Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
THỰC TRẠNG STRESS LO ÂU VÀ NHỮNG LIÊN QUAN ĐẾN LO ÂU<br />
Ở HỌC SINH CẤP 3 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU, PHAN THIẾT, BÌNH<br />
THUẬN THÁNG 4 - 2009<br />
Hồ Hữu Tính* ,Nguyễn Doãn Thành **<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh thực trạng stress lo âu và những liên quan của stress lo âu ở học sinh lớp 12<br />
THPT.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả có phân tích.<br />
Kết quả nghiên cứu: Có 38% học sinh có biểu hiện stress lo âu. Nghiên cứu cho thấy, có mối liên quan có ý<br />
nghĩa thống kê giữa: Stress lo âu với giới tính và học lực. Đứng từ góc ñộ gia ñình, có mối liên quan có ý nghĩa<br />
thống kê giữa stress lo âu với sức khỏe người thân và với những áp lực, kỳ vọng học tập từ gia ñình. Đứng từ góc<br />
ñộ nhà trường, ñó là giữa stress lo âu với những áp lực học tập và áp lực thi cử. Đứng từ góc ñộ bản thân học<br />
sinh, là giữa stress lo âu với những cạnh tranh trong học tập, với ngoại hình bản thân, với những bệnh lý liên<br />
quan ñến học tập và với việc không ñều ñặn tập thể dục thể thao. Đứng từ góc ñộ xã hội, ñó là giữa stress lo âu<br />
với việc không có bạn bè thân và với những lo lắng về an ninh nơi ở.<br />
Kết luận: Thông qua nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ học sinh cảm thấy stress lo âu là khá cao. Để làm giảm tỷ lệ<br />
này, cần sự phối hợp từ bản thân học sinh, gia ñình, nhà trường và xã hội.<br />
Từ khóa: Stress lo âu, liên quan của stress lo âu, học sinh lớp 12.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE STATUS OF ANXIOUS STRESS AND RELATINGS TO ANXIETIES OF HIGH SCHOOL STUDENTS IN<br />
GRADES 12 PHAN BOI CHAU SCHOOL, PHAN THIET, BINH THUAN, 2009<br />
Ho Huu Tinh, Nguyen Doan Thanh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 180 - 187<br />
Background: Stress in school is an up to date issue that the society are interested in. However understanding<br />
this issue is still difficult.<br />
Objectives:: Determining the stress state of anxiety and stress related anxiety of high school students in<br />
grades 12 in Phan Boi Chau school, Phan Thiet, Binh Thuan, in 2009.<br />
Method: Descriptive and analytical cross-sectional study.<br />
Results: 38% of students have expressed anxiety stress. Research indicates relationships (statistically<br />
significant) between the stress and anxiety with gender, and learning resources. According to surveys and from<br />
family aspects, there are concerns statistically significant between the stress anxiety with the family’s members<br />
health and the pressure, expectation of learning from family. According to surveys and from the school aspects,<br />
there are concerns statistically significant between the stress anxiety with academic pressure and examinations<br />
pressure. According to surveys and from the student aspects, there are concerns statistically significant between<br />
the stress anxiety with competition in study, with unexpectant appearance, withstudy related diseases and<br />
occasional exercise sports. According to surveys and from society aspects, there are concerns statistically<br />
significant between the stress anxiety with no friends and with concerns about security in place.<br />
Conclusion: The research shows that the percentage of students who feel stress and anxiety is high. To reduce<br />
this rate there is a need of cooperation from students themselves, their families, schools, and society.<br />
Keywords: the stress state of anxiety, stress related anxiety, high school students in grades 12<br />
<br />
Đại Học Y Dược Tp.HCM ** Viện Vệ Sinh Y Tế Công Cộng Tp.HCM<br />
Địa chỉ liên lạc: BS. Nguyễn Doãn Thành ĐT: 0989 028 559 Email:nguyendoanthanh@ihph.org.vn<br />
*<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
180<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ñề thời sự ñáng ñược quan tâm ở nhiều nước hiện nay,<br />
<br />
Hơn 30 năm trước kia, ở Mỹ, vị thành niên<br />
<br />
trong ñó có Việt nam. Tuy nhiên, nghiên cứu về nó ở<br />
<br />
(VTN) là những người thuộc nhóm tuổi không ñược<br />
<br />
Việt Nam hiện chưa nhiều. Lớp 12 là lớp cuối THPT,<br />
<br />
(2)<br />
<br />
quan tâm ñến sức khoẻ . Trên thực tế tỷ lệ chết ở<br />
<br />
là ñối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều áp lực trước<br />
<br />
những người thuộc nhóm tuổi từ 15 ñến 24 tăng một<br />
<br />
khi tốt nghiệp, do vậy, nghiên cứu về chủ ñề này bước<br />
<br />
(7)<br />
<br />
cách ñáng kể trong những năm từ 1960 ñến 1980 .<br />
Các lựa chọn nguy hiểm cho sức khoẻ cá nhân rất<br />
thường gặp trong ñộ tuổi VTN. Theo thống kê, 1/3 số<br />
<br />
ñầu ñã ñược thực hiện tại trường THPT Phan Bội<br />
Châu, Phan Thiết, Bình Thuận, tháng 4-2009.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
học sinh trung học thường xuyên hút thuốc, trong ñó<br />
<br />
Mô tả thực trạng stress lo âu ở học sinh lớp 12<br />
<br />
có 1/5 bắt ñầu hút thuốc từ 11 tuổi. Ở lứa tuổi 15, có 8<br />
<br />
trường Trung học phổ thông (THPT) Phan Bội Châu,<br />
<br />
trong số 10 VTN ñã uống rượu, trong ñó có 1/3 VTN<br />
<br />
Phan Thiết, Bình Thuận vào tháng 4-2009 (thông qua<br />
<br />
ở tình trạng ngộ ñộc rượu và 2/3 VTN trong số này ñã<br />
<br />
bảng tự cảm nhận Zung).<br />
<br />
dùng quá mức rượu. Ở tuổi 18 thì 1/4 số con gái ñã có<br />
<br />
Phân tích mối liên quan stress lo âu<br />
<br />
thai khoảng 1/4 số học sinh trung học có ý ñồ tự tử.<br />
<br />
- Với một số ñặc tính mẫu.<br />
<br />
Có 25% người nhiễm HIV là ở lứa tuổi VTN. Có<br />
<br />
- Với những góc nhìn từ gia ñình, nhà trường, xã<br />
<br />
50% VTN chết là do bị giết, tự tử, hoặc bị tai nạn xe<br />
<br />
hội và bản thân<br />
<br />
máy. Phần lớn các trường hợp bệnh tật và chết của<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
VTN có thể phòng tránh ñược, nhưng hiệu quả của<br />
các can thiệp cộng ñồng và y tế vẫn chưa rõ ràng. Rối<br />
loạn lo âu quá mức thường xảy ra nhất ở những trẻ em<br />
tuổi học tiểu học và những em ở giai ñoạn ñầu của<br />
tuổi vị thành niên(6). Những em này trải qua sự lo sợ<br />
trước thái quá xung quanh những hoàn cảnh nơi<br />
chúng ñược ñánh giá. Sự ñáp ứng của chúng bao gồm<br />
tự có quan tâm lớn, suy ngẫm quá nhiều về các sự<br />
kiện tương lai, và những kêu ca về chức năng thân thể<br />
như các cơn ñau ñầu và ñau dạ dày(6). Chúng có tinh<br />
thần tự phê bình cao và thường yêu cầu người lớn bảo<br />
ñảm lại. Bề ngoài, những ñứa trẻ này có biểu hiện bồn<br />
chồn hoặc căng thẳng do thiếu khả năng thư giãn.<br />
Stress học ñường do lo âu quá mức ñang là một vấn<br />
<br />
Học sinh lớp 12 trường THPT Phan Bội Châu,<br />
Phan Thiết, Bình Thuận.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Cắt ngang mô tả có phân tích.<br />
<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu<br />
Cỡ mẫu sau khi hiệu chỉnh là N=287 học sinh,<br />
chọn mẫu cụm lớp ngẫu nhiên hệ thống sau ñó ñiều<br />
tra toàn bộ các lớp ñã ñược chọn. Trung bình mỗi lớp<br />
học là 45 học sinh/lớp, do ñó, sẽ chọn ra 7 lớp ñể<br />
nghiên cứu trong tổng số 25 lớp ở trường, chọn lớp<br />
một cách ngẫu nhiên hệ thống với khoảng cách giữa<br />
các lớp k=3. Kết quả chọn mẫu n=311 học sinh.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Về ñặc tính mẫu<br />
Đặc ñiểm giới, học lực và nơi ở của mẫu khảo sát (N=311):<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
181<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
100%<br />
90%<br />
<br />
Nam: 40%<br />
<br />
Khác: 24%<br />
<br />
Nữ: 60%<br />
<br />
T.Bình: 76%<br />
<br />
Ở trọ: 18%<br />
<br />
80%<br />
70%<br />
60%<br />
50%<br />
40%<br />
30%<br />
20%<br />
<br />
Ở nhà: 82%<br />
<br />
10%<br />
0%<br />
Giới<br />
<br />
Nơi ở<br />
<br />
Học lực<br />
<br />
Hình 1: Đặc tính mẫu khảo sát<br />
Về giới tính, nam giới chiếm 60% và nữ là 40%.<br />
<br />
học sinh ở nhà, 18% học sinh ở trọ.<br />
<br />
Về học lực, 76% học lực trung bình. Về nơi ở, 82%<br />
<br />
Kết quả về stress lo âu theo ñặc tính mẫu<br />
50<br />
Ở trọ: 44%<br />
<br />
45<br />
40<br />
<br />
38%<br />
<br />
Nữ: 44%<br />
<br />
Ở nhà: 37%<br />
<br />
35<br />
Nam: 29%<br />
<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
Tỷ lệ stress lo âu<br />
<br />
Theo nơi ở<br />
<br />
Theo giới<br />
<br />
Hình 2: Tỷ lệ stress lo âu theo ñặc tính mẫu<br />
Tỷ lệ học sinh cảm thấy stress lo âu là 38%. Theo<br />
nơi ở, học sinh ở trọ có tỷ lệ stress lo âu cao hơn học<br />
<br />
có tỷ lệ stress lo âu cao hơn nam giới (44% so với<br />
29%).<br />
<br />
sinh ở nhà (44% so với 37%). Theo giới tính, nữ giới<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
182<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Stress lo âu từ góc ñộ gia ñình, thể hiện<br />
78%<br />
<br />
80%<br />
70%<br />
60%<br />
45%<br />
<br />
50%<br />
<br />
33%<br />
<br />
40%<br />
30%<br />
20%<br />
5%<br />
<br />
10%<br />
0%<br />
<br />
Lo âu về kinh tế<br />
gia ñình<br />
<br />
Lo âu về sức<br />
khỏe gia ñình<br />
<br />
Lo âu vì áp<br />
lực, kỳ vọng<br />
học tập<br />
<br />
Lo âu vì xung<br />
ñột gia ñình<br />
<br />
Hình 3: Sress lo âu từ gia ñình<br />
hay bị stress lo âu vì áp lực (kỳ vọng) học tập từ gia<br />
Có 5% trong tổng số học sinh thường hay bị<br />
ñình<br />
và 78% trong tổng số học sinh thường hay bị<br />
stress lo âu về kinh tế gia ñình, 45% trong tổng số học<br />
stress lo âu vì xung ñột trong quan hệ gia ñình.<br />
sinh thường hay bị stress lo âu về sức khỏe thành viên<br />
trong gia ñình, 33% trong tổng số học sinh thường<br />
<br />
Stress lo âu từ góc ñộ nhà trường, với biểu hiện<br />
70%<br />
<br />
70%<br />
60%<br />
<br />
48%<br />
<br />
50%<br />
40%<br />
<br />
33%<br />
<br />
30%<br />
<br />
25%<br />
<br />
22%<br />
<br />
20%<br />
10%<br />
0%<br />
Áp lực học<br />
tập<br />
<br />
Áp lực thi<br />
cử<br />
<br />
Môn học Thầy cô dạy<br />
không thích không thích<br />
<br />
An ninh<br />
trường<br />
<br />
Hình 4: Stress lo âu từ nhà trường<br />
Có 33% trong tổng số học sinh thường hay có<br />
stress lo âu vì áp lực học tập ở trường, 29% trong tổng<br />
số học sinh thường hay bị stress lo âu vì áp lực thi cử.<br />
Nghiên cứu cũng cho thấy, 70% trong tổng số học<br />
sinh thường hay bị stress lo âu vì học môn học không<br />
thích, 48% trong tổng số học sinh bị stress lo âu vì<br />
học thầy cô mà học sinh không thích, 25% trong tổng<br />
số học sinh thường hay có stress lo âu về an ninh<br />
trường.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
183<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Stress lo âu từ góc ñộ bản thân học sinh, cho thấy<br />
80%<br />
<br />
74%<br />
<br />
70%<br />
60%<br />
50%<br />
40%<br />
<br />
31%<br />
<br />
30%<br />
<br />
27%<br />
<br />
20%<br />
10%<br />
0%<br />
Học thua kém bạn<br />
bè<br />
<br />
Lo âu về ngoại hình<br />
<br />
Lo âu vì bệnh ảnh<br />
hưởng học tập<br />
<br />
Hình 5: Stress lo âu từ bản thân học sinh<br />
74% trong tổng số học sinh thường hay gặp stress lo âu vì học thua kém ban bè. Có 31% trong<br />
tổng số học sinh có stress lo âu vì ngoại hình không như mong muốn, 27% trong tổng số học sinh bị<br />
stress lo âu vì mắc bệnh ảnh hưởng ñến học tập. Nghiên cứu cũng cho thấy có 50% trong tổng số học<br />
sinh không thường xuyên tập luyện thể dục thể thao ñể giữ gìn sức khỏe cũng như vận ñộng, giải trí<br />
sau giờ học.<br />
<br />
Stress lo âu từ góc ñộ xã hội cho thấy<br />
Có 10% trong tổng số học sinh thường hay bị stress lo âu vì không có bạn thân, 32% trong tổng<br />
số học sinh thường hay bị stress lo âu vì an ninh nơi ở.<br />
<br />
Mối liên quan của Stress lo âu<br />
Mối liên quan giữa stress lo âu với ñặc tính mẫu<br />
Bảng 1<br />
Đặc tính mẫu<br />
Giới tính<br />
Học lực<br />
<br />
PR<br />
1,53<br />
1,49<br />
<br />
Stress lo âu<br />
p<br />
KTC 95%<br />
0,009<br />
1,10 – 2,10<br />
0,004<br />
1,13 – 1,96<br />
<br />
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa stress lo âu với giới tính học sinh, PR=1,53 với<br />
p=0,009