Thực trạng quan trắc chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện tuyến trung ương
lượt xem 3
download
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá thực trạng quan trắc chất thải rắn y tế của 10 bệnh viện tuyến trung ương tại Hà Nội. Các bệnh viện được quan trắc nguồn phát thải; thành phần và số lượng (chất thải thông thường và chất thải y tế nguy hại); hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải theo quy định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng quan trắc chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện tuyến trung ương
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 2. Lâm Nhựt Tân (2013), Tình trạng sức khỏe răng sinh 12 và 15 tuổi tại TP. Long Xuyên tỉnh An miệng của trẻ em lứa tuổi 12 và 15 tại thành phố Giang”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 17(2), tr. 72-78. Cần Thơ năm 2010, Luận văn thạc sĩ y học, Đại 6. Tạ Quốc Đại (2012), Đánh giá hiệu quả kiểm học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, 3. Nguyễn Xuân Thực, Lộc Thị Thanh Hiền nha chu ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở (2016), “Thực trạng sâu răng của trẻ 12 tuổi tại ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ Trường trung học cơ sở Khương Thượng, Đống sinh Dịch tễ Trung ương, Hà Nội. Đa, Hà Nội năm 2016”, Y học thực hành, 12, tr. 7. Trần Thị Phương Đan (2012), Tình hình sức 107-111. khỏe răng miệng người dân Đồng bằng sông Cửu 4. Phan Thị Kim Tuyết (2010), “Tình hình sâu Long và các yếu tố liên quan, Luận án tiến sĩ y răng số 6 ở trẻ em lứa tuổi 7-15 tại Bệnh viện Đa học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. khoa khu vực Cai Lậy, năm 2008”, Y học TP. Hồ 8. WHO (1997), Oral health surveys: Basic methods Chí Minh, 14(4), tr. 1-5. - 4th edition. Global data on dental caries level for 5. Phan Thị Trường Xuân, Nguyễn Thị Kim Anh 12 years and 35 - 44 years, Geneva. (2014), “Tình hình sức khỏe răng miệng của học THỰC TRẠNG QUAN TRẮC CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN TUYẾN TRUNG ƯƠNG Nguyễn Đức Sơn*, Nguyễn Thu Hà* TÓM TẮT 19 SUMMARY Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá thực STATUS OF MEDICAL SOLID WASTE AT trạng quan trắc chất thải rắn y tế của 10 bệnh viện tuyến trung ương tại Hà Nội. Các bệnh viện được SOME CENTRAL HOSPITAL The study was conducted to assess the status of quan trắc nguồn phát thải; thành phần và số lượng medical solid waste monitoring of 10 central hospitals (chất thải thông thường và chất thải y tế nguy hại); in Hanoi. Hospitals are monitored emission sources; hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và composition and quantity (common waste and xử lý chất thải theo quy định. Kết quả cho thấy: Trong infectious waste); sorting, collecting, transporting, quý II/2019, tại 10 bệnh viện được quan trắc: tổng storing and waste disposal. The research results chất thải lây nhiễm là khoảng 2495 kg/ngày; chất thải showed that: In the second quarter of 2019, in 10 nguy hại không lây nhiễm 350 kg/ngày; chất thải y tế hospitals monitored: the total infectious waste is about thông thường; chất thải sinh hoạt 16384 kg/ngày; 2495 kg/day; non- infectious hazardous waste 350 chất thải tái chế 1191 kg/ngày. 10/10 bệnh viện có kg/day; nomal medical waste; domestic waste 16384 hộp chứa/đựng chất thải lây nhiễm sắc nhọn; kg/day; recycling waste 1191 kg/day. 10/10 hospitals túi/thùng chứa/đựng chất thải lây nhiễm không sắc have sharp infectious waste box, sharp non-infectious nhọn; túi/thùng chứa/đựng chất thải y tế thông waste box, nomal medical waste box, recycling thường; túi/thùng chứa/đựng chất thải được phép thu medical waste box about the quantity and quality gom, tái chế đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất requirements. There are 2/10 hospitals that have not lượng. Có 2/10 bệnh viện chưa đáp ứng yêu cầu về quality requirements for non- infectious hazardous chất lượng của túi/thùng chứa/đựng chất thải nguy waste box and 1//10 hospitals that have not quantity hại không lây nhiễm và 1/10 bệnh viện chưa đáp ứng requirements for non- infectious hazardous waste. yêu cầu về số lượng của túi/thùng chứa/đựng chất 10/10 (100%) hospitals have classified, collected thải nguy hại không lây nhiễm. 10/10 (100%) bệnh medical solid waste at the source; however, there are viện có thực hiện phân loại, thu gom chất thải rắn y tế 3/10 hospitals that solid waste storage not yet tại các bộ phận phát sinh chất thải rắn y tế; tuy nhiên completely following the regulations. The authors còn có 3/10 bệnh viện việc lưu trữ chất thải rắn y tế recommend it is necessary to ensure classify, chưa đạt hoàn toàn theo quy định. Các tác giả khuyến collection, internal transportation, storage and disposal nghị cần đảm bảo thực hiện tốt việc phân loại, thu of medical solid waste in all hospitals. gom, vận chuyển nội bộ, lưu giữ và xử lý chất thải rắn y tế ở tất cả các bệnh viện Keywords: Monitoring, medical solid waste, hospital, central Từ khoá: Quan trắc, chất thải rắn y tế, bệnh viện, trung ương I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải rắn y tế (CTRYT) có nguy cơ gây bệnh hoặc tổn thương đối với sức khỏe con *Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường người. Trong chất thải y tế lại chứa đựng các tác Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Sơn nhân gây bệnh truyền nhiễm như tụ cầu, HIV, Email: ducson199@gmail.com viêm gan B. Các tác nhân này có thể thâm nhập Ngày nhận bài: 19.8.2019 vào cơ thể qua các vết trầy xước, vết đâm Ngày phản biện khoa học: 29.10.2019 xuyên, qua niêm mạc, qua đường hô hấp (do hít Ngày duyệt bài: 5.11.2019 73
- vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 phải), qua đường tiêu hóa (do nuốt hoặc ăn 2.3. Nội dung quan trắc: phải)… Đặc biệt những vật sắc nhọn (kim tiêm) - Nguồn phát thải. được coi là loại chất thải rất nguy hiểm bởi nó - Thành phần và số lượng (chất thải thông vừa gây tổn thương (vết cắt, đâm) vừa gây bệnh thường và chất thải y tế nguy hại). truyền nhiễm như viêm gan B, HIV… - Hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, Bởi vậy việc đánh giá thực trạng chất thải rắn lưu giữ và xử lý chất thải. y tế của các bệnh viện, đặc biệt là các bệnh viện 2.4 Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê. tuyến trung ương theo Thông tư số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 về III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Quy định quản lý chất thải y tế để có các giải Thực hiện các quy định tại Thông tư liên tịch pháp thực hiện tốt việc phân loại, thu gom, vận số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT có hiệu lực thi chuyển nội bộ, lưu giữ và xử lý chất thải rắn y tế hành từ ngày 01/04/2016, các chất thải rắn y tế ở tất cả các bệnh viện là rất cần thiết. phát sinh trong Bệnh viện Đại học Y Hà Nội được Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phân địnhvà phân loại theo các loại chất thải quan trắc chất thải rắn y tế của 10 bệnh viện như sau: Chất thải lây nhiễm (gồm chất thải lây tuyến trung ương tại Hà Nội (Bệnh viện Da liễu nhiễm sắc nhọn và chất thải lây nhiễm không sắc trung ương, bệnh viện Tai mũi họng trung ương, nhọn), chất thải nguy hại không lây nhiễm, chất bệnh viện Lão khoa trung ương, bệnh viện Răng thải thông thường, chất thải thông thường phục Hàm Mặt trung ương, bệnh viện Bệnh viện K (cơ vụ mục đích tái chế. sở 1), bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Mắt trung - Chất thải lây nhiễm gồm chất thải lây nhiễm ương, bệnh viện Nội Tiết (cơ sở Thái Thịnh), sắc nhọn (như kim tiêm, bơm liền kim tiêm, đầu bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Viện Huyết học và sắc nhọn của dây truyền, kim chọc dò, lưỡi dao truyền máu trung ương). mổ, đinh, cưa dùng trong phẫu thuật, các vật sắc nhọn khác thấm dính máu hoặc dịch sinh học cơ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thể), chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (như 1. Đối tượng nghiên cứu chất thải thấm, dính, chứa máu hoặc dịch sinh - Chất thải rắn y tế của 10 bệnh viện tuyến học của cơ thể không sắc nhọn), chất thải có trung ương tại Hà Nội. nguy cơ lây nhiễm cao (như mẫu bệnh phẩm, - Địa điểm quan trắc: dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm, chất thải + Các khoa, phòng chuyên môn (các khoa dính mẫu bệnh phẩm,…) và chất thải giải phẫu lâm sàng và cận lâm sàng) của Bệnh viện. (như mô, bộ phận cơ thể người thải bỏ). Các chất + Khu vực lưu giữ tập trung chất thải rắn y tế thải lây nhiễm phát sinh chủ yếu từ các khoa của khoa, phòng. phòng lâm sàng, cận lâm sàng (xét nghiệm). + Khu vực lưu giữ chất thải rắn y tế của Bệnh viện. - Chất thải nguy hại không lây nhiễm gồm 2. Phương pháp nghiên cứu hóa chất thải bỏ bao gồm hoặc có các thành 2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang phần nguy hại, dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm 2.2. Phương pháp thực hiện: gây độc tế bào, thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua - Quan sát thực tế việc thực hiện phân loại, sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân (chủ yếu là thu gom, vận chuyển nội bộ, lưu giữ và xử lý đèn neon). Các chất thải nguy hại không lây (nếu có) chất thải rắn y tế tại các Bệnh viện. nhiễm phát sinh chủ yếu từ các khoa phòng lâm - Thực hiện cân, đo để kiểm tra trọng lượng, sàng, cận lâm sàng (xét nghiệm). số lượng chất thải rắn y tế phát sinh. - Chất thải y tế thông thường gồm giấy, báo - Hồi cứu số liệu từ sổ sách, chứng từ có liên bìa, vỏ hộp thuốc, chai nhựa đựng thuốc không quan thông qua việc sử dụng phiếu thu thập thuộc nhóm gây độc tế bào, chai nhựa, dây thông tin/bảng kiểm. truyền, bơm tiêm (không bao gồm đầu sắc - Đánh giá việc quản lý chất thải rắn y tế (bao nhọn). Chất thải y tế thông thường phát sinh gồm cả chất thải thông thường, chất thải nguy hại, chất thải tái chế) căn cứ theo Thông tư số trong sinh hoạt thường ngày (của CBCNV, bệnh 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy nhân và của người nhà bệnh nhân), chất thải hại, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT- ngoại cảnh trong Bệnh viện và chất thải phát BTNMT về Quản lý chất thải y tế và Đề án bảo sinh trong hoạt động khám chữa bệnh. vệ môi trường của Bệnh viện. 74
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 Bảng 1. Lượng chất thải phát sinh trung bình trong ngày của 10 Bệnh viện Đơn vị Số lượng chất TT Loại chất thải rắn y tế tính thải phát sinh Chất thải lây nhiễm gồm: Chất thải lây nhiễm sắc nhọn(kim tiêm; bơm liền kim tiêm; đầu sắc nhọn của dây truyền; kim chọc dò; kim châm cứu; lưỡi dao mổ; đinh, cưa dùng trong phẫu thuật và các vật sắc nhọn khác) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn(Chất thải thấm, dính, chứa máu hoặc dịch sinh học của cơ thể; các chất thải phát sinh từ 1 Kg/24h 2495 buồng bệnh cách ly) Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao(Mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng dịch mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu bệnh phẩm phát sinh từ các phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp III) Chất thải giải phẫu(Mô, bộ phận cơ thể người thải bỏ và xác động vật thí nghiệm) Chất thải nguy hại không lây nhiễm,gồm: Hóa chất thải bỏ bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo 2 nguy hại từ nhà sản xuất Kg/24h 350 Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy ngân và các kim loại nặng Chất hàn răng amalgam thải bỏ; Chất thải nguy hại khác Chất thải y tế thông thường không phục vụ mục đích tái chế (Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong sinh hoạt thường 3 Kg/24h 16384 ngày của con người và chất thải ngoại cảnh trong cơ sở y tế, chất thải có yếu tố nguy hại dưới ngưỡng) Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế (Vật liệu giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh không chứa các yếu tố lây 4 Kg/24h 1191 nhiễm hoặc gây hại. Chất thải lây nhiễm sau khi xử lý đạt quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về môi trường) Tại 10 bệnh viện được quan trắc: tổng chất thải lây nhiễm là khoảng 2495 kg/ngày; chất thải nguy hại không lây nhiễm 350 kg/ngày; chất thải y tế thông thường; chất thải sinh hoạt 16384 kg/ngày; chất thải tái chế 1191 kg/ngày. Bảng 2. Chất lượng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa CTRYT của 10 Bệnh viện Đáp ứng yêu cầu Đáp ứng yêu cầu Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu về chất lượng về số lượng chứa CTRYT Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt n % n % n % n % Hộp chứa/đựng chất thải lây 10 100 0 0 10 100 0 0 nhiễm sắc nhọn Túi/thùng chứa/đựng chất thải 10 100 0 0 10 100 0 0 lây nhiễm không sắc nhọn Túi/thùng chứa/đựng chất thải 8 80 2 20 9 90 1 10 nguy hại không lây nhiễm Túi/thùng chứa/đựng chất thải 10 100 0 0 10 100 0 0 y tế thông thường Túi/thùng chứa/đựng chất thải 10 100 0 0 10 100 0 0 được phép thu gom, tái chế Nhìn chung, hầu hết các bộ phậnphát sinh chưa có biểu tượng theo đúng quy định trong chất thải rắn y tế đã sử dụng đúng quy định các thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT/BYT-BTNMT. bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa CTRYT trong 10/10 bệnh viện có hộp chứa/đựng chất thải lây khi thực hiện phân loại, thu gom và lưu giữ chất nhiễm sắc nhọn; túi/thùng chứa/đựng chất thải thải. Bao bì đựng chất thải y tế lây nhiễm và lây nhiễm không sắc nhọn; túi/thùng chứa/đựng chất thải thông thường tại một số ít bệnh viện chất thải y tế thông thường; túi/thùng 75
- vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 chứa/đựng chất thải được phép thu gom, tái chế hại không lây nhiễm và 1/10 bệnh viện chưa đáp đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng. Có ứng yêu cầu về số lượng của túi/thùng 2/10 bệnh viện chưa đáp ứng yêu cầu về chất chứa/đựng chất thải nguy hại không lây nhiễm. lượng của túi/thùng chứa/đựng chất thải nguy Bảng 3. Thực hiện quy trình kỹ thuật quản lý CTRYT của 10 Bệnh viện Số CSYT Tỷ lệ STT Thông tin thực hiện (%) I Phân loại CTRYT 1 Phân loại ngay tại nơi phát sinh, thời điểm phát sinh 10 100 Từng loại chất thải y tế phân loại riêng vào trong bao bì, dụng cụ, 2 10 100 thiết bị lưu chứa chất thải theo quy định 3 Không để lẫn chất thải lây nhiễm với chất thải khác 10 100 4 Có vị trí để đặt các bao bì, dụng cụ phân loạiCTYT 10 100 5 Có bảng hướng dẫn cách phân loại, thu gom 10 100 III Thu gom chất thải y tế Chất thải được thu gom riêng từng loại từ nơi phát sinh về khu 1 10 100 vực lưu giữ chất thải trong khuôn viên Bệnh viện Trong quá trình thu gom, túi đựng chất thải buộc kín, thùng đựng 2 chất thải có nắp đậy kín, bảo đảm không bị rơi, rò rỉ chất thải 10 100 trong quá trình thu gom Cơ sở Y tế quy định tuyến đường và thời điểm thu gom chất thải 3 10 100 lây nhiễm phù hợp IV Lưu giữ CTRYT 1 Khu lưu giữ CT lây nhiễm 7 70 2 Khu lưu giữ CT nguy hại (không lây nhiễm) 7 70 3 Khu lưu giữ CT thông thường 8 70 4 Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải 9 70 5 Thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm 10 100 - Thực hiện phân loại, thu gom tại nơi phát + Tần suất thu gom từ các khoa phòng về sinh: Số đơn vị có 100% các khoa/ phòng/ trung khu vực tập trung rác ít nhất 1 lần/ngày; có quy tâm thực hiện phân loại chất thải rắn y tế nguy định cụ thể về thời gian vận chuyển chất thải. hại ngay tại nơi phát sinh: 10/10 (100%). + Nhân viên vận chuyển nội bộ chất thải - Bảng hướng dẫn phân loại, thu gom: Tại mang đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động như thời điểm quan trắc, kết quả cho thấy 100% các quần áo, khẩu trang y tế, găng tay cao su, khoa/ phòng/ trung tâm của tất cả các đơn vị ủng,… khi thực hiện thu gom, vận chuyển chất đều có bảng hướng dẫn phân loại, thu gom chất thải về nơi tập trung. thải y tế. - Thực hiện lưu giữ chất thải y tế: - Thu gom chất thải rắn y tế về khu vực lưu + Khu lưu giữ chất thải có mái che cho khu giữ chất thải của Bệnh viện: vực lưu giữ; nền đảm bảo không bị ngập lụt, + Chất thải được thu gom riêng từng loại tránh được nước mưa chảy tràn từ bên ngoài (bao gồm chất thải lây nhiễm sắc nhọn, chất thải vào, không bị chảy tràn chất lỏng ra bên ngoài lây nhiễm không sắc nhọn, chất thải nguy hại khi có sự cố rò rỉ, đổ tràn. không lây nhiễm và chất thải thông thường) từ + Khu lưu giữ chất thải có bố trí vị trí phù nơi phát sinh về khu vực lưu giữ chất thải trong hợp để đặt các dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất khuôn viên cơ sở y tế. thải y tế. + Các túi đựng chất thải được buộc kín khi + Chất thải lây nhiễm, chất thải nguy hại không thu gom, thùng đựng chất thải có nắp đậy kín, lây nhiễm, chất thải thông thường được lưu giữ bảo đảm không bị rơi, rò rỉ chất thải trong quá riêng: Chất thải lây nhiễm được lưu giữ trong các trình thu gom. túi, thùng vàng, có nắp đậy kín; Chất thải thông + Đường vận chuyển nội bộ chất thải y tế về thường không phục vụ mục đích tái chế được lưu nơi lưu giữ không đi qua khu vực chăm sóc trong các túi, thùng xanh, có nắp đậy kín. người bệnh hoặc nơi tập trung đông người. + Dụng cụ, thiết bị lưu chứa phù hợp với từng loại chất thải và lượng chất thải phát sinh 76
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 trong cơ sở y tế. đáp ứng yêu cầu về chất lượng của túi/thùng + Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải có nắp chứa/đựng chất thải nguy hại không lây nhiễm đậy kín, mầu sắc đúng quy định, có biểu tượng và 1/10 bệnh viện chưa đáp ứng yêu cầu về số loại chất thải lưu giữ theo đúng quy định. lượng của túi/thùng chứa/đựng chất thải nguy + Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế hại không lây nhiễm. 10/10 (100%) bệnh viện có nguy hại có thành cứng, không bị bục vỡ, rò rỉ thực hiện phân loại, thu gom chất thải rắn y tế dịch thải trong quá trình lưu giữ chất thải, có tại các bộ phận phát sinh chất thải rắn y tế; tuy nắp đậy kín và chống được sự xâm nhập của các nhiên còn có 3/10 bệnh viện việc lưu trữ chất loài động vật. thải rắn y tế chưa đạt hoàn toàn theo quy định. + Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải được thường xuyên vệ sinh sạch sẽ. KHUYẾN NGHỊ + Các bệnh viện thực hiện lưu giữ chất thải Các tác giả khuyến nghị cần đảm bảo thực không quá 48 giờ. hiện tốt việc phân loại, thu gom, vận chuyển nội bộ, lưu giữ và xử lý chất thải rắn y tế ở tất cả V. KẾT LUẬN các bệnh viện Trong quý II/2019, tại 10 bệnh viện được quan trắc: tổng chất thải lây nhiễm là khoảng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 2495 kg/ngày; chất thải nguy hại không lây được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua nhiễm 350 kg/ngày; chất thải y tế thông thường; ngày 23/06/2014 tại kỳ họp thứ 7, khóa XIII và có chất thải sinh hoạt 16384 kg/ngày; chất thải tái hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2015. chế 1191 kg/ngày. 10/10 bệnh viện có hộp 2. Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày chứa/đựng chất thải lây nhiễm sắc nhọn; 26/12/2006 về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại của Bộ Tài nguyên và Môi trường.. túi/thùng chứa/đựng chất thải lây nhiễm không 3. Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 sắc nhọn; túi/thùng chứa/đựng chất thải y tế tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài Nguyên môi trường thông thường; túi/thùng chứa/đựng chất thải về Quản lý chất thải nguy hại. được phép thu gom, tái chế đáp ứng yêu cầu về 4. Thông tư số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 về Quy định quản lý chất thải y tế. số lượng và chất lượng. Có 2/10 bệnh viện chưa XÁC ĐỊNH CÁC KIỂU GEN (GENOTYPE) CỦA VIRUS VIÊM GAN C (HCV) TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG Trần Quang Cảnh*, Vũ Bá Việt Phương* TÓM TẮT 2, 3, 6: 3,5% trong 58 trường hợp. Genotype 1 chiếm tỷ lệ cao trong các lớp tuổi và độ tuổi trên 45 tuổi có 20 Mở đầu: Virus viêm gan C (Hepatitis C Virus - số người tập trung nhiều nhất. Sử dụng test kiểm định HCV) là một trong những căn nguyên thường gặp gây 2: có mối liên quan giữa giới tính với genotype HCV. ra bệnh viêm gan cấp tính, viêm gan mạn tính. Hậu Kết luận: Genotype 1 chiếm tỷ lệ cao nhất (72,4%). quả có thể dẫn đến xơ gan và ung thư gan. HCV có 6 Bệnh nhân viêm gan C cần được xác định genotype kiểu gen (genotype) và trên 30 thứ type (subtype), HCV trước khi điều trị. trong đó genotype 1 khó đáp ứng với điều trị Từ khóa: Vrus viêm gan C, kiểu gen, real-time Interferon. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định RT-PCR tỷ lệ genotype HCV trên những bệnh nhân viêm gan C và một số yếu tố liên quan. Phương pháp: Mô tả cắt SUMMARY ngang. Thu thập dữ liệu về genotype HCV từ huyết thanh bệnh nhân viêm gan C và các yếu tố liên quan STUDY OF HEPATITIS C VIRUS (HCV) tại Labo sinh học phân tử, Bệnh viện trường Đại học GENOTYPE AT THE HOSPITAL OF HAI Kỹ thuật Y tế Hải Dương từ 01/01/2016 đến DUONG MEDICAL TECHNICAL UNIVERSITY 31/12/2018. Kết quả: Genotype 1: 72,4%, genotype Backgrounds: Hepatitis C Virus (HCV) is one of 6: 17,2%, genotype 2: 6,9%, không thuộc genotype1, the common causes of acute hepatitis, chronic hepatitis, cirrhosis and liver cancer. HCV has 6 genotypes (genotypes) and more than 30 subtypes *Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương (subtypes), in which genotype 1 is difficult to respond Chịu trách nhiệm chính: Trần Quang Cảnh to Interferon treatment. This study was conducted to Email: canhhdt@gmail.com determine the proportion of HCV genotype and some Ngày nhận bài: 28.8.2019 related factors in hepatitis C patients. Method: Ngày phản biện khoa học: 30.10.2019 Descriptive and cross-sectional method. Collect data Ngày duyệt bài: 7.11.2019 on HCV genotype and related factors from patients 77
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ảnh hưởng sức khỏe của ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Tăng cường nghiên cứu khoa học và chính sách nhằm nâng cao sức khỏe
10 p | 87 | 13
-
Thực hiện quy định trong quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa công lập tại Việt Nam
4 p | 5 | 3
-
Thực trạng quan trắc nước thải y tế tại một số bệnh viện tuyến Trung ương
4 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn