Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
MỐI LIÊN QUAN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH NUÔI CON<br />
CỦA BÀ MẸ VỚI TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG<br />
CỦA TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO<br />
TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG NĂM HỌC 2013 – 2014<br />
Trần Quang Dư*, Nguyễn Quang Ngọc**, Tạ Văn Trầm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Một trong những nguyên nhân hàng đầu của suy dinh dưỡng (SDD) là do kiến thức và<br />
phương pháp nuôi con của các bà mẹ chưa đúng.<br />
Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành nuôi con của bà mẹ với tình trạng suy<br />
dinh dưỡng của trẻ.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: Có mối liên quan giữa từng kiến thức, thái độ, thực hành nuôi con của các bà mẹ với tình trạng<br />
SDD của trẻ. Có mối liên quan giữa kiến thức chung, thái độ chung, thực hành chung của bà mẹ với tình trạng<br />
SDD của trẻ.<br />
Kết luận: Có mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành nuôi con của các bà mẹ với tình trạng SDD<br />
của trẻ.<br />
Từ khóa: Suy dinh dưỡng, kiến thức, thái độ, thực hành.<br />
ABSTRACT<br />
RELATIONSHIP BETWEEN MOTHERS’ KNOWLEDGE, ATTITUDE, PRACTICE<br />
WITH MALNUTRITION STATUS OF THEIR CHILDREN IN NURSERY SCHOOL<br />
IN MY THO CITY, TIEN GIANG PROVINCE IN 2013 – 2014<br />
Tran Quang Du, Nguyen Quang Ngoc, Ta Van Tram<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 21 - 26<br />
<br />
Background: One of the leading causes of malnutrition is due to the knowledge and methods of mothers is<br />
not right.<br />
Objectives: Determining the relationship between knowledge, attitude and practice of mothers in raising<br />
children with malnutrition status of children.<br />
Methods: Cross-sectional descriptive.<br />
Results: Correlation between knowledge, attitudes and practices of mothers in raising children with<br />
malnutrition status of children. Correlation between general knowledge, general attitude, common practice of<br />
mothers of with their children’ malnutrition status.<br />
Conclusion: Correlation between knowledge, attitudes and practices of mothers in raising children with<br />
malnutrition status of children<br />
Key words: Malnutrition, knowledge, attitude, practice.<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang ** Bệnh viện Đa khoa PhúThọ<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS Tạ Văn Trầm - ĐT: 0913771779 - Email: tavantram@gmail.com<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 21<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ và phát triển quan trọng, làm nền tảng cho sự<br />
phát triển của trẻ về sau(1). Theo nhiều y văn,<br />
Hiện nay SDD vẫn là vấn đề sức khỏe toàn<br />
một trong những nguyên nhân hàng đầu của<br />
cầu. Năm 2011 theo số liệu của Tổ chức Y tế<br />
SDD là do kiến thức và phương pháp nuôi con<br />
Thế giới (TCYTTG) và Quỹ Nhi đồng Liên<br />
của các bà mẹ chưa đúng(4,8). Mục tiêu của<br />
hiệp quốc (QNĐLHQ), số trẻ dưới 5 tuổi bị<br />
“Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng giai<br />
SDD thể thấp còi là 165 triệu, SDD thể nhẹ cân<br />
đoạn 2011 - 2020” là nâng cao hiểu biết và tăng<br />
là 101 triệu và trong khoảng 3 triệu trẻ tử vong<br />
cường thực hành dinh dưỡng hợp lý, trong đó<br />
trên toàn thế giới thì hơn một phần ba số<br />
nâng cao tỉ lệ nữ thanh niên được huấn luyện<br />
trường hợp liên quan đến SDD(5). Do đó<br />
về dinh dưỡng và kiến thức cơ bản về làm mẹ<br />
TCYTTG đã đưa ra mục tiêu giảm tỉ lệ SDD trẻ<br />
đạt 60% vào năm 2015(1). Vì vậy trong những<br />
em xuống dưới 15% vào năm 2015(6,7). Tuy<br />
năm qua, kế hoạch dinh dưỡng quốc gia tập<br />
nhiên, mục tiêu này khó có thể đạt được một<br />
trung nhiều vào việc tuyên truyền, giáo dục<br />
cách dễ dàng vì giảm tỉ lệ SDD không chỉ phụ<br />
kiến thức, thực hành về dinh dưỡng mà người<br />
thuộc vào tăng trưởng kinh tế, giảm bớt đói<br />
dân có thể thực hiện được bằng khả năng và<br />
nghèo mà còn phụ thuộc nhiều vào những nỗ<br />
phương tiện sẵn có tại gia đình. Mỹ Tho là<br />
lực làm thay đổi nhận thức và hành vi của<br />
thành phố trung tâm của tỉnh Tiền Giang, có<br />
cộng đồng. Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra<br />
điều kiện kinh tế, xã hội phát triển và được tập<br />
của Viện Dinh dưỡng từ năm 1999 đến năm<br />
trung đầu tư nhiều nhất của tỉnh. Năm 2013,<br />
2011 về tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi<br />
thành phố Mỹ Tho hoàn thành chỉ tiêu phổ<br />
của cả nước thì tỉ lệ SDD thể nhẹ cân giảm từ<br />
cập giáo dục mầm non. Đây là một điều kiện<br />
36,7% xuống 16,8% và thể thấp còi từ 38,7%<br />
rất tốt để thành phố triển khai các chương<br />
xuống còn 27,5%. Trước tình hình này, ngày<br />
trình giáo dục, chăm sóc sức khỏe trẻ ở lứa<br />
22 tháng 2 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ<br />
tuổi mẫu giáo có hiệu quả hơn. Đồng thời đó<br />
phê duyệt “Chiến lược Quốc gia về Dinh<br />
cũng là điều kiện thuận lợi để việc tuyên<br />
dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến<br />
truyền, phổ biến kiến thức về y tế cho các bà<br />
năm 2030” với mục tiêu giảm tỉ lệ SDD thể<br />
mẹ được tốt hơn.<br />
thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi xuống dưới 26%, tỉ lệ<br />
SDD thể nhẹ cân dưới 15% vào năm 2015 và Theo điều tra của Viện Dinh dưỡng, tỉ lệ trẻ<br />
tiếp tục giảm các tỉ lệ này lần lượt còn dưới SDD thể nhẹ cân ở trẻ dưới 5 tuổi của tỉnh Tiền<br />
23% và dưới 12,5% vào năm 2020(1). Năm 2030 Giang năm 2012 là 13,9%, thể thấp còi là 26,4%(2).<br />
phấn đấu giảm SDD trẻ em xuống dưới mức Mặc dù SDD trẻ em vẫn đang là vấn đề sức khỏe<br />
cộng đồng quan trọng cần can thiệp tích cực<br />
có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (SDD thể thấp<br />
nhưng từ trước đến nay, tại Tiền Giang nói<br />
còi dưới 20% và SDD thể nhẹ cân dưới 10%).<br />
chung và thành phố Mỹ Tho nói riêng, chưa có<br />
Một trong những giải pháp của chiến lược này<br />
công trình nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực<br />
là tập trung giảm tỉ lệ SDD thể nhẹ cân, sớm<br />
hành nuôi con của các bà mẹ. Do đó để tìm hiểu<br />
đưa chỉ tiêu giảm SDD thể thấp còi thành một<br />
về vấn đề này, từ đó làm cơ sở đề xuất những<br />
chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội của các địa<br />
giải pháp thiết thực, hiệu quả trong công tác<br />
phương và của quốc gia. Đồng thời tăng nâng cao kiến thức, thực hành nuôi con của<br />
cường nghiên cứu đề xuất chính sách hỗ trợ người mẹ, góp phần giảm tỉ lệ SDD trẻ em trong<br />
dinh dưỡng học đường trước hết là ở lứa tuổi tỉnh nên chúng tôi quyết định thực hiện đề tài<br />
mầm non và tiểu học. Đặc biệt là lứa tuổi mầm nghiên cứu. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành<br />
non, một trong những giai đoạn tăng trưởng nghiên cứu đề tài này với mục tiêu là Xác định<br />
<br />
<br />
22 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành nuôi SDD nhẹ cân<br />
Kiến thức Tần số p<br />
con của bà mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng của n (%)<br />
Không đúng 273 13 (4,8) p = 0,007<br />
trẻ ở các trường mẫu giáo tại thành phố Mỹ Tho<br />
Thời điểm ăn dặm 2<br />
tỉnh Tiền Giang năm học 2013 - 2014. Đúng 641 13 (2,0)<br />
= 1,709<br />
p = 0,191<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Không đúng 422 14 (3,3)<br />
Thời điểm cai sữa mẹ<br />
Dân số chọn mẫu Đúng 369 8 (2,2) 2<br />
= 0,316<br />
Trẻ đang học ở các trường mẫu giáo tại Không đúng 694 19 (2,7) p = 0,574<br />
Nhóm thức ăn 2<br />
thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm học = 13,386<br />
Đúng 735 10 (1,4)<br />
2013 - 2014 và bà mẹ của những trẻ này. p < 0,001<br />
Không đúng 328 17 (5,2)<br />
Tiêu chí chọn mẫu Bổ sung vitamin A<br />
Đúng 1028 27 (2,6) Không xác<br />
Trẻ đang học ở các lớp được chọn trong các Không đúng 35 0 (0,0) định<br />
trường mẫu giáo tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Tẩy giun cho trẻ Phép kiểm<br />
Giang năm 2014 và các bà mẹ có con được chọn. Đúng 867 24 (2,8) Fisher<br />
Không đúng 196 3 (1,5) p = 0,452<br />
Tiêu chí loại trừ Ảnh hưởng của SDD<br />
Trẻ có tên trong các lớp được chọn nhưng Đúng 859 20 (2,3) 2<br />
= 0,810<br />
không đi học vào thời điểm thực hiện nghiên Không đúng 204 7 (3,4) p = 0,368<br />
cứu; Bà mẹ không biết chữ; Bà mẹ không đồng ý - Liên quan giữa kiến thức chung của bà mẹ với<br />
tham gia vào nghiên cứu. tình trạng SDD nhẹ cân của trẻ (n = 1063)<br />
Thiết kế nghiên cứu Bảng 2: Liên quan giữa kiến thức chung của bà mẹ<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả. với tình trạng SDD nhẹ cân của trẻ (n = 1063)<br />
Kiến thức Tần SDD nhẹ<br />
Xử lý và phân tích dữ liệu chung số cân n (%)<br />
OR P<br />
<br />
Phần mềm SPSS 16.0. Không đúng 317 19 (6,0) 5,882 < 0,001<br />
Đúng 746 8 (1,1) (2,547 - 13,583)<br />
KẾT QUẢ<br />
Liên quan giữa kiến thức của bà mẹ với SDD<br />
Liên quan giữa kiến thức của bà mẹ với thể thấp còi của trẻ<br />
tình trạng SDD của trẻ - Liên quan giữa từng kiến thức nuôi con của bà<br />
Liên quan giữa kiến thức của bà mẹ với SDD mẹ với SDD thể thấp còi của trẻ (n = 1063)<br />
thể nhẹ cân của trẻ Bảng 3: Liên quan giữa từng kiến thức nuôi con của<br />
- Liên quan giữa từng kiến thức nuôi con của bà bà mẹ với SDD thể thấp còi của trẻ (n = 1063)<br />
mẹ với SDD thể nhẹ cân của trẻ (n = 1063) SDD thấp còi<br />
Kiến thức Tần số p<br />
n (%)<br />
Bảng 1: Liên quan giữa từng kiến thức nuôi con của<br />
Thức ăn tốt nhất cho trẻ Phép kiểm<br />
bà mẹ với SDD thể nhẹ cân của trẻ (n = 1063) Đúng 1003 44 (4,4) Fisher<br />
SDD nhẹ cân Không đúng 60 5 (8,3) p = 0,191<br />
Kiến thức Tần số p<br />
n (%) Thời điểm bú mẹ sau sinh 2<br />
Thức ăn tốt nhất cho trẻ Phép kiểm = 5,367<br />
Đúng 887 35 (3,9)<br />
Đúng 1003 24 (2,4) Fisher p = 0,021<br />
Không đúng 176 14 (8,0)<br />
Không đúng 60 3 (5,0) p = 0,212<br />
Bú mẹ 6 tháng đầu 2<br />
Thời điểm bú mẹ sau sinh = 1,308<br />
2<br />
= 0,644 Đúng 790 33 (4,2)<br />
Đúng 887 21 (2,4) p = 0,253<br />
p = 0,422 Không đúng 273 16 (5,9)<br />
Không đúng 176 6 (3,4) Thời điểm ăn dặm 2<br />
Bú mẹ 6 tháng đầu = 0,214<br />
2<br />
= 7,326 Đúng 641 28 (4,4)<br />
Đúng 790 14 (1,8) p = 0,644<br />
Không đúng 422 21 (5,0)<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 23<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
SDD thấp còi Bảng 6: Liên quan giữa từng thực hành nuôi con của<br />
Kiến thức Tần số p<br />
n (%) bà mẹ với SDD thể nhẹ cân của trẻ<br />
Thời điểm cai sữa mẹ 2<br />
= 2,369 SDD nhẹ cân<br />
Đúng 369 12 (3,3) Thực hành Tần số p<br />
p = 0,124 n (%)<br />
Không đúng 694 37 (5,3) Nuôi con bằng sữa mẹ (n = 1063)<br />
Không xác<br />
Nhóm thức ăn Đúng 1033 27 (2,6)<br />
2<br />
= 1,510 định<br />
Đúng 735 30 (4,1) Không đúng 30 0 (0,0)<br />
p = 0,219 Cho trẻ cai sữa mẹ (n = 1011) 2<br />
Không đúng 328 19 (5,8) = 1,442<br />
Đúng 333 6 (1,8)<br />
Bổ sung vitamin A Phép kiểm p = 0,230<br />
Không đúng 678 21 (3,1)<br />
Đúng 1028 47 (4,6) Fisher Cho trẻ ăn dầu ngày hôm qua<br />
p = 0,674 2<br />
Không đúng 35 2 (5,7) (n = 1029) = 19,577<br />
Tẩy giun cho trẻ 2<br />
Đúng 823 10 (1,2) p < 0,001<br />
= 589 Không đúng 206 13 (6,3)<br />
Đúng 867 42 (4,8)<br />
p = 0,443 Cho trẻ ăn rau ngày hôm qua<br />
Không đúng 196 7 (3,6) (n = 1055) Không xác<br />
Ảnh hưởng của SDD 2 Đúng 1022 27 (2,6) định<br />
= 1,784<br />
Đúng 859 36 (4,2) Không đúng 33 0 (0,0)<br />
p = 0,182<br />
Không đúng 204 13 (6,4) Tiêm ngừa cho trẻ (n = 1063) Phép kiểm<br />
Đúng 1040 25 (2,4) Fisher<br />
- Liên quan giữa kiến thức chung của bà mẹ với Không đúng 23 2 (8,7) p = 0,113<br />
tình trạng SDD thấp còi của trẻ (n = 1063) Tẩy giun cho trẻ (n = 1047) 2<br />
= 21,139<br />
Đúng 929 15 (1,6)<br />
p < 0,001<br />
Bảng 4: Liên quan giữa kiến thức chung của bà mẹ Không đúng 118 10 (8,5)<br />
với tình trạng SDD thấp còi của trẻ (n = 1063) Theo dõi cân nặng của trẻ (n = 1024) Phép kiểm<br />
Đúng 899 20 (2,2) Fisher<br />
Kiến thức Tần SDD thấp còi Không đúng 125 4 (3,2) p = 0,522<br />
OR P<br />
chung số n (%)<br />
Không đúng 317 23 (7,3) 2,166<br />
- Liên quan giữa thực hành chung của bà mẹ với<br />
(1,216 - 0,007 tình trạng SDD nhẹ cân của trẻ (n = 952)<br />
Đúng 746 26 (3,5)<br />
3,858)<br />
Bảng 7: Liên quan giữa thực hành chung của bà mẹ<br />
Liên quan giữa thái độ chung của bà mẹ với với tình trạng SDD nhẹ cân của trẻ (n = 952)<br />
tình trạng SDD của trẻ Thực hành SDD nhẹ cân OR<br />
Tần số P<br />
chung n (%) (KTC 95%)<br />
- Liên quan giữa thái độ chung của bà mẹ với tình<br />
Không đúng 260 13 (5,0) 4,500<br />
trạng SDD của trẻ (n = 1063).<br />
(1,843 - <<br />
Đúng 692 8 (1,2)<br />
Bảng 5: Liên quan giữa thái độ chung của bà mẹ với 10,987) 0,001<br />
tình trạng SDD của trẻ (n = 1063) Liên quan giữa thực hành nuôi con của bà mẹ với<br />
Không đúng Đúng SDD thấp còi của trẻ<br />
Tình trạng SDD OR P<br />
n (%) n (%)<br />
SDD nhẹ cân - Liên quan giữa từng thực hành nuôi con của bà<br />
1,136<br />
SDD 12 (2,7) 15 (2,4) (0,527 - 0,744 mẹ với SDD thể thấp còi của trẻ<br />
Không SDD 428 (97,3) 608 (97,6) 2,452)<br />
Bảng 8: Liên quan giữa từng thực hành nuôi con của<br />
SDD thấp còi 1,504<br />
bà mẹ với SDD thể thấp còi của trẻ<br />
SDD 25 (5,7) 24 (3,9) (0,847 - 0,161<br />
2,669) SDD nhẹ cân<br />
Không SDD 415 (94,3) 599 (96,1) Thực hành Tần số p<br />
n (%)<br />
Liên quan giữa thực hành của bà mẹ với tình Nuôi con bằng sữa mẹ (n = 1063) Phép kiểm<br />
trạng SDD của trẻ Đúng 1033 48 (4,6) Fisher<br />
Không đúng 30 1 (3,3) p = 0,735<br />
Liên quan giữa thực hành nuôi con của bà mẹ với tình<br />
Cho trẻ cai sữa mẹ (n = 1011) 2<br />
trạng SDD nhẹ cân của trẻ Đúng 333 11 (3,3)<br />
= 2,291<br />
p = 0,130<br />
- Liên quan giữa từng thực hành nuôi con Không đúng 678 37 (5,5)<br />
của bà mẹ với SDD thể nhẹ cân của trẻ Cho trẻ ăn dầu ngày hôm qua 2<br />
= 3,262<br />
(n = 1029)<br />
<br />
<br />
<br />
24 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
SDD nhẹ cân làm mẹ cơ bản vào năm 2015)(1). Kết quả này<br />
Thực hành Tần số p<br />
n (%) cũng cao hơn kết quả nghiên cứu của tác giả<br />
Đúng 823 32 (3,9) p = 0,71<br />
Nguyễn Lê Thành(3). Trong nghiên cứu đó, tỉ lệ<br />
Không đúng 206 14 (6,8)<br />
Cho trẻ ăn rau ngày hôm qua (n = 1055<br />
bà mẹ có kiến thức nuôi con đúng là 57,4%. Tuy<br />
Phép kiểm<br />
Đúng 1022 48 (4,7) Fisher nhiên tác giả đánh giá kiến thức của bà mẹ thông<br />
Không đúng 33 1 (3,0) p = 0,654 qua các nội dung như thời gian cho trẻ bú mẹ<br />
Tiêm ngừa cho trẻ (n = 1063) Phép kiểm sau sinh, bú mẹ hoàn toàn trong 4 tháng đầu,<br />
Đúng 1040 47 (4,5) Fisher<br />
thời điểm cho trẻ ăn dặm, thời điểm cho trẻ cai<br />
Không đúng 23 2 (8,7) p = 0,287<br />
sữa mẹ, các nhóm chất trong bữa ăn.<br />
Tẩy giun cho trẻ (n = 1047) 2<br />
= 10,563<br />
Đúng 929 34 (3,7) Thái độ của bà mẹ được đánh giá thông qua<br />
p = 0,001<br />
Không đúng 118 12 (10,2) các nội dung như cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong<br />
Theo dõi cân nặng của trẻ (n = 1024) 2 6 tháng đầu, cho trẻ cai sữa mẹ sau 24 tháng tuổi<br />
= 0,031<br />
Đúng 899 40 (4,4)<br />
p = 0,859 và tiêm ngừa đầy đủ cho trẻ. Bà mẹ được xem là<br />
Không đúng 125 6 (4,8)<br />
có thái độ chung đúng khi có thái độ đúng với cả<br />
- Liên quan giữa thực hành chung của bà mẹ<br />
3 vấn đề khảo sát. Kết quả cho thấy tỉ lệ bà mẹ có<br />
với tình trạng SDD thấp còi của trẻ (n = 952)<br />
thái độ đúng là 58,6% và có thái độ không đúng<br />
Bảng 9: Liên quan giữa thực hành chung của bà mẹ là 41,4%.<br />
với tình trạng SDD thấp còi của trẻ (n = 952)<br />
Thực hành nuôi con của bà mẹ được đánh<br />
SDD thấp còi<br />
Thực hành chung Tần số OR P giá qua 7 nội dung như nuôi con bằng sữa mẹ,<br />
n (%)<br />
2,538 thời điểm cai sữa mẹ cho trẻ, bổ sung dầu ăn và<br />
Không đúng 260 20 (7,7)<br />
(1,361 - 0,003 cho trẻ ăn rau trong ngày hôm qua, tiêm ngừa<br />
Đúng 692 22 (3,2) 4,733) cho trẻ, tẩy giun cho trẻ trong 6 tháng qua và<br />
BÀN LUẬN theo dõi cân nặng của trẻ trong vòng 3 tháng<br />
qua. Bà mẹ được xem là có thực hành chung<br />
Đặc điểm kiến thức, thái độ, thực hành<br />
đúng khi thực hiện đúng ít nhất 6 nội dung. Kết<br />
chung của bà mẹ quả điều tra trên 952 bà mẹ cho thấy tỉ lệ bà mẹ<br />
Trong nghiên cứu này kiến thức nuôi con có thực hành chung đúng là 72,7% và không<br />
của bà mẹ được đánh giá thông qua các kiến đúng là 27,3%.<br />
thức cơ bản như vai trò của sữa mẹ đối với trẻ,<br />
Liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực<br />
thời điểm cho trẻ bú mẹ sau sinh, bú mẹ hoàn<br />
toàn trong 6 tháng đầu, thời điểm cho trẻ ăn hành chung của bà mẹ với tình trạng SDD<br />
dặm, thời điểm cho trẻ cai sữa mẹ, thành phần của trẻ<br />
các nhóm chất trong bữa ăn của trẻ, bổ sung Trong mẫu nghiên cứu này, khi xét mối liên<br />
vitamin A, cách tẩy giun cho trẻ, ảnh hưởng của quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành chung<br />
SDD đối với trẻ. Bà mẹ được xem là có kiến thức của bà mẹ với tình trạng SDD của trẻ (gồm SDD<br />
chung không đúng khi biết được ít hơn 7 nội thể nhẹ cân và SDD thể thấp còi) thì kiến thức<br />
dung trong tổng số 9 nội dung khảo sát đó. Kết chung và thực hành chung của bà mẹ có liên<br />
quả khảo sát trên 1063 bà mẹ cho thấy tỉ lệ các bà quan với tình trạng SDD của trẻ. Cụ thể, con của<br />
mẹ có kiến thức nuôi con không đúng là 29,8%. những bà mẹ có kiến thức chung không đúng có<br />
Nhìn chung đây là một kết quả khả quan và có khả năng bị SDD nhẹ cân cao gấp 5,88 lần (p <<br />
đến 70,2% các bà mẹ có kiến thức đúng. Đây là 0,001), và khả năng bị SDD thấp còi cao gấp 2,16<br />
một tỉ lệ khá cao và đạt được mục tiêu của lần (p = 0,007) so với con của những bà mẹ có<br />
“Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn kiến thức chung đúng.<br />
2011 - 2020” (60% các nữ thanh niên có kiến thức<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 25<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Con của những bà mẹ có thực hành chung Đối với SDD thể nhẹ cân của trẻ<br />
không đúng có khả năng bị SDD nhẹ cân cao gấp - Con của những bà mẹ có kiến thức nuôi con<br />
4,50 lần (p < 0,001) và khả năng bị SDD thấp còi không đúng có tỉ lệ SDD nhẹ cân cao hơn gấp<br />
cao gấp 2,53 lần (p = 0,003) so với con của những 5,88 lần so với con của những bà mẹ có kiến thức<br />
bà mẹ có thực hành đúng. đúng (p < 0,001).<br />
Kết quả này là hợp lý vì khi người mẹ không - Con của những bà mẹ có thực hành nuôi<br />
có kiến thức đúng và không thực hành đúng thì con không đúng có tỉ lệ SDD nhẹ cân cao hơn<br />
trẻ sẽ không được chăm sóc tốt, dễ bệnh tật hơn gấp 4,50 lần so với bà mẹ có thực hành đúng (p <<br />
nên nguy cơ bị SDD sẽ cao hơn. Do đó việc nâng 0,001).<br />
cao kiến thức, thực hành nuôi con đúng cho bà Đối với SDD thể thấp còi của trẻ<br />
mẹ có vai trò quan trọng trong việc giảm thấp tỉ - Con của những bà mẹ có kiến thức nuôi con<br />
lệ SDD ở trẻ em. không đúng có tỉ lệ SDD thấp còi cao hơn gấp<br />
KẾT LUẬN 2,16 lần so với con những bà mẹ có kiến thức<br />
đúng (p = 0,007).<br />
Liên quan giữa từng kiến thức, thái độ, thực<br />
hành nuôi con của các bà mẹ với tình trạng SDD - Con của những bà mẹ có thực hành nuôi<br />
của trẻ con không đúng có tỉ lệ SDD thấp còi cao hơn<br />
gấp 2,53 lần so với con của những bà mẹ có thực<br />
Đối với SDD thể nhẹ cân hành đúng (p = 0,003).<br />
- Những bà mẹ không có kiến thức đúng về<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
việc cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu<br />
1. Bộ Y tế (2012), Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn<br />
thì trẻ sẽ có tỉ lệ SDD nhẹ cân cao hơn (p = 0,007). 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Nhà xuất bản Y học, Hà<br />
Nội.<br />
- Những bà mẹ không có kiến thức đúng về 2. Cục thống kê tỉnh Tiền Giang (2013), Niên giám thống kê tỉnh<br />
thành phần các nhóm chất dinh dưỡng trong Tiền Giang năm 2012.<br />
bữa ăn của trẻ thì trẻ sẽ có tỉ lệ SDD nhẹ cân cao 3. Nguyễn Lê Thành (2005), Tỉ lệ suy dinh dưỡng và mối liên quan<br />
giữa kiến thức dinh dưỡng của người mẹ với tình trạng dinh<br />
hơn (p < 0,001). dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình<br />
Dương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ<br />
- Những bà mẹ không bổ sung thêm dầu ăn Chí Minh.<br />
vào bữa ăn của trẻ thì tỉ lệ SDD của trẻ sẽ cao 4. Saadeh RJ, Labbok MH, Cooney KA et al. (1993), Breast-feeding:<br />
The technical basis and recommendations for action, WHO,<br />
hơn (p < 0,001).<br />
Geneva, Switzerland, pp.1-14.<br />
- Những bà mẹ không tẩy giun cho trẻ trong 5. UNICEF, WHO, The World Bank (2012), UNICEF - WHO - The<br />
World Bank joint child malnutrition estimates: Levels and trends<br />
6 tháng qua thì tỉ lệ SDD nhẹ cân của trẻ sẽ cao in child malnutrition, UNICEF, New York; WHO, Geneva; The<br />
hơn (p < 0,001). World Bank, Washington, DC.<br />
6. Wagstaff A, Claeson M, Hecht RM et al. (2006), “Millennium<br />
Đối với SDD thể thấp còi Development Goals for Health: What Will It Take to Accelerate<br />
Progress?”, Disease Control Priorities in Developing Countries,<br />
- Những bà mẹ không có kiến thức đúng về<br />
The International Bank for Reconstruction and<br />
thời điểm cho trẻ bú mẹ sớm sau sinh thì trẻ sẽ Development/The World Bank Group, Washington DC.<br />
có tỉ lệ SDD thấp còi cao hơn (p = 0,021). 7. WHO (2008), Millennium development goals, WHO, Regional<br />
office for South-East Asia, Newdelhi, pp.2-18.<br />
- Những bà mẹ không tẩy giun cho trẻ trong 8. WHO (1995), "Physical status: the use and interpretation of<br />
anthropometry - Report of a WHO expert committee", WHO<br />
6 tháng qua thì tỉ lệ SDD thấp còi của trẻ sẽ cao<br />
Technical Report Series, No 854, WHO, Geneva, Switzerland,<br />
hơn (p = 0,001). pp.161-208.<br />
Liên quan giữa kiến thức chung, thái độ Ngày nhận bài báo: 15/8/2015<br />
chung, thực hành chung của bà mẹ với tình Ngày phản biện nhận xét bài báo: 16/9/2015<br />
trạng SDD của trẻ Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br />
<br />
<br />
<br />
26 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />