Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh năm 2022
lượt xem 3
download
Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi tại Ba Chẽ, Quảng Ninh năm 2022. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 603 cặp mẹ và trẻ sinh ra từ ngày 01/01/2022 đến ngày 31/10/2022 dưới 5 tuổi đang sinh sống tại 3 xã Đạp Thanh, Thanh Lâm và Thanh Sơn huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh năm 2022
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI HUYỆN BA CHẼ, QUẢNG NINH NĂM 2022 Nguyễn Khánh Hưng1, Đoàn Văn Thành1, Hà Minh Tâm1, Đoàn Ngọc Thanh2, Đặng Văn Chức1 TÓM TẮT 55 Objective: The study was conducted to Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mô tả thực describe the situation of stunting in children less trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi than 60 months old in Ba Che, Quang Nigh in tại Ba Chẽ, Quảng Ninh năm 2022. Đối tượng 2022. Subjects and Method. It was a cross- và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sectional study conducted on 603 pair of mothers thực hiện trên 603 cặp mẹ và trẻ sinh ra từ ngày and children born from January 1st , 2022 to 01/01/2022 đến ngày 31/10/2022 dưới 5 tuổi October 31st, 2022, less than 5 years old in 3 đang sinh sống tại 3 xã Đạp Thanh, Thanh Lâm communes Dap Thanh, Thanh Lam, and Thanh và Thanh Sơn huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh. Kết Son, Ba Che, Quang Ninh. Results. The quả:Tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ dưới 5 prevalence of stunting was 10.6%, mainly in 24- tuổi là 10,6%; chiếm tỉ lệ cao ở nhóm trẻ trai
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Theo số liệu Viện Dinh dưỡng quốc gia Lâm và Thanh Sơn của huyện Ba Chẽ, tỉnh Việt Nam công bố, tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 Quảng Ninh. tuổi trong giai đoạn 2016-2020 thể nhẹ cân - Trẻ bị mắc bệnh nặng không tham gia giảm từ 13,8% xuống 11,6%, thể thấp còi khám sàng lọc được; trẻ bị các bệnh do di giảm từ 24,3% xuống 19,5% và có sự chênh truyền hoặc dị tật bẩm sinh; trẻ bị gù; chấn lệch nhiều giữa các địa phương, các vùng thương cắt cụt chi; trẻ bị bó bột nhằm mục miền [2]. Mặc dù chiều cao của người Việt đích loại trừ các yếu tố gây nhiễu. Nam đã có sự cải thiện đáng kể trong những 2.1.2. Thời gian nghiên cứu và địa điểm năm gần đây, với nam giới là 177,0 cm và nữ nghiên cứu giới là 163,7 cm nhưng nhìn chung vẫn thấp Thời gian nghiên cứu: Từ tháng hơn so với chuẩn quốc tế (Kết quả tổng điều 1/01/2022 đến tháng 31/10/2022. tra quốc gia về dinh dưỡng 2009-2020 do Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được Viện Dinh dưỡng công bố). Nhìn chung tỷ lệ tiến hành ở 03 xã Thanh Sơn, Thanh Lâm và SDD của trẻ em trong những thập kỷ qua đã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh. có nhiều cải thiện nhưng tính đến năm 2020, 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị SDD thể thấp còi ở mô tả cắt ngang. nước ta vẫn ở mức báo động với gần 20%. 2.3. Cỡ mẫu và chọn mẫu Huyện Ba Chẽ là huyện nông thôn miền 2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu: Dùng công núi thuộc tỉnh Quảng Ninh, nơi có nhiều dân thức sau đây để tính cỡ mẫu: tộc thiểu số anh em sinh sống, điều kiện kinh p.(1 − p ) tế xã hội khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. n = Z2(1-α /2) d 2 Dân số của huyện là 23.149 người, trong đó Trong đó: có 2.317 trẻ em dưới 5 tuổi. Trong những n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu năm qua, các hoạt động can thiệp nhằm giảm p: Tỷ lệ SDD thấp còi theo Bộ Y tế [3] là tỷ lệ SDD trẻ em trên địa bàn huyện luôn 19,6% được quan tâm, các điều tra hàng năm cho d: Sai số cho phép là 5% thấy tỷ lệ trẻ bị SDD giảm dần qua các năm Z(1- α /2) = 1,96 (với độ tin cậy 95%) gần đây. Tuy nhiên tỷ lệ trẻ em bị SDD vẫn Với hiệu ứng mẫu = 2, cỡ mẫu tính toán còn cao so với mục tiêu phấn đấu của huyện. được là 486. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu: chọn nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng suy dinh mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Ba Thực tế chọn được 603 cặp mẹ và con đáp Chẽ, tỉnh Quảng Ninh năm 2022. ứng tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu. 2.2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thông tin chung về trẻ: Giới, lứa tuổi, 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian dân tộc nghiên cứu - Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi: Tỉ 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu lệ SDD thấp còi; Tỉ lệ SDD thấp còi theo - Tất cả các trẻ sinh ra trong thời gian từ tuổi, giới; Mức độ thấp còi theo tuổi giới. ngày 01/5/2017 đến ngày 30/6/2022, hiện tại 2.2.4. Công cụ và phương pháp thu thập đang thường trú tại 3 xã Đạp Thanh, Thanh thông tin 401
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 a. Thu thập các số đo nhân trắc chuẩn đánh giá của WHO (2006): - Cân nặng và chiều cao của trẻ được thu - Chỉ số chiều cao/tuổi < - 2SD: SDD thập chuẩn theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thấp còi Thế giới. - Chỉ số chiều cao/tuổi > -2SD: bình - Mời 10 cán bộ của Trung tâm Y tế thường. huyện Ba Chẽ và của 3 Trạm Y tế xã Đạp * Đánh giá mức độ SDD thấp còi: Thanh, Thanh Lâm và Thanh Sơn tham gia - Chỉ số chiều cao/tuổi từ dưới - 2SD đến điều tra viên và cộng tác viên tham gia cân, -3SD: SDD thấp còi mức độ vừa đo và phỏng vấn đối tượng nghiên cứu. - Chỉ số chiều cao/tuổi dưới - 3SD: SDD b. Tiêu chuẩn đánh giá thấp còi mức độ vừa *. Suy dinh dưỡng thấp còi: Sử dụng tiêu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Phân bố đối tượng theo dân tộc (n = 603) Dân tộc Số lượng Tỷ lệ (%) Sán Chỉ 323 53,6 Dao 150 24,9 Tày 113 18,7 Khác (Kinh, Hoa, Mường, Nùng) 17 2,8 Nhận xét: Người dân tộc Sán Chỉ chiếm tỷ lệ cao nhất 53,6%, những dân tộc khác (Kinh, Hoa, Mường, Nùng) chiếm tỷ lệ thấp nhất 2,8%. Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng số p (tháng tuổi) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 0 -
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Hình 3.1. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi theo lứa tuổi (n=603) Nhận xét: Tỷ lệ SDD thấp còi cao nhất ở nhóm trẻ 24- 0,05. 403
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 Bảng 3.5. Mức độ suy dinh dưỡng thể thấp còi theo tuổi. Mức độ thấp còi Nhóm tuổi Tổng số ca SDD Vừa Nặng p (tháng) thấp còi Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 0 -
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 thấy tỷ lệ SDD thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi toàn nhóm 0-
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 tương tự như kết quả nghiên cứu của chúng sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y tôi. SDD nặng ngoài cộng đồng rất hiếm gặp, Dược Hải Phòng. thậm chí trong bệnh viện hiện nay cũng hiếm 5. Nguyễn Thị Chi (2020), Tỷ lệ suy dinh gặp SDD mức độ nặng. dưỡng và một số yếu tố liên quan đến SDD thấp còi tại 2 xã Dũng Tiến và Việt Tiến V. KẾT LUẬN huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2020, Luận Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi là 10,6%. văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Y tế công cộng, Trường đại học Y Dược Hải Đa số trẻ SDD thấp còi mức độ nhẹ (chiếm Phòng. 89,1%), trong đó tỉ lệ SDD thấp còi ở cả 2 6. Tesfay Tsegay Gebru et al (2019), mức độ nhẹ và vừa ở nhóm trẻ trai cao hơn “Stunting and associated factors Among trẻ gái. tỷ lệ SDD thấp còi cao nhất ở nhóm under-five children in Wukro town, Tigray trẻ 24-
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 CÁC YẾU TỔ TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN LAO MÀNG NÃO NHIỄM HIV/AIDS Trần Văn Giang1, 2, Nguyễn Quốc Phương1, 2 TÓM TẮT 56 Subjects & methods: cross-sectional Mục tiêu: xác định các yếu tố tiên lượng descriptive study conducted on 56 tuberculosis nặng ở bệnh nhân lao màng não nhiễm meningitis patients infected with HIV/AIDS HIV/AIDS treated at the National Hospital of Tropical Đối tượng & phương pháp: nghiên cứu mô Diseases and the National Lung Hospital. tả cắt ngang thực hiện trên 56 bệnh nhân lao Results: Severe prognostic factors in màng não nhiễm HIV/AIDS điều trị tại Bệnh tuberculosis meningitis patients infected with viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện HIV/AIDS were: late hospitalization time phổi Trung ương. leading to late diagnosis and treatment (OR: 2.5; Kết quả: Các yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh 95%CI: 1.03- 7.55), consciousness from lethargy nhân lao màng não nhiễm HIV/AIDS là: thời to coma (OR: 11.61; 95%CI: 2.85-47.38), signs gian nhập viện muộn dẫn đến tình trạng chẩn of mental disorder (OR: 4.86; 95 %CI: 1.45- đoán và điều trị thuốc lao muộn, ý thức từ li bì 16.27), or manifestations of respiratory disorders đến hôn mê, bệnh nhân có biểu hiện rối loạn tâm upon admission (OR: 5.7; 95%CI: 1.3-24.81), thần hoặc biểu hiện rối loạn hô hấp khi nhập lesions on brain MRI with dilatation ventricle viện, tổn thương trên MRI sọ não có giãn não (OR: 2.67, 95%CI: 1.4-14.9) or cerebral thất hoặc nhồi máu não. infarction (OR: 8.5; 95%CI: 1.34-54.12). Từ khóa: HIV/AIDS, yếu tố tiên lượng, lao Keywords: HIV/AIDS, prognostic factors, màng não. tuberculosis meningitidis. SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ SEVERE PROGNOSTIC FACTORS OF Lao màng não là một thể lâm sàng nặng TUBERCULOUS MENINGITIS của bệnh lao, với tỷ lệ tử vong cao và nhiều PATIENTS INFECTED WITH biến chứng, đặc biệt khi bệnh nhân đồng HIV/AIDS nhiễm HIV/AIDS. Tình trạng đồng nhiễm Objective: to determine severe prognostic HIV không chỉ làm tăng nguy cơ mắc bệnh factors in tuberculosis meningitis patients lao mà còn khiến việc chẩn đoán và điều trị infected with HIV/AIDS trở nên phức tạp hơn do hệ miễn dịch suy yếu nghiêm trọng. Mặc dù có những tiến bộ 1 Đại học Y Hà Nội đáng kể trong các phương pháp chẩn đoán và 2 Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương điều trị, tỷ lệ tử vong và biến chứng vẫn còn Chịu trách nhiệm chính: Trần Văn Giang cao. Việc xác định được các yếu tố tiên Email: giangminh08@gmail.com lượng nặng không chỉ giúp nâng cao chất Ngày nhận bài: 4.3.2024 lượng điều trị mà còn cải thiện đáng kể tiên Ngày phản biện khoa học: 22.4.2024 lượng sống còn và chất lượng cuộc sống của Ngày duyệt bài: 6.5.2024 407
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 bệnh nhân. Hiện nay, các nghiên cứu về yếu Tiêu chuẩn chẩn đoán HIV tố tiên lượng nặng trong lao màng não chủ Theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam: 3 yếu tập trung vào các yếu tố lâm sàng và cận chẩn đoán xác định HIV được khẳng định lâm sàng. Tuy nhiên, việc xác định rõ ràng bằng xét nghiệm kháng thể HIV: khi mẫu các yếu tố này ở bệnh nhân đồng nhiễm huyết thanh dương tính cả ba lần xét nghiệm HIV/AIDS vẫn còn hạn chế, đặc biệt là tại bằng ba loại sinh phẩm khác nhau với Việt Nam, nơi mà tình hình dịch tễ học của nguyên lý phản ứng và phương pháp chuẩn bệnh lao và HIV/AIDS còn phức tạp. Vì vậy bị kháng nguyên khác nhau. chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục Tiêu chuẩn loại trừ tiêu là xác định các yếu tố tiên lượng nặng ở Chúng tôi loại ra khỏi nghiên cứu các bệnh nhân lao màng não nhiễm HIV/AIDS trường hợp sau: thông qua việc phân tích và so sánh các đặc - Bệnh nhân lao màng não kết hợp với điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả chẩn viêm màng não do nguyên nhân khác đoán hình ảnh giữa hai nhóm bệnh nhân: - Không đáp ứng đầy đủ các chỉ số nhóm có tiến triển tốt và nhóm có tiên lượng nghiên cứu. xấu hoặc tử vong. - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu (đối với giai đoạn tiến cứu). II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Địa điểm: tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Gồm 56 bệnh nhân tuổi từ 16 trở lên, Trung ương và Bệnh viện phổi Trung ương. không phân biệt giới tính, nhiễm HIV/AIDS - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2011 được chẩn đoán xác định là lao màng não. đến tháng 7/2016. Tiêu chuẩn chẩn đoán lao màng não 2.3. Phương pháp nghiên cứu Chẩn đoán lao màng não theo Bộ Y tế Thiết kế nghiên cứu Việt Nam (2015), Marais (2010). 1, 2 Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp hồi *. Lâm sàng: cứu và tiến cứu. - Có hội chứng não hoặc màng não: đau - Giai đoạn hồi cứu: từ tháng 1/2011 đến đầu, buồn nôn, nôn, táo bón, Kernig, cổ tháng 9/2015 (46 bệnh nhân). cứng, vạch màng não… - Giai đoạn tiến cứu: từ tháng 10/2015 - Có thể có dấu hiệu tổn thương dây thần đến tháng 7/2016 (10 bệnh nhân) . kinh sọ não và dấu hiệu thần kinh khu trú. Chúng tôi tiến hành phân tích dựa trên 2 Các tổn thương tủy sống có thể gây liệt 2 chi nhóm bệnh nhân dưới (liệt cứng hoặc liệt mềm) - Nhóm 1: gồm 34 bệnh nhân tiến triển *. Cận lâm sàng: có 2 trong 3 tiêu chuẩn tốt lên so với lúc vào viện và được xuất - DNT: protein > 0,5 g/l, tế bào ≥ 5 tế viện. bào/mm3, đường có thể giảm hoặc bình - Nhóm 2: gồm 22 bệnh nhân tiến triển thường, phản ứng Pandy dương tính xấu đi so với lúc nhập viện hoặc tử vong sau - Tìm thấy bằng chứng vi khuẩn lao điều trị. trong dịch não tủy (DNT) bằng các phương Cách chọn mẫu pháp: soi trực tiếp, nuôi cấy, PCR, Chọn mẫu thuận tiện. Không tính cỡ GeneXpert. mẫu, tất cả bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào 408
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 nghiên cứu trong thời gian từ tháng từ - Kiểm định χ2 được sử dụng để kiểm tra 01/2011 đến tháng 07/2016 sẽ được thu thập các biến phân loại, Fisher’s exact test khi giá Cách thức thu thập thông tin: thông trị kì vọng dưới 5. Các phép kiểm định thích tin bệnh nhân được thu thập theo một mẫu hợp với ý nghĩa thống kê p < 0,05 bệnh án. - So sánh 2 trung bình: nếu biến nghiên Xử lý số liệu cứu là biến chuẩn thì dùng kiểm định T test. Số liệu được thu thập và xử lý thống kê y Nếu biến nghiên cứu không là biến chuẩn thì học bằng phần mềm SPSS 25.0. dùng kiểm định Mann – Whitney U - Biến rời rạc: tính tỷ lệ phần trăm Đạo đức nghiên cứu - Biến liên tục: tính trung bình và độ lệch Các thông tin cá nhân của người bệnh chuẩn được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích - Mô tả biến: dưới dạng tỷ lệ phân trăm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu đảm bảo với biến định tính, dạng trung bình, trung vị, tính khoa học, chính xác. Nghiên cứu đã giá trị lớn nhất, nhỏ nhất với biến định được thông qua hội đồng khoa học của Bệnh lượng. viện. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu từ 01/2011 đến 06/2016 chúng tôi thu được 56 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu. Tuổi trung bình lf 34,48 ± 6,18 tuổi, nam chiếm 86%, nữ chiếm 14%. 3.1. So sánh các triệu chứng toàn thân khi vào viện của 2 nhóm Bảng 1. So sánh các triệu chứng toàn thân khi vào viện của 2 nhóm Nhóm 1 (n = 34) Nhóm 2 (n = 22) Triệu chứng p n % n % Thời gian từ khi ≤ 7 ngày 13 38,2% 4 18,2% > 0,05 có triệu chứng 7-14 ngày 11 32,4% 8 36,4% > 0,05 lâm sàng đến khi ≥ 15 ngày 10 29,4% 10 45,4% < 0,05 được chẩn đoán Mean ± SD 14,91 ± 2,13 20,36 ± 5,1 < 0,05 Không sốt 6 17,6% 5 22,7% > 0,05 ≤ 38 C 0 11 32,4% 11 50,0% > 0,05 0 0 38,1 C - 39 C 10 29,4% 4 18,2% > 0,05 Nhiệt độ ≥ 39,1 C 0 7 20,6% 2 9,1% > 0,05 Sốt về chiều 10 29,4% 8 36,4% > 0,05 Sốt kéo dài 12 35,5% 13 59,1% > 0,05 Gầy sút cân 20 58,8% 17 77,3% > 0,05 Hạch 9 26,5% 3 13,6% > 0,05 Mệt mỏi, kém ăn 30 88,2% 21 95,5% > 0,05 Ra mồ hôi trộm 4 11,8% 1 4,5% > 0,05 Nấm miệng 14 41,2% 10 45,5% > 0,05 Tổn thương da 2 5,9% 3 13,6% > 0,05 409
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 Nhận xét: thời gian nhập viện điều trị ở bệnh nhân nhóm 2 là 20,36 ± 5,1 ngày muộn hơn so với thời gian nhập viện ở bệnh nhân nhóm 1 là 14,91 ± 2,1 ngày. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Không có sự khác biệt về triệu chứng toàn thân giữa 2 nhóm bệnh nhân (p > 0,05). 3.2. So sánh các triệu chứng cơ năng và thực thể khi vào viện của 2 nhóm Bảng 2. So sánh các triệu chứng cơ năng và thực thể khi vào viện của 2 nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Triệu chứng (n = 34) (n = 22) p n % n % Triệu chứng cơ năng Đau đầu 33 97,1% 20 90,9% > 0,05 Buồn nôn, nôn 30 88,2% 15 68,2% > 0,05 Táo bón 2 5,9% 1 4,5% > 0,05 Ỉa lỏng 2 5,9% 3 13,6% > 0,05 Các dấu hiệu màng não Cổ cứng 23 67,7% 20 90,0% < 0,01 Kernig 16 47,1% 10 45,5% > 0,05 Vạch màng não 3 8,8% 6 27,3% > 0,05 Tăng cảm giác da 1 2,9% 0 0% Sợ ánh sáng 1 2,9% 1 4,5% > 0,05 Các dấu hiệu tổn thương não Có rối loạn tâm thần 14 41,2% 17 77,3% < 0,05 Tri giác + Li bì 8 23,5% 10 45,5% < 0,05 + Hôn mê 4 11,8% 9 40,9% < 0,05 Rối loạn cơ tròn 10 30,3% 8 36,4% > 0,05 Biểu hiện liệt + Liệt nửa người 4 11,8% 5 22,7% > 0,05 + Liệt 2 chân 1 2,9% 1 4,5% > 0,05 + Liệt thần kinh sọ 1 2,9% 0 0% Co giật 4 11,8% 4 18,2% > 0,05 Rối loạn hô hấp 3 9,1% 8 36,4% < 0,01 Nhận xét: Các triệu chứng tâm thần kinh có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm bệnh nhân. Ở các bệnh nhân nhóm 2 có biểu hiện rối loạn thần kinh là 77,3% cao hơn nhóm 1 là 41,2% (p < 0,05). Triệu chứng li bì và hôn mê ở nhóm 1 là 45,5% và 40,9% cao hơn nhóm 1 là 23,5% và 11,8% (p < 0,05). Bệnh nhân có biểu hiện rối loạn hô hấp ở nhóm 2 là 36,4% cao hơn nhóm 1 là 9,1%, có ý nghĩa (p < 0,01). 410
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 3.3. So sánh kết quả dịch não tủy của 2 nhóm Bảng 3. So sánh kết quả dịch não tủy của 2 nhóm Nhóm 1 (n = 34) Nhóm 2 (n = 22) Chỉ số p n % n % 0,5 ≤ X ≤ 1 6 17,6% 7 31,8% > 0,05 1 0,05 Protein (X) 2 0,05 (g/l) >3 7 20,6% 5 22,7% > 0,05 ± SD 2,52 ± 2,05 2,17 ± 1,5 > 0,05 Giảm 30 88,2% 20 90,9% > 0,05 Đường Bình thường 4 90,9% 2 9,1% > 0,05 (mmol/l) ± SD 1.4 ± 0.91 1.3 ± 0.97 > 0,05 Giảm 31 91,2% 18 81,8% > 0,05 Muối clo Bình thường 3 8,8% 4 18,2% > 0,05 (mmol/l) ± SD 104,7 ± 9,6 106,1 ± 9,1 > 0,05 ≤ 100 5 14,7% 7 31,8% > 0,05 101 - 200 9 26,5% 3 13,6% > 0,05 Tế bào ≥ 201 20 58,8% 12 54,5% > 0,05 ± SD 441,7 ± 386 420 ± 106 > 0,05 L > 50% 18 56,3% 14 77,8% > 0,05 Thành phần N > 50% 12 37,5% 4 22,2% > 0,05 N=L 2 6,3% 0 0% > 0,05 Nhận xét: không có sự khác biệt về kết quả xét nghiệm dịch não tủy ở 2 nhóm bệnh nhân. Bảng 4. So sánh kết quả chụp Xquang phổi và MRI sọ não của 2 nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Chẩn đoán hình ảnh p n % n % Xquang phổi n = 30 n = 20 Bất thường 15 50% 12 60% > 0,05 Kết quả Bình thường 15 50% 8 40% > 0,05 Thâm nhiễm 3 20,0% 1 8,3% > 0,05 Nốt 6 40,0% 8 66,7% > 0,05 Loại tổn Kê 2 13,3% 1 8,3% > 0,05 thương Xơ 3 20,0% 2 16,7% > 0,05 Tràn dịch màng phổi 1 6,7% 3 25,0% > 0,05 Các tổn thương khác 6 40,0% 3 25,0% > 0,05 MRI sọ não n = 19 n = 12 Kết quả Bất thường 15 78,9% 11 91,7% > 0,05 411
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 Bình thường 4 21,1% 1 8,3% > 0,05 Nhồi máu não 2 13,3% 6 54,5% < 0,01 Loại tổn Phù não 5 33,3% 5 45,5% > 0,05 thương Giãn não thất 3 20,0% 4 36,4% < 0,05 U lao ở não 1 6,7% 0 0% Nhận xét: không có sự khác biệt về kết quả chụp phim Xquang giữa 2 nhóm bệnh nhân. Tổn thương nhồi máu não ở nhóm 2 là 45,5% cao hơn nhóm 1 là 33,3%, có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Tổn thương giãn não thất ở bệnh nhân nhóm 2 là 36,4% cao hơn nhóm 1 là 20%, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 5. Phân tích đa biến các yếu tố có ý nghĩa tiên lượng nặng trong lao màng não của 2 nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Chỉ số OR 95% CI p n % n % Thời gian nhập viện > 14 10 29,4 % 10 45,4% 2,5 1,03 - 7,55 0,045 ngày Rối loạn tâm thần 14 41,2% 17 77,3 4,86 1,45 - 16,27 0,008 Ý thức lơ mơ hoặc hôn 12 35,3% 19 86,4% 11,61 2,85 - 47,38 0,000 mê Giai đoạn 2+3 12 35,3% 19 86,4% 11,61 2,85 - 47,38 0.000 Cổ cứng 23 67,6% 20 90,9% 4,78 0,95 - 24,2 0,044 Rối loạn hô hấp 3 9,1% 8 36,4% 5,7 1,3 - 24,81 0,013 Nhồi máu não 2 13,3% 6 54,5% 8,5 1,34 - 54,12 0,022 Giãn não thất 3 20,0% 4 36,4% 2,67 1,4 - 14,9 0,02 CD4 < 50 13 43,3% 9 52,9% 1,47 0,45 - 4,86 0,37 Nhận xét: Khi phân tích đa biến thấy các triệu chứng rối loạn tâm thần, ý thức từ lơ mơ đến hôn mê, giai đoạn 2 và 3, rối loạn hô hấp, tổn thương nhồi máu não và giãn não thất trên phim chụp cộng hưởng từ sọ não có ý nghĩa tiên lượng độc lập với tình trạng nặng trong lao màng não. IV. BÀN LUẬN nhóm tiển triển tốt lên (nhóm 1) và nhóm Trong 56 bệnh nhân lao màng não có diễn biến xấu đi và tử vong (nhóm 2) chúng nhiễm HIV/AIDS được điều trị tại Bệnh viện tôi xác định được một số yếu tố có ý nghĩa bệnh Nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện tiên lượng nặng trong bệnh lao màng não ở phổi Trung ương, có 34/56 bệnh nhân xuất bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS bao gồm: thời viện trong tình trạng tốt lên chiếm 61% và gian nhập viện muộn, bệnh nhân có biểu hiện 22/56 bệnh nhân tiên lượng xấu đi và tử loạn thần cấp, tri giác li bì hoặc hôn mê, vong chiếm 39%. Trong nghiên cứu của bệnh nhân vào viện trong giai đoạn 2, 3 của chúng tôi, khi phân tích đơn biến các yếu tố bệnh, có biểu hiện rối loạn hô hấp khi nhập liên quan đến dịch tễ, các đặc điểm lâm sàng viện, cứng cổ, về xét nghiệm cận lâm sàng và cận lâm sàng của hai nhóm bệnh nhân là có ý nghĩa tiên lượng là bệnh nhân có tình 412
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 trạng giãn não thất hay nhồi máu não trên nhân nhóm 1 trung bình là 14,91 ± 2,13 phim chụp cộng hưởng từ sọ não, CD4 thấp ngày. Ở nhóm 2 bệnh nhân nhập viện sau 3 dưới 50. tuần là 45,4% nhiều hơn so với nhóm 1 là Nghiên cứu của Harsimran Kaur (2015) 29,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < trên 55 bệnh nhân lao màng não cho thấy các 0,05). yếu tố có ý nghĩa tiên lượng trong bệnh lao Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh màng não là tuổi trên 40 (OR: 6,94; 95%CI nhân có biểu hiện loạn thần cấp cũng là 1 là 2,05-23,41; p: 0,001), tiền sử lao trước đó yếu tố tiên lượng nặng của bệnh lao màng (OR là 1,5 CI95% là 1,72-130,8 với p là não. Ở bệnh nhân nhóm 2 có 77,3% có biểu 0,001), cứng gáy (OR là 2,949, CI95% là hiện loạn thần cấp cao hơn nhóm 1 là 41,2%, 0,95-9,12 với p là 0,05), giãn não thất (OR là sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05). Phân tích 4,05, CI95% là 1,06-15,4 với p là 0,03).4 đa biến cho thấy loạn thần cấp là yếu tố tiên Nghiên cứu của George EL (2012) cũng lượng độc lập với tình trạng nặng của bệnh nhận xét các yếu tố có ý nghĩa tiên lượng lao màng não (OR:4,86; 95%CI: 1,45 - nặng trong bệnh lao màng não là tuổi trên 16,27). 40, tiền sử lao trước đó, điểm Glasgow dưới Đánh giá tình trạng ý thức khi bệnh nhân 8 điểm, bệnh ở giai đoạn 3.5 Nghiên cứu của nhập viện, chúng tôi nhận thấy đa phần bênh Gu J (2015) trên 156 bệnh nhân lao màng nhân nhóm 2 nhập viện trong tình trạng ý não nhận thấy các yếu tố làm nặng lên tình thức li bì hoặc hôn mê chiếm 86,4% cao hơn trạng của bệnh bao gồm: tuổi trên 60, thời nhóm 1 là 35,3%, sự khác biệt có ý nghĩa (p gian nhập viện điều trị muộn, ý thức li bì < 0,05). Phân tích đa biến cũng cho thấy ý hoặc hôn mê, giai đoạn bệnh 2,3, tổn thương thức bệnh nhân khi nhập viện trong tình giãn não thất trên phim chụp cộng hưởng từ trạng lì bì hoặc hôn mê là yếu tố tiên lượng sọ não. 6 Theo Suzaan Marais (2011) nghiên độc lập với tình trạng bệnh (OR:11,61; cứu trên 47 bệnh nhân lao màng não trong đó 95%CI: 2,85 - 47,38). có 43 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, các yếu Khi phân tích đơn biến triệu chứng cổ tố tiên lượng tình trạng bệnh nặng trong lao cứng ở 2 nhóm bệnh nhân, chúng tôi thấy màng não là CD4 thấp dưới 50. 2 Nhiều rằng triệu chứng cổ cứng ở nhóm 2 là 90% nghiên cứu khác cũng đưa ra các yếu tố có ý cao hơn nhóm 1 là 67,6%, sự khác biệt có ý nghĩa tiên lượng bệnh trong lao màng não là nghĩa p < 0,05. Khi phân tích đa biến triệu tuổi cao trên 60, ý thức xấu lì bì hoặc hôn chứng cổ cứng có tỷ xuất chênh OR:4,78, mê, giai đoạn bệnh 2,3, thời gian nhập viện, khoảng tin cậy 95% của tỷ xuất chênh là giãn não thất trên phim chụp cắt lớp vi tinh 0,95 - 24,2. hoặc cộng hưởng từ, CD4 thấp, natri máu Một yếu tố tiên lượng trên lâm sàng nữa giảm quá thấp. 7, 8 là biểu hiện rối loạn hô hấp khi nhập viện Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 1) cũng là yếu tố tiên lượng cho tình trạng nặng tính từ khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên của bệnh lao màng não. Trong nhóm bệnh đến khi bệnh nhân được nhập viện là khá nhân nặng lên và tử vong là nhóm 2 có đến muộn, thời gian nhập viện trung bình của 36,4% có biểu hiện rối loạn hô hấp tại thời bệnh nhân nhóm 2 là 20,36 ± 5,1 ngày muộn điểm nhập viện cao hơn nhóm 1 là 9,1%, sự hơn so với thời gian nhập viện của bệnh khác biệt có ý nghĩa, p < 0,01. Các biểu hiện 413
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 rối loạn hô hấp như: thở nhanh, khó thở, tím tái, rối loạn nhịp thở…Phân tích đa biến về TÀI LIỆU THAM KHẢO triệu chứng rối loạn hô hấp cho thấy tỷ xuất 1. Bộ Y tế. (2015). Hướng dẫn chẩn đoán, điều chênh OR là 5,7, khoảng tin cậy 95% của tỉ trị và dự phòng bệnh lao. Quyết định số xuất chênh là 1,3 - 24,81. 4263/ QĐ-BYT, kí ngày 13 tháng 10 năm Phân tích đơn biến và đa biến các triệu 2015 chứng cận lâm sàng giữa hai nhóm bệnh 2. Marais S., Thwaites G., Schoeman J. F., et nhân trong nghiên cứu của chúng tôi cho al. (2010). Tuberculous meningitis: a thấy hình ảnh nhồi máu não và giãn não thấy uniform case definition for use in clinical trên phim chụp cộng hưởng từ sọ não và research. The Lancet infectious diseases. CD4 giảm thấp dưới 50 là yếu tố có giá trị 10(11), 803-812. tiên lượng trong bệnh lao màng não ở bệnh 3. Bộ Y tế. (2009). Hướng dẫn chẩn đoán và điều nhân nhiễm HIV/AIDS. trị HIV/AIDS. Quyết định số 3003/ Q Đ – Trên phim chụp cộng hưởng từ sọ não, BYT, kí ngày 19 tháng 8 năm 2009 tổn thương nhồi máu não gặp ở bệnh nhân 4. Kaur H., Sharma K., Modi M., et al. (2015). nhóm 2 là 54,5% cao hơn so với nhóm 1 là Prospective Analysis of 55 Cases of 13,3% sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05), tỷ Tuberculosis Meningitis (TBM) in North xuất chênh là 8,5, khoảng tin cậy 95% của tỷ India. J Clin Diagn Res. 9(1), DC15-9. xuất chênh là 1,34 - 54,12. Giãn não thất gặp 5. George E. L., Iype T., Cherian A., et al. ở bệnh nhân nhóm 2 là 36,4% cao hơn nhóm (2012). Predictors of mortality in patients 1 là 20,0%, sự khác biệt có ý nghĩa (p < with meningeal tuberculosis. Neurology 0,05), tỷ xuất chênh là 2,67, khoảng tin cậy India. 60(1), 18. 95% của tỷ xuất chênh là 1,4 - 14,9. 6. Gu J., Xiao H., Wu F., et al. (2015). Prognostic factors of tuberculous meningitis: V. KẾT LUẬN a single-center study. Int J Clin Exp Med. Các yếu tố có ý nghĩa tiên lượng nặng ở 8(3), 4487-93. bệnh nhân lao màng não nhiễm HIV/AIDS 7. Hsu P.-C., Yang C.-C., Ye J.-J., et al. là: thời gian nhập viện muộn dẫn đến tình (2010). Prognostic factors of tuberculous trạng chẩn đoán và điều trị thuốc lao muộn, ý meningitis in adults: a 6-year retrospective thức từ li bì đến hôn mê, bệnh nhân có biểu study at a tertiary hospital in northern hiện rối loạn tâm thần hoặc biểu hiện rối loạn Taiwan. Journal of Microbiology, hô hấp khi nhập viện, tổn thương trên MRI Immunology and Infection. 43(2), 111-118. sọ não có giãn não thất hoặc nhồi máu não. 8. Croda M. G., Vidal J. E., Hernández A. V., et al. (2010). Tuberculous meningitis in LỜI CẢM ƠN HIV-infected patients in Brazil: clinical and Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến laboratory characteristics and factors Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã associated with mortality. International giúp đỡ trong quá trình thực hiện nghiên cứu Journal of Infectious Diseases. 14(7), e586- này. e591. 414
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi
3 p | 134 | 14
-
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dân tộc H’Mông dưới 5 tuổi tại một số xã huyện Mù Cang Chải, Yên Bái năm 2021-2022
5 p | 28 | 8
-
Thực trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em tại hai trường mầm non của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và một số yếu tố liên quan
6 p | 20 | 7
-
Thực trạng khẩu phần của trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 24 – 60 tháng tuổi tại một 2 xã, thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
6 p | 21 | 7
-
Thực trạng suy dinh dưỡng ở trẻ từ 6 – 24 tháng tuổi tại xã Nâm Nđir, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông và một số yếu tố liên quan, năm 2021
5 p | 11 | 6
-
Thực trạng nhẹ cân, thiếu máu, thiếu sắt, thiếu kẽm trên trẻ 1-3 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi
10 p | 16 | 6
-
Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Chí Minh, Tứ Kỳ, Hải Dương
6 p | 20 | 6
-
Tình trạng thiếu kẽm và yếu tố liên quan ở trẻ 36-59 tháng tuổi suy dinh dưỡng và nguy cơ suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, năm 2015
7 p | 13 | 6
-
Thực trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ mầm non 3 - 5 tuổi tại tỉnh Lai Châu
6 p | 94 | 6
-
Thực trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dân tộc thiểu số từ 25 đến 60 tháng tuổi tại hai xã vùng cao huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai năm 2019
9 p | 25 | 5
-
Thực trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2014
4 p | 79 | 5
-
Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc Mông tại 2 xã huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang
8 p | 47 | 4
-
Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em từ 36-59 tháng tuổi tại 2 xã huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
8 p | 14 | 4
-
Suy dinh dưỡng thấp còi và mối liên quan tới một số yếu tố nhân khẩu học và kinh tế của trẻ 6-24 tháng tuổi tại huyện Đak Glong, tỉnh Đắk Nông năm 2020
8 p | 32 | 3
-
Tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ 6-23 tháng tuổi tại xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, 2020
8 p | 32 | 3
-
Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại các xã khó khăn thuộc huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng
4 p | 34 | 3
-
Suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ vị thành niên 11-14 tuổi tại 5 trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Văn Chấn, Yên Bái, năm 2017
9 p | 52 | 2
-
Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và mối liên quan với thiếu máu và thiếu kẽm của trẻ 12-47 tháng tuổi tại huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc năm 2014
4 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn