intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ mầm non 3 - 5 tuổi tại tỉnh Lai Châu

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

95
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu thực trạng SDD và các yếu tố liên quan đến SDD ở trẻ mầm non 3 - 5 tuổi tại tỉnh miền núi Lai Châu, nơi có mức sống thấp và có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ mầm non 3 - 5 tuổi tại tỉnh Lai Châu

T¹p chÝ Y - d-îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò H×NH TH¸I HäC-2017<br /> <br /> THỰC TRẠNG SUY DINH DƢỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ<br /> LIÊN QUAN Ở TRẺ MẦM NON 3 - 5 TUỔI TẠI TỈNH LAI CHÂU<br /> Nguyễn Phúc Hưng*; Lê Ngọc Hoàn*; Hoàng Quý Tỉnh*<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu được tiến hành trên 408 trẻ em mầm non từ 3 - 5 tuổi ở tỉnh Lai Châu. Sử dụng<br /> phương pháp nhân trắc học và xã hội học để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) của trẻ<br /> em và các yếu tố liên quan đến tình trạng SDD của trẻ em trong nghiên cứu. Kết quả nghiên<br /> cứu cho thấy: trẻ 3 - 5 tuổi tại địa bàn nghiên cứu có tình trạng SDD khá cao ở cả thể nhẹ cân<br /> (24,0%), thấp còi (36,7%) và gày còm (6,6%). Đây là điều đáng báo động trong vấn đề sức<br /> khỏe và phát triển thể chất của trẻ 3 - 5 tuổi. Các yếu tố ảnh hưởng lớn đến tình trạng SDD của<br /> trẻ mầm non 3 - 5 tuổi bao gồm: thời gian cai sữa, tình trạng kinh tế gia đình, trình độ học vấn<br /> của cha mẹ, nguồn nước sử dụng hàng ngày. Để giảm thiểu tình trạng SDD của trẻ 3 - 5 tuổi,<br /> cần tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, nâng cao điều kiện kinh tế gia đình, sử<br /> dụng nguồn nước sạch và kéo dài thời gian cho con bú.<br /> * Từ khóa: Suy dinh dưỡng; Trẻ mầm non 3 - 5 tuổi; Yếu tố liên quan.<br /> <br /> Malnutrition Situation and some Related Factors in Preschool<br /> Children Aged from 3 to 5 in Laichau Province<br /> Summary<br /> A study was conducted on 408 preschool children aged from 3 to 5 in Laichau province.<br /> Anthrophometric and sociological methods were used to evaluate malnutrition status of the<br /> children and to assess related factors. Results: Malnutrition percentage of children was<br /> relatively high (underweight: 24.0%; stunting: 36.7%; wasting: 6.6%). These results reflected a<br /> healthy problem to growth of preschool children in Laichau province. Factors related to children<br /> malnutrion status of the children were children weaning time, family economic status, education<br /> level of parents, water source used in household. The results of the study suggested that the<br /> ,<br /> improvement of the parents knowledge, family ecinomic status and water source quality and the<br /> increase in weaning time are necessary to decrease the malnutrition percentage of the<br /> preschool children in Laichau province.<br /> * Keywords: Malnutrition; 3 - 5 years old children; Related factors.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể<br /> thiếu protein, năng lượng và các chất<br /> dinh dưỡng khác. SDD ở trẻ em gây hậu<br /> <br /> quả nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp<br /> đến sự phát triển của cơ thể. Trẻ em bị<br /> SDD thể thấp còi và gày còm dẫn đến<br /> giảm khả năng miễn dịch, dễ mắc các bệnh<br /> nhiễm khuẩn và tăng tỷ lệ tử vong [1].<br /> <br /> * Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br /> Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Quý Tỉnh (hoangquy_tinh@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 20/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/08/2017<br /> Ngày bài báo được đăng: 23/08/2017<br /> <br /> 21<br /> <br /> T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò H×NH TH¸I HäC-2017<br /> SDD là hậu quả của nhiều nguyên nhân<br /> trực tiếp và gián tiếp. Nguyên nhân trực<br /> tiếp là do việc cung cấp không đủ chất<br /> dinh dưỡng hoặc mắc phải các bệnh<br /> truyền nhiễm trong thời gian dài. Nguyên<br /> nhân gián tiếp phải kể đến là đói nghèo,<br /> vệ sinh môi trường kém và thiếu hiểu biết<br /> trong chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ [1, 2].<br /> Theo thống kê của WHO, trên thế giới<br /> hiện có khoảng gần 200 triệu trẻ em dưới<br /> 5 tuổi bị SDD. Trong đó, khoảng 20 triệu<br /> trẻ em < 5 tuổi bị SDD nặng cần được<br /> chăm sóc khẩn cấp, phần lớn tập trung ở<br /> châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latin [7]. Ở<br /> nước ta, theo điều tra của Viện Dinh<br /> dưỡng, tỷ lệ SDD của trẻ em đều giảm<br /> qua các năm, nhưng vẫn cao so với thế<br /> giới. Tỷ lệ trẻ SDD ở Việt Nam đã giảm từ<br /> 51,5% (1985) xuống còn 44,9% (1995) và<br /> còn 36,7% (1999). Tỷ lệ trẻ < 5 tuổi bị<br /> SDD cân nặng theo tuổi ở các năm 2000,<br /> 2005, 2010 và 2013 lần lượt là 33,8%,<br /> 25,2%, 17,5% và 15,3% [3].<br /> Mặc dù, tỷ lệ trẻ em bị SDD ở nước ta<br /> đã giảm, nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao so<br /> với trên thế giới. Bên cạnh đó, tỷ lệ SDD<br /> ở trẻ em phân bố không đều trong cả<br /> nước, tập trung nhiều ở miền núi, nơi có<br /> mức sống thấp.<br /> Trẻ em SDD là gánh nặng của gia đình<br /> và xã hội, kìm hãm sự phát triển cơ thể<br /> trẻ em, ảnh hưởng nghiêm trọng tới<br /> nguồn lực tương lai của đất nước. Nghiên<br /> cứu tiến hành nhằm: Nghiên cứu thực<br /> trạng SDD và các yếu tố liên quan đến<br /> SDD ở trẻ mầm non 3 - 5 tuổi tại tỉnh<br /> miền núi Lai Châu, nơi có mức sống thấp<br /> và có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số.<br /> 22<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 408 trẻ mầm non từ 3 - 5 tuổi ở trường<br /> Mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu<br /> và trường Mầm non Lản Nhì Thàng,<br /> huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Bé gái<br /> 52,9%; bé trai 47,1%. Nghiên cứu này,<br /> chúng tôi chọn 1 trường mầm non trong<br /> nội thành thành phố Lai Châu, 1 trường<br /> mầm non ở huyện Phong Thổ nhằm đảm<br /> bảo sự đồng đều giữa trẻ em thành thị và<br /> nông thôn, miền núi.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Phương pháp xác định cỡ mẫu: cỡ<br /> mẫu tính theo công thức của Hà Huy Khôi<br /> (1997) [4].<br /> * Phương pháp điều tra xã hội học:<br /> dùng phiếu điều tra. Nội dung bao gồm:<br /> thông tin chung về đối tượng nghiên cứu,<br /> các câu hỏi điều tra xã hội học dùng cho<br /> trẻ và bố mẹ các em.<br /> * Phương pháp xác định các chỉ số<br /> nhân trắc học:<br /> - Đo chiều cao đứng: thước đo nhân<br /> trắc có sai số 0,1 cm đặt theo chiều thẳng<br /> đứng, vuông góc với mặt nền nằm ngang.<br /> Trẻ đi chân không, đứng quay lưng vào<br /> thước đo. Gót chân, mông, vai và đầu<br /> theo chiều thẳng áp sát vào thước, mắt<br /> nhìn thẳng ra phía trước, hai tay bỏ thõng<br /> theo hai bên mình. Dùng thước vuông áp<br /> sát đỉnh đầu và thẳng góc với thước đo.<br /> Kết quả được ghi lại bằng đơn vị cm.<br /> - Đo cân nặng: xác định cân nặng của<br /> trẻ bằng cân điện tử có sai số 10 g. Cân<br /> đặt trên mặt phẳng ngang, trẻ được mặc<br /> <br /> T¹p chÝ Y - d-îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò H×NH TH¸I HäC-2017<br /> quần áo mỏng, đứng thẳng sao cho trọng<br /> tâm của cơ thể rơi vào điểm giữa cân.<br /> Kết quả được ghi lại bằng đơn vị g.<br /> <br /> AnthroPlus, phần mềm này tính toán tuổi<br /> và giúp đánh giá tình trạng dinh dưỡng<br /> của đối tượng khảo sát [5]. Xử lý số liệu<br /> thu thập bằng phần mềm SPSS để tìm<br /> hiểu các yếu tố liên quan đến tình trạng<br /> SDD của trẻ trong nghiên cứu.<br /> <br /> * Phương pháp tính tuổi: tính tuổi của<br /> trẻ theo phương pháp của WHO. Tính từ<br /> ngày, tháng, năm, sinh đến ngày, tháng,<br /> năm tiến hành đo các chỉ số. Trẻ 3 tuổi:<br /> 24 tháng 1 ngày đến 36 tháng 0 ngày; trẻ<br /> 4 tuổi: 36 tháng 1 ngày đến 48 tháng 0<br /> ngày; trẻ 5 tuổi: 48 tháng 1 ngày đến 60<br /> tháng 0 ngày. Các chỉ số nhân trắc, ngày<br /> tháng năm sinh, giới tính và ngày đo<br /> được nhập vào phần mềm WHO<br /> <br /> Chúng tôi sử dụng phương pháp đánh<br /> giá trình trạng dinh dưỡng trẻ em của<br /> WHO dựa vào chỉ số Z (Z-score hay SD<br /> score) được tính theo công thức:<br /> Z=<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Tình trạng SDD của trẻ.<br /> Bảng 1: Phân bố đối tượng điều tra theo tuổi và giới tính.<br /> Giới tính<br /> Tuổi<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Nam<br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 3<br /> <br /> 73<br /> <br /> 17,9<br /> <br /> 64<br /> <br /> 15,7<br /> <br /> 137<br /> <br /> 33,6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 74<br /> <br /> 18,1<br /> <br /> 69<br /> <br /> 16,9<br /> <br /> 143<br /> <br /> 35,0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 69<br /> <br /> 16,9<br /> <br /> 59<br /> <br /> 14,5<br /> <br /> 128<br /> <br /> 31,4<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 216<br /> <br /> 52,9<br /> <br /> 192<br /> <br /> 47,1<br /> <br /> 408<br /> <br /> Tỷ lệ trẻ 3 - 5 tuổi tại địa điểm nghiên cứu bị SDD cân nặng/tuổi (thể nhẹ cân) khá<br /> cao (24,0%), trong đó, tỷ lệ trẻ rất nhẹ cân chiếm 1,2% và tỷ lệ trẻ nhẹ cân 22,8%.<br /> Nhóm trẻ 3 tuổi (8,3%) và nhóm trẻ 5 tuổi (9,3%) có xu hướng nhẹ cân cao hơn trẻ ở<br /> nhóm 4 tuổi (5,1%).<br /> Bảng 2: Tình trạng SDD cân nặng/tuổi của trẻ trong nghiên cứu.<br /> Rất nhẹ cân<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> Nhẹ cân<br /> <br /> Bình thƣờng<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 34<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 96<br /> <br /> 23,5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 21<br /> <br /> 5,1<br /> <br /> 105<br /> <br /> 25,7<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 38<br /> <br /> 9,3<br /> <br /> 109<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 93<br /> <br /> 22,8<br /> <br /> 310<br /> <br /> 76,0<br /> <br /> 23<br /> <br /> T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò H×NH TH¸I HäC-2017<br /> Tỷ lệ trẻ < 5 tuổi SDD thể nhẹ cân trong nghiên cứu này tương đương so với số liệu<br /> thống kê trên toàn tỉnh Lai Châu năm 2013 (23,9%) [3]. Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ rất nhẹ cân<br /> trong nghiên cứu này lại cao hơn so với số liệu thống kê trên toàn tỉnh (1,2% so với 0,3%).<br /> Bảng 3: Tình trạng SDD chiều cao/tuổi của trẻ trong nghiên cứu.<br /> Rất còi<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> Bình thƣờng<br /> <br /> Còi<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 3<br /> <br /> 26<br /> <br /> 6,4<br /> <br /> 28<br /> <br /> 6,9<br /> <br /> 81<br /> <br /> 19,9<br /> <br /> 4<br /> <br /> 19<br /> <br /> 4,7<br /> <br /> 25<br /> <br /> 6,1<br /> <br /> 92<br /> <br /> 22,5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 22<br /> <br /> 5,4<br /> <br /> 30<br /> <br /> 7,4<br /> <br /> 85<br /> <br /> 20,8<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 67<br /> <br /> 16,4<br /> <br /> 83<br /> <br /> 20,3<br /> <br /> 258<br /> <br /> 63,2<br /> <br /> Mercedes de Onis và CS cho rằng mặc dù tỷ lệ trẻ bị còi đang giảm ở hầu hết các quốc gia<br /> <br /> đang phát triển, ở một vài quốc gia thuộc nhóm này tỷ lệ trẻ em còi vẫn đang tăng [8].<br /> Nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ SDD chiều cao/tuổi của trẻ trong khu vực nghiên cứu<br /> là 36,7%, trong đó tỷ lệ trẻ rất còi và tỷ lệ trẻ còi lần lượt là 16,4% và 20,3%, phân bố đồng<br /> đều ở cả 3 nhóm tuổi. Tỷ lệ này cũng khá tương đương với số liệu thống kê trên toàn<br /> tỉnh Lai Châu năm 2013 (36%), trong đó, tỷ lệ trẻ rất nhẹ cân trong nghiên cứu này lại<br /> có xu hướng cao hơn (16,4% trong nghiên cứu này so với 13% trên toàn tỉnh) [3].<br /> Như vậy, tỷ lệ trẻ SDD thể nhẹ cân và thể thấp còi không những không giảm trong<br /> 3 năm qua, mà còn có xu hướng gia tăng, đặc biệt là nhóm SDD nặng.<br /> Ngoài tình trạng SDD cân nặng/tuổi, chiều cao/tuổi, chúng tôi còn đánh giá tình<br /> trạng SDD BMI/tuổi (thể gày, còm) của trẻ trong khu vực nghiên cứu.<br /> Bảng 5: Tình trạng SDD BMI/tuổi của trẻ trong nghiên cứu.<br /> Tuổi<br /> <br /> Rất còm<br /> <br /> Bình thƣờng<br /> <br /> Còm<br /> <br /> Có nguy cơ<br /> thừa cân<br /> <br /> Thừa cân<br /> <br /> Béo phì<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 82<br /> <br /> 20,1<br /> <br /> 35<br /> <br /> 8,6<br /> <br /> 11<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 77<br /> <br /> 18,9<br /> <br /> 38<br /> <br /> 9,3<br /> <br /> 15<br /> <br /> 3,7<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 67<br /> <br /> 16,4<br /> <br /> 39<br /> <br /> 9,6<br /> <br /> 14<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 20<br /> <br /> 4,9<br /> <br /> 226<br /> <br /> 55,4<br /> <br /> 112<br /> <br /> 27,5<br /> <br /> 40<br /> <br /> 9,8<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> Tỷ lệ SDD BMI/tuổi chung của trẻ trong nghiên cứu là 6,6%. Trong đó, tỷ lệ trẻ SDD<br /> ở thể rất còm chiếm 1,7% và tỷ lệ trẻ còm 4,6%, cao hơn so với số liệu thống kê trên<br /> toàn tỉnh Lai Châu và các vùng lân cận [3]. Tỷ lệ trẻ còm có xu hướng tăng dần theo<br /> nhóm tuổi. Kết quả cho thấy, ngoài tỷ lệ SDD khá cao ở trẻ 3 - 5 tuổi, 9,8% trẻ thừa<br /> cân và 0,7% trẻ béo phì. Đây là một gánh nặng kép mà hầu hết các nước đang phát<br /> triển gặp phải.<br /> 24<br /> <br /> T¹p chÝ Y - d-îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò H×NH TH¸I HäC-2017<br /> 2. Một số yếu tố liên quan đến tình<br /> trạng SDD của trẻ.<br /> Bảng 6: Mối liên quan giữa thời điểm<br /> cai sữa của trẻ và tình trạng SDD.<br /> Nhẹ<br /> cân<br /> <br /> Bình<br /> thƣờng<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> Cai sữa < 12<br /> tháng<br /> <br /> 51<br /> <br /> 59<br /> <br /> Cai sữa > 12<br /> tháng<br /> <br /> 47<br /> <br /> 251<br /> <br /> Thời điểm<br /> cai sữa của<br /> trẻ<br /> <br /> OR<br /> <br /> 4,62<br /> 2,67 < OR < 7,74<br /> <br /> Chúng tôi tiến hành tìm hiểu các yếu tố<br /> liên quan đến tình trạng SDD của trẻ<br /> trong nghiên cứu thông qua phỏng vấn<br /> phụ huynh và giáo viên. Kết quả cho thấy,<br /> các yếu tố như thời gian cai sữa, tình<br /> trạng kinh tế của gia đình, trình độ học<br /> vấn của bố mẹ, nguồn nước sử dụng<br /> hàng ngày có liên quan khá chặt chẽ đến<br /> tình trạng SDD của trẻ.<br /> Thời điểm cai sữa có ảnh hưởng rất<br /> nhiều đến tình trạng SDD của trẻ. Nghiên<br /> cứu của chúng tôi, những trẻ được cai<br /> sữa khi trẻ < 12 tháng tuổi có tỷ lệ SDD<br /> cao gấp 4,62 lần so với những trẻ cai sữa<br /> > 12 tháng tuổi. Theo khuyến cáo của<br /> Viện Dinh dưỡng, trẻ nên được bú ngay<br /> sau khi sinh và bú sữa mẹ hoàn toàn<br /> trong 6 tháng đầu, ăn bổ sung hợp lý và<br /> tiếp tục đến 24 tháng [3].<br /> Bảng 7: Mối liên quan giữa nghề<br /> nghiệp của bố mẹ và tình trạng SDD.<br /> Tình trạng<br /> kinh tế<br /> Thiếu ăn<br /> Đủ ăn hoặc<br /> dư giả<br /> <br /> Còi<br /> <br /> Bình<br /> thƣờng<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> 111<br /> <br /> 93<br /> <br /> 39<br /> <br /> 165<br /> <br /> OR<br /> 5,05<br /> 3,16 < OR < 8,08<br /> <br /> Tình trạng kinh kế gia đình cũng có<br /> mối liên quan rất chặt chẽ đến tình trạng<br /> SDD của trẻ trong nghiên cứu. Gia đình<br /> <br /> thiếu ăn, trẻ có tỷ lệ SDD cao gấp 5,05<br /> lần so với những trẻ sống trong gia đình<br /> có tình trạng kinh tế đủ ăn hoặc dư giả.<br /> Khi điều kiện kinh tế gia đình thấp, chế độ<br /> chăm sóc, dinh dưỡng và phòng chống<br /> bệnh tật cho trẻ cũng hạn chế, làm cho trẻ<br /> có nhiều nguy cơ bị SDD hơn. Điều này<br /> phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Hữu<br /> Nhân và CS tại Trường mầm non xã Mỹ<br /> Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định [6].<br /> Bảng 8: Mối liên quan giữa trình độ<br /> học vấn của bố mẹ và tình trạng SDD.<br /> Còi<br /> <br /> Bình<br /> thƣờng<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> Dưới trung học<br /> cơ sở<br /> <br /> 92<br /> <br /> 100<br /> <br /> Trên trung học<br /> cơ sở<br /> <br /> 58<br /> <br /> Trình độ học<br /> vấn của bố mẹ<br /> <br /> OR<br /> <br /> 2,51<br /> 1,62 < OR < 3,87<br /> <br /> 158<br /> <br /> Trình độ học vấn của bố mẹ thể hiện<br /> nhận thức trong việc tìm hiểu và chăm<br /> sóc dinh dưỡng cho trẻ. Bố mẹ trình độ<br /> học vấn dưới trung học cơ sở, trẻ có tỷ lệ<br /> SDD cao gấp 2,51 lần những trẻ có bố<br /> mẹ có trình độ học vấn từ trung học cơ<br /> sở trở lên. Trong địa bàn nghiên cứu của<br /> chúng tôi, nhiều gia đình là đồng bào dân<br /> tộc thiểu số, có trình độ học vấn khá thấp.<br /> Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến tỷ<br /> lệ trẻ SDD ở địa bàn nghiên cứu nói riêng<br /> và tỉnh Lai Châu nói chung còn khá cao.<br /> Bảng 9: Mối liên quan giữa nguồn<br /> nước sử dụng và tình trạng SDD.<br /> Nhẹ<br /> cân<br /> <br /> Bình<br /> thƣờng<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> Giếng khơi,<br /> nước sông,<br /> suối<br /> <br /> 45<br /> <br /> 97<br /> <br /> Giếng khoan,<br /> nước mưa<br /> <br /> 53<br /> <br /> 213<br /> <br /> Nguồn nƣớc<br /> sử dụng<br /> <br /> OR<br /> 1,86<br /> 1,14 < OR < 3,04<br /> <br /> 25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1