intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học

Chia sẻ: Huỳnh Huỳnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

133
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi học tập (TCHT) nhằm phát triển khả năng khái quát hóa (KQH) cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học (HĐKPKH) của giáo viên (GV) ở một số trường mầm non (MN) thuộc huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy GV sử dụng TCHT chưa đúng với khả năng KQH của trẻ. GV chỉ chú ý các trò chơi KQH theo dấu hiệu chung bên ngoài mà chưa chú ý sử dụng trò chơi KQH theo dấu hiệu chung bên trong, KQH bằng ngôn ngữ và KQH theo sự sáng tạo của trẻ trong HĐKPKH.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC<br /> <br /> JOURNAL OF SCIENCE<br /> <br /> KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> EDUCATION SCIENCE<br /> ISSN:<br /> 1859-3100 Tập 14, Số 7 (2017): 173-182<br /> Vol. 14, No. 7 (2017): 173-182<br /> Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn<br /> <br /> THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN<br /> KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI<br /> TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC<br /> Lý Thị Hoàng Uyên*<br /> Trường Mầm non Chất lượng cao Abi – Bình Dương<br /> Ngày Tòa soạn nhận được bài: 13-7-2016; ngày phản biện đánh giá: 20-7-2016; ngày chấp nhận đăng: 29-7-2017<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi học tập (TCHT) nhằm phát<br /> triển khả năng khái quát hóa (KQH) cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá<br /> khoa học (HĐKPKH) của giáo viên (GV) ở một số trường mầm non (MN) thuộc huyện Đức Trọng<br /> tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy GV sử dụng TCHT chưa đúng với khả năng KQH của<br /> trẻ. GV chỉ chú ý các trò chơi KQH theo dấu hiệu chung bên ngoài mà chưa chú ý sử dụng trò chơi<br /> KQH theo dấu hiệu chung bên trong, KQH bằng ngôn ngữ và KQH theo sự sáng tạo của trẻ trong<br /> HĐKPKH.<br /> Từ khóa: khả năng khái quát hóa, trò chơi học tập, hoạt động khám phá khoa học.<br /> ABSTRACT<br /> Using classroom game in reality in order to develop the generalizatinon competency<br /> of 5 – 6 year preschoolers in science discovery activities<br /> This paper shows the research result of using classroom game in reality in order to develop<br /> the generalization competency of 5 – 6 year preschoolers in science discovery activities by their<br /> teachers at many kindergartens in Duc Trong district, Lam Dong province. The result indicates<br /> that: teachers use classroom games which are not appropriate to their students’s generalization<br /> competency. Teachers often concentrate solely on external signals generalization games, while<br /> much less attention is paid to internal signals generalization, lingual generalization and creative<br /> generalization in science discovery activities.<br /> Keywords: generalization competency, classroom games, science experiment and discovery<br /> activities.<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Đặt vấn đề<br /> Phát triển tư duy là một trong những<br /> mục tiêu quan trọng của giáo dục MN.<br /> KQH là thao tác trí tuệ thể hiện năng lực tư<br /> duy của con người. Trẻ MG 5-6 tuổi đang<br /> chuẩn bị vào học lớp 1, vì vậy, phát triển<br /> khả năng KQH là cần thiết nhằm chuẩn bị<br /> *<br /> <br /> cho trẻ lĩnh hội các khái niệm khoa học ở<br /> trường phổ thông. Phát triển tư duy KQH<br /> cho trẻ MG có nhiều biện pháp nhưng sử<br /> dụng TCHT được coi là một trong những<br /> biện pháp hữu hiệu để phát triển khả năng<br /> KQH trong HĐKPKH.<br /> Bài viết dựa trên kết quả nghiên cứu<br /> <br /> Email: lythihoanguyen@gmail.com<br /> <br /> 173<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br /> <br /> thực trạng sử dụng TCHT nhằm phát triển<br /> khả năng KQH cho trẻ MG 5-6 tuổi trong<br /> HĐKPKH của GV ở một số trường MN<br /> huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.<br /> 2.<br /> Thực trạng sử dụng trò chơi học<br /> tập nhằm phát triển khả năng khái quát<br /> hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt<br /> động khám phá khoa học<br /> 2.1. Mục đích khảo sát<br /> Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng<br /> TCHT nhằm phát triển khả năng KQH cho<br /> trẻ MG 5-6 tuổi trong HĐKPKH của GV ở<br /> một số trường MN huyện Đức Trọng, tỉnh<br /> Lâm Đồng để làm cơ sở cho việc đề xuất<br /> một số biện pháp nhằm giúp trẻ MG 5-6<br /> <br /> Tập 14, Số 7 (2017): 173-182<br /> tuổi phát triển tốt khả năng này.<br /> 2.2. Đối tượng khảo sát<br /> Đối tượng khảo sát là 50 GV đang<br /> dạy lớp MG 5-6 tuổi ở các trường: MG<br /> Sơn Ca, MG Vành Khuyên, MG Phú An,<br /> MN Vàng Anh, MN Tư thục Thế giới Trẻ<br /> em.<br /> 2.3. Phương pháp khảo sát<br /> Đề tài vận dụng các phương pháp<br /> điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, phân<br /> tích sản phẩm hoạt động của GV, quan sát<br /> các hoạt động trong ngày ở trường MN.<br /> 2.4. Kết quả khảo sát thực trạng<br /> 2.4.1. Thực trạng sử dụng các nhóm TCHT<br /> (xem Bảng 1 và Biểu đồ 1)<br /> <br /> Bảng 1. Thống kê mức độ sử dụng các nhóm TCHT được GV sử dụng<br /> TT<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Các nhóm trò chơi<br /> KQH theo dấu hiệu chung<br /> bên ngoài<br /> KQH theo dấu hiệu chung<br /> bên trong<br /> KQH bằng ngôn ngữ<br /> KQH theo sự sáng tạo của<br /> trẻ<br /> <br /> Thường xuyên<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Chưa bao giờ<br /> SL<br /> %<br /> <br /> 20<br /> <br /> 40<br /> <br /> 28<br /> <br /> 56<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7<br /> <br /> 14<br /> <br /> 13<br /> <br /> 26<br /> <br /> 30<br /> <br /> 60<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 45<br /> <br /> 90<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 50<br /> <br /> 100<br /> <br /> Bảng 1 cho thấy chủ yếu các GV sử<br /> dụng TCHT nhằm phát triển khả năng<br /> KQH theo dấu hiệu chung bên ngoài, ở<br /> mức độ thường xuyên chiếm 40%, ở mức<br /> độ thỉnh thoảng chiếm 56%. Ở nhóm trò<br /> chơi nhằm phát triển khả năng KQH theo<br /> dấu hiệu chung bên trong ở mức độ thỉnh<br /> thoảng chỉ chiếm 26% và ở mức độ chưa<br /> bao giờ sử dụng chiếm tới 60%. KQH bằng<br /> ngôn ngữ, KQH theo sự sáng tạo của trẻ thì<br /> <br /> 174<br /> <br /> Mức độ sử dụng<br /> Thỉnh thoảng<br /> L<br /> %<br /> <br /> hầu hết các GV chưa bao giờ sử dụng. Từ<br /> kết quả trên cho thấy các GV chỉ sử dụng<br /> TCHT nhằm phát triển KQH theo dấu hiệu<br /> chung bên ngoài, chưa chú trọng phát triển<br /> khả năng KQH theo dấu hiệu chung bên<br /> trong, chưa cho trẻ KQH bằng ngôn ngữ và<br /> chưa cho trẻ KQH theo sự sáng tạo của trẻ.<br /> 2.4.2. Thực trạng về nguồn TCHT được<br /> GV sử dụng (xem Bảng 2)<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br /> <br /> Lý Thị Hoàng Uyên<br /> <br /> Bảng 2. Thống kê nguồn TCHT và mức độ sử dụng các nguồn TCHT<br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Nguồn TCHT<br /> <br /> Mức độ sử dụng<br /> Thỉnh thoảng<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Thường xuyên<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Tài liệu của Vụ GDMN<br /> (Tuyển tập trò chơi)<br /> Học hỏi kinh nghiệm của<br /> đồng nghiệp<br /> Sưu tầm qua các tài liệu<br /> tham khảo khác<br /> Các nguồn khác (internet,<br /> TV…)<br /> <br /> Không bao giờ<br /> SL<br /> %<br /> <br /> 49<br /> <br /> 98<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 14<br /> <br /> 28<br /> <br /> 30<br /> <br /> 60<br /> <br /> 6<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 28<br /> <br /> 56<br /> <br /> 20<br /> <br /> 40<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 20<br /> <br /> 40<br /> <br /> 28<br /> <br /> 56<br /> <br /> Bảng 2 cho thấy các GV sử dụng<br /> TCHT nhằm phát triển khả năng KQH cho<br /> trẻ MG 5-6 tuổi trong HĐKPKH từ nhiều<br /> nguồn khác nhau, nhưng chủ yếu GV sử<br /> dụng nguồn tài liệu sẵn có của vụ GDMN<br /> (98%). Các GV sử dụng nguồn TCHT từ<br /> việc học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp<br /> ở mức độ thường xuyên chỉ chiếm 28%.<br /> Trò chơi từ việc sưu tầm qua các tài liệu<br /> tham khảo hoặc từ các nguồn khác thì GV<br /> <br /> thỉnh thoảng sử dụng hoặc chưa bao giờ sử<br /> dụng. Kết quả trên cho thấy các trò chơi<br /> phát triển khả năng KQH cho trẻ MG 5-6<br /> tuổi từ các nguồn còn rất ít, và các GV<br /> cũng chưa đầu tư vào việc tham khảo<br /> TCHT từ những tài liệu khác.<br /> 2.4.3. Thực trạng các biện pháp TCHT<br /> được GV sử dụng<br />  Kết quả phiếu điều tra (xem Bảng 3)<br /> <br /> Bảng 3. Thống kê các biện pháp TCHT và mức độ sử dụng<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> Biện pháp<br /> Lựa chọn và chỉnh sửa TCHT<br /> phù hợp<br /> Lập kế hoạch sử dụng các<br /> TCHT<br /> Sử dụng TCHT để rèn khả<br /> năng KQH theo dấu hiệu<br /> chung bên ngoài<br /> Sử dụng TCHT để rèn khả<br /> năng KQH theo dấu hiệu<br /> chung bên trong<br /> Sử dụng TCHT để rèn khả<br /> năng KQH bằng ngôn ngữ<br /> Sử dụng TCHT để rèn khả<br /> năng KQH theo sự sáng tạo<br /> của trẻ<br /> <br /> Thường xuyên<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Mức độ sử dụng<br /> Thỉnh thoảng<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Không bao giờ<br /> SL<br /> %<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 16<br /> <br /> 39<br /> <br /> 78<br /> <br /> 30<br /> <br /> 60<br /> <br /> 13<br /> <br /> 26<br /> <br /> 7<br /> <br /> 14<br /> <br /> 40<br /> <br /> 80<br /> <br /> 8<br /> <br /> 16<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 45<br /> <br /> 90<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 49<br /> <br /> 98<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 50<br /> <br /> 100<br /> <br /> 175<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br /> <br /> Bảng 3 cho thấy tất cả các biện pháp<br /> đều được GV sử dụng nhưng chủ yếu tập<br /> trung vào biện pháp lập kế hoạch sử dụng<br /> các TCHT (60%) ở mức độ thường xuyên<br /> và biện pháp phát triển KQH theo dấu hiệu<br /> chung bên ngoài cũng chiếm (80%) ở mức<br /> độ thường xuyên. Còn những biện pháp<br /> khác có sử dụng nhưng rất ít, chỉ ở mức độ<br /> thỉnh thoảng. Có một số biện pháp mà<br /> nhiều GV không bao giờ sử dụng như biện<br /> pháp: sử dụng TCHT để rèn khả năng<br /> KQH theo dấu hiệu chung bên trong có<br /> 90% chưa bao giờ sử dụng, biện pháp sử<br /> dụng TCHT để rèn khả năng KQH bằng<br /> <br /> Tập 14, Số 7 (2017): 173-182<br /> ngôn ngữ, có 98% chưa bao giờ sử dụng.<br /> Đặc biệt là rèn khả năng KQH theo sự<br /> sáng tạo của trẻ thì tất cả các GV trong<br /> nhóm được khảo sát đều không sử dụng<br /> biện pháp này.<br /> Qua đó ta thấy GV chỉ tập trung vào<br /> việc rèn KQH theo dấu hiệu chung bên<br /> ngoài, chưa chú trọng vào các biện pháp<br /> nhằm phát triển KQH theo dấu hiệu chung<br /> bên trong, KQH bằng ngôn ngữ hay KQH<br /> sáng tạo của trẻ.<br />  Kết quả nghiên cứu sản phẩm của<br /> GV (xem Bảng 4)<br /> <br /> Bảng 4. Kế hoạch sử dụng TCHT<br />  Trường MG Vành Khuyên<br /> Hình thức tổ chức<br /> Kế<br /> hoạch<br /> tuần<br /> <br /> Ngày<br /> thực<br /> hiện<br /> <br /> Tên<br /> bài dạy<br /> <br /> Tên<br /> trò chơi<br /> <br /> Hoạt động<br /> có chủ đích<br /> <br /> Hoạt động<br /> góc<br /> <br /> Hoạt<br /> động<br /> ngoài<br /> trời<br /> <br /> Chủ đề: Bản thân<br /> Chỉ số 115: Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại<br /> Trẻ tìm bạn cùng<br /> Phân biệt bản<br /> 5/10/<br /> giới hoặc khác<br /> Tôi là ai<br /> thân bé và 1. Tìm bạn<br /> 2015<br /> giới theo yêu cầu<br /> các bạn<br /> của cô<br /> Chủ đề: Động vật<br /> Chỉ số 92: Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung<br /> 2. Sắp xếp<br /> Một số<br /> Bé tìm hiểu con<br /> vật Trẻ phân loại con<br /> 16/11/<br /> loại côn<br /> một số loại theo<br /> môi vật theo môi<br /> 2015<br /> trùng<br /> côn trùng<br /> trường<br /> trường sống<br /> sống<br /> Chủ đề: Thực vật<br /> Chỉ số 92: Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung<br /> Trẻ<br /> sắp<br /> Khám<br /> phá<br /> xếp gian<br /> Cây<br /> 3.<br /> Cửa<br /> 7/12/<br /> cây<br /> khoai<br /> hàng thực<br /> lương<br /> hàng thực<br /> 2015<br /> lang, khoai<br /> phẩm<br /> ở<br /> thực<br /> phẩm<br /> mì<br /> góc phân<br /> vai<br /> Các loài 21/12/ Các loài hoa 4. Phân biệt Phân biệt hoa<br /> hoa<br /> 2015<br /> trong<br /> sân các loài hoa cánh dài, cánh<br /> <br /> 176<br /> <br /> Hoạt<br /> động<br /> chiều<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM<br /> <br /> Lý Thị Hoàng Uyên<br /> <br /> trường<br /> tròn<br /> Chủ đề: Gia đình<br /> Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng<br /> Yêu cầu trẻ phân<br /> Ngôi<br /> 28/12/<br /> 5. Đội nào<br /> Ngôi nhà bé ở<br /> biệt nhà trệt, nhà<br /> nhà bé<br /> 2015<br /> nhanh hơn<br /> 1 lầu, 2 lầu<br /> Bé tìm hiểu<br /> Yêu cầu trẻ sắp<br /> Đồ<br /> 11/1/<br /> một số đồ 6. Đồ nào xếp các loại đồ<br /> dùng<br /> 2016<br /> dùng<br /> trong phòng nấy<br /> dùng vào căn<br /> gia đình<br /> gia đình<br /> phòng thích hợp<br /> <br />  Trường MG Sơn Ca<br /> Kế<br /> hoạch<br /> tuần<br /> <br /> Ngày<br /> quan<br /> sát<br /> <br /> Hình thức tổ chức<br /> Tên bài<br /> dạy<br /> <br /> Tên trò<br /> chơi<br /> <br /> Bạn giống<br /> hay khác<br /> tôi<br /> <br /> 7. Nhóm<br /> bạn<br /> <br /> Hoạt động có<br /> chủ đích<br /> <br /> Hoạt<br /> động góc<br /> <br /> Hoạt động<br /> ngoài trời<br /> <br /> Hoạt<br /> động<br /> chiều<br /> <br /> Chủ đề: Bản thân<br /> Bản thân<br /> bé<br /> <br /> 5/10/<br /> 2015<br /> <br /> Những bạn có đặc<br /> điểm giống nhau<br /> thì về chung 1<br /> nhóm<br /> <br /> Chủ đề gia đình<br /> Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng<br /> Bé khám<br /> 8. Nhanh Trẻ xếp nhóm đồ<br /> Đồ dùng 2/11/<br /> phá<br /> đồ<br /> tay<br /> xếp dùng theo yêu cầu<br /> gia đình<br /> 2015<br /> dùng trong<br /> nhóm<br /> của cô<br /> gia đình<br /> Chủ đề: Động vật<br /> Chỉ số 115: Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại<br /> Bé khám<br /> Động vật<br /> phá một số 9.<br /> Phân Yêu cầu trẻ phân<br /> sống<br /> 11/1/<br /> con<br /> vật loại con loại con vật theo<br /> trong<br /> 2016<br /> sống trong vật<br /> môi trường sống<br /> rừng<br /> rừng<br /> Chủ đề: Thực vật<br /> Phân loại các loại<br /> Cây có 18/1/<br /> Khám phá 10.<br /> Ai<br /> lá cây trong sân<br /> bóng mát 2016<br /> cây tùng<br /> nhanh hơn<br /> trường<br /> Khám phá<br /> Một số<br /> 11. Phân Trẻ phân loại theo<br /> 1/2/20 vườn rau<br /> loại rau,<br /> loại rau và nhóm rau, nhóm<br /> 16<br /> trong vườn<br /> quả<br /> quả<br /> quả<br /> trường<br /> Phân loại<br /> Một số 15/2/2 Khám phá 12. Phân<br /> hoa cánh<br /> loại hoa<br /> 016<br /> hoa hồng<br /> loại hoa<br /> dài, cánh<br /> tròn<br /> <br /> 177<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1