Dược Huế”. Tạp chí Y Dược học đường týp 2 trung niên đến cao tuổi Do vậy - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 1, tập 12 công tác quản lý ĐTĐ típ 2 cho đối tượng này 7. Nguyễn Ngọc Thảo (2021). “Kết quả cần phải được các ban ngành, đoàn thể đặc quản lý điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo biệt quan tâm nhiều hơn đường típ 2 tại phòng khám Nội Tiết, Bệnh Cần bổ sung ghi đầy đủ hồ sơ trong toa viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang và một thuốc bao gồm cân nặng và chiều cao để tính số yếu tố ảnh hưởng năm 2020”. Hà Nội, được chỉ số BMI, và số điện thoại liên lạc, Trường Đại học Y tế công cộng. cũng cần triển khai bệnh án điện tử để việc 8. Phan Hướng Dương (2011), “Điều tra quản lý bệnh nhân được đầy đủ và có hệ thống dịch tễ học bệnh đái tháo đường và yếu tố hơn bệnh án giấy như hiện nay. nguy cơ tỉnh Kiên Giang năm 2004”, Tạp chí Các chị số xét nghiệm cận lâm sàng chưa Y học thực hành. 6(771), 28-31 thực hiện tốt theo quy định. Do đó cần nhắc 9. Trịnh Thanh Xuân (2021),” Thực trạng nhở y bác sĩ tuân thủ hướng dẫn của Bộ Y tế quản lý bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 tại đảm bảo mỗi bệnh nhân được kiểm soát tốt Trung tâm y tế Gia Lộc, Hải Dương”, Tạp chí các xét nghiện cận trên. Y học Việt Nam. Tập 515. 10. Vũ Minh Hiếu. Thực trạng hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO quản lý người bệnh đái tháo đường tuýp 2 Tiếng Việt điều trị ngoại trú tại khoa Nội Tiết, bệnh viện 1. Bộ Y tế. Quyết định số 5481/QĐ-BYT quận Thủ Đức, thành phồ Hồ Chí Minh, năm ngày 30 tháng 12 năm 2020 về việc ban hành 2018-2019. Hà Nội: Trường Đại học Y tế tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán công cộng; 2020. và điều trị đái tháo đường típ 2”. 2020. 2. Dương Thị Tố Anh và cộng sự (2020) Tiếng Anh “Thực trạng tự quản lý đường huyết của 11. International Diabetes Federation. IDF người bệnh đái tháo đường Type II điều trị diabetes atlas. 2019 ngoại trú tại Bệnh Viện A Thái Nguyên”Tạp 12. International Diabetes Federation. IDF chí khoa học điều dưỡng tập 3, số 5 diabetes atlas. 2021 69
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng hài lòng người bệnh đến khám chữa bệnh ngoại trú tại khoa Khám bệnh bệnh viện Phú Nhuận 6 tháng đầu năm 2020
11 p | 28 | 6
-
Thực trạng tuân thủ điều trị liên quan đến tình trạng lo âu và hoạt động quản lý người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quân y 105, năm 2021
7 p | 24 | 6
-
Thực trạng quản lý nguồn nhân lực và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2019 - 2022
5 p | 15 | 5
-
Thực trạng công tác quản lý người bệnh đái tháo đường và một số yếu tố ảnh hưởng tại các trạm y tế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long năm 2022
8 p | 10 | 5
-
Thực trạng quản lý huyết áp, đường máu và lipid máu ở người bệnh động mạch vành sau đặt stent tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa
9 p | 6 | 4
-
Thực trạng quản lý người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây, Hà Nội năm 2022
7 p | 21 | 4
-
Bài giảng Thực trạng quản lý sử dụng trang thiết bị chẩn đoán tại khoa Chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm hóa sinh Bệnh viện Nhi đồng 1 năm 2017
33 p | 49 | 3
-
Thực trạng quản lý người bệnh lao kháng đa thuốc tại thành phố Hà Nội
8 p | 10 | 3
-
Thực trạng công tác quản lý người bệnh đái tháo đường và một số yếu tố liên quan tại các trạm y tế trên địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2021
7 p | 12 | 3
-
Một số đặc điểm bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp của người cao tuổi được quản lý tại Bệnh viện Đa khoa Hưng Hà năm 2023
5 p | 5 | 3
-
Thực trạng quản lý người bệnh đái tháo đường typ 2 tại phòng khám đa khoa khu vực Minh Quang, huyện Ba Vì, TP Hà Nội năm 2022
10 p | 12 | 3
-
Thực trạng quản lý người bệnh đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang
5 p | 11 | 3
-
Thực trạng tâm lý người bệnh trước phẫu thuật tại Khoa Tai - Mũi - Họng, Bệnh viện Quân y 110
7 p | 13 | 2
-
Thực trạng quản lý hành nghề khám chữa bệnh tư nhân tỉnh Hòa Bình năm 2014
7 p | 33 | 2
-
Thực trạng quản lý điều trị ngoại trú bệnh tăng huyết áp tại Trung tâm Y tế Phù Cừ, Hưng Yên năm 2023
7 p | 5 | 2
-
Hoạt động quản lý người bệnh đái tháo đường tại các trạm y tế tỉnh Trà Vinh
9 p | 5 | 2
-
Thực trạng bàn giao người bệnh theo mô hình SBAR của điều dưỡng tại Bệnh viện Vinmec Times City năm 2022
4 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn