Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐO LƯỜNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC<br />
CỦA NGƯỜI BỆNH CÓ HẬU MÔN NHÂN TẠO<br />
TẠI BỆNH VIỆN MIỀN NAM VIỆT NAM<br />
Võ Thị Thanh Tuyền*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Hậu môn nhân tạo (HMNT) thường gặp sau mổ ung thư đại - trực tràng giai đoạn muộn.<br />
Việc chăm sóc HMNT đòi hỏi phải có kiến thức, thái độ và thực hành đúng để phòng tránh những biến chứng khi<br />
chăm sóc HMNT.<br />
Mục tiêu: Đo lường kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân về chăm sóc HMNT, mối liên quan giữa<br />
kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc HMNT.<br />
Phương pháp: Cắt ngang mô tả với 118 bệnh nhân có HMNT sau phẫu thuật. Tần suất, tỷ lệ phần trăm,<br />
phép kiểm chi bình phương, T-test được sử dụng với phần mềm SPSS16.0 được sử dụng nhằm mô tả, đánh giá<br />
mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành tự chăm sóc HMNT của người bệnh.<br />
Kết quả: Kiến thức đúng về tự chăm sóc HMNT là 26,3% (31/118), thái độ đúng là 28,8% (34/118) và<br />
thực hành đúng là 16,1%. Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức, thái độ và thực hành<br />
chăm sóc HMNT của người bệnh (p>0.05).<br />
Kết luận: Kiến thức, thái độ và thực hành đúng về chăm sóc HMNT của NB còn thấp. Chưa tìm thấy sự<br />
liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành tự chăm sóc HMNT. Cần thiết phải có một chương trình giáo dục<br />
sức khỏe về chăm sóc HMNT phù hợp cho người bệnh và cộng đồng.<br />
Từ khóa: người bệnh, hậu môn nhân tạo<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT THE KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF PATIENT SELF-CARE ON<br />
STOMA AT HOSPITALS IN SOUTHERN VIETNAM<br />
Vo Thi Thanh Tuyen<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 218 – 223<br />
Background: Stoma usually occur after late step colorectal cancer surgery. Patient stomal self-management<br />
requires the approriate knowledge, attitudes and practices to prevent peristomal skin complications.<br />
Objective: Assess and find out the relationship between the knowledge, attitudes and practices of stoma patients.<br />
Methods: This is a cross-sectional study with 118 patients who have the stoma. Frequency, percentage, Chi<br />
squared, T-test with SPSS16.0 software were used to describe and evaluate the relationship between knowledge,<br />
attitude and practice self-care of stoma.<br />
Results: The correct knowledge, attitudes and practices of stoma patients who could take care themself were<br />
26.3% (31/118 cases), 28.8% (34/118 cases) and 16.1% (respectively). No significant difference between the<br />
knowledge, attitudes and practices was found (p >0.05). Evaluate the influence of the demographic features, the<br />
research’s result points out that the influence of these features on the knowledge, attitudes and practices of the<br />
artificial anuses self-care doesn’t have any statistical meaning (p >0.05).<br />
Conclusion: Knowledge, attitudes and proper practice of patient about stoma seft care was still low.<br />
*Khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: CN. Võ Thị Thanh Tuyền ĐT: 0989776274 Email: tuyen.vtt@umc.edu.vn<br />
<br />
<br />
218 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
The relationship between knowledge, attitude and self-care practice of stoma has not been found. It is<br />
necessary to have an appropriate stoma care education program for patients and the community.<br />
Keywords: patient, stoma<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ thân có hậu môn nhân tạo sau phẫu thuật trong<br />
toàn bệnh viện cũng như các bệnh viện khác có<br />
Hậu môn nhân tạo (HMNT) tạo thành nhằm<br />
nhu cầu.<br />
để bảo vệ thương tổn đoạn đại- trực tràng phía<br />
dưới hoặc bảo vệ đường khâu sau phẫu thuật. Để cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh<br />
Người bệnh thường lo lắng và có nhiều câu hỏi nhân và ngăn ngừa các biến chứng sau mở hậu<br />
cần được nhân viên y tế tư vấn và hướng dẫn. môn nhân tạo đòi hỏi bệnh nhân phải có kiến<br />
Điều quan trọng nhất trong chăm sóc hậu môn thức, thái độ và thực hành chăm sóc đúng cách.<br />
nhân tạo là bảo vệ da khỏi phân, nước tiểu và Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu này.<br />
hóa chất bằng cách xử lý da nhẹ nhàng và sử Mục tiêu của nghiên cứu<br />
dụng các sản phẩm hỗ trợ đúng cách. Điều này Xác định tỷ lệ kiến thức, thái độ và thực<br />
sẽ làm giảm cơ hội cho các vấn đề về da(1). hành của người bệnh về chăm sóc HMNT.<br />
Việc cung cấp tạm thời hoặc vĩnh viễn hậu Xác định mối liên quan giữa kiến thức, thái<br />
môn nhân tạo có thể gây ra nhiều khó khăn cho độ và thực hành của người bệnh, thân nhân<br />
bệnh nhân khi nhập viện và sau khi xuất viện. người bệnh.<br />
Vấn đề là cung cấp kiến thức và thực hành chăm ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
sóc hậu môn nhân tạo cho bệnh nhân nhằm cải<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân, đặc<br />
Tất cả người bệnh có chỉ định phẫu thuật đại<br />
biệt là đối với những bệnh nhân phải mang hậu<br />
trực tràng, sau phẫu thuật có hậu môn nhân tạo,<br />
môn nhân tạo vĩnh viễn(5).<br />
có hậu môn nhân tạo, hậu phẫu ngày thứ 6 trở đi,<br />
Hiện nay, tại Việt Nam nói chung và nhiều<br />
có thể đọc, hiểu và đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
bệnh viện đã phẫu thuật điều trị bệnh đại trực<br />
tràng nói riêng, chưa quan tâm đúng mức đến Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
vấn đề giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân trước Từ 25/2/2019 đến 30/4/2019 tại bệnh viện Đại<br />
và sau phẫu thuật có hậu môn nhân tạo. Chưa có học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
nghiên cứu nào về chăm sóc hậu môn nhân tạo Thiết kế nghiên cứu<br />
tại nhà cho bệnh nhân được báo cáo. Năm 2013, Nghiên cứu định lượng, mô tả cắt ngang.<br />
nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành Công cụ thu thập dữ liệu<br />
chăm sóc bản thân của bệnh nhân có hậu môn<br />
Nhập dữ liệu bằng phần mềm Dữ liệu Epi<br />
nhân tạo của tác giả Lê Thị Hoàn cho thấy tỷ lệ<br />
3.1. Phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.<br />
bệnh nhân có kiến thức không chính xác: kiến<br />
thức về hậu môn nhân tạo (34,9%), tự chăm sóc KẾT QUẢ<br />
(55,7%), quản lý biến chứng (59,4%) và dinh Đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br />
dưỡng (25,5%). Đa số đối tượng trong nghiên cứu là nam<br />
Hàng năm, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành (52,5%), tuổi trung bình là 55,55 tuổi, nhỏ nhất là<br />
phố Hồ Chí Minh có khoảng 260 trường hợp hậu 25 tuổi và cao nhất là 71. Dân tộc Kinh chiếm<br />
môn nhân tạo tạm thời và vĩnh viễn. Bệnh viện 94,9%. Người bệnh không có tôn giáo chiếm 50%.<br />
đã triển khai “phòng tư vấn chăm sóc hậu môn Người bệnh có trình độ trung học phổ thông<br />
nhân tạo cho người bệnh”. Nhóm tư vấn là một (12/12) là 56,8%, một lượng nhỏ người bệnh có<br />
đội ngũ điều dưỡng thuộc khoa Ngoại Tiêu hóa. trình độ từ cao đẳng trở lên (19,5%) và không có<br />
Đối tượng tư vấn chính là bệnh nhân và người người bệnh nào mù chữ (0%). Về tình trạng hôn<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 219<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
nhân, đối tượng nghiên cứu đa số đã lập gia Loại hậu môn nhân tạo của đối tượng nghiên<br />
đình (93,2%). Nghề nghiệp lao động chân tay và cứu chủ yếu là hậu môn nhân tạo đại tràng<br />
nghỉ hưu chiếm tỷ lệ lần lượt là 29,7% và 25,4%, chiếm 74,6% (88/118), còn lại 25,4% là hậu môn<br />
bên cạnh đó cũng có 1 lượng nhỏ (2,5%) người nhân tạo hồi tràng. Về thời gian mang hậu môn<br />
bệnh đang trong tình trạng thất nghiệp phải<br />
nhân tạo, đa số người bệnh mở hậu môn nhân<br />
sống phụ thuộc người thân. Nguồn thông tin<br />
tạo chỉ mang tạm thời chiếm 85,6% (101/118),<br />
chủ yếu người bệnh nhận được từ nhân viên y tế<br />
trong khi đó tỷ lệ này ở hậu môn nhân tạo vĩnh<br />
chiếm 50,8% (60/118) (Bảng 1).<br />
viễn là 14,4%.<br />
Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br />
Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ %<br />
Người chăm sóc chính cho người bệnh sau<br />
Nam 62 52,5 phẫu thuật là con cái (39,8%) và vợ/chồng<br />
Giới tính (37,3%), có 20,3% bản thân người bệnh tự<br />
Nữ 56 47,5<br />
Tuổi TB ± ĐLC 55,55 ± 10,57, 25 – 71 chăm sóc, chỉ 1 lượng nhỏ 2,5% là đối tượng<br />
Kinh 112 94,9 khác chăm sóc người bệnh như cha/ mẹ, bạn<br />
Dân tộc Hoa 03 2,50 bè, họ hàng.<br />
Khác 03 2,50<br />
Kết quả kiến thức và thái độ của người bệnh<br />
Không 59 50,0<br />
Phật giáo 41 34,7<br />
Bảng 2. Kết quả kiến thức của người bệnh<br />
Tôn giáo Kiến thức Số lượng (n) Tỷ lệ %<br />
Thiên chúa giáo 15 12,7<br />
Kiến thức không đúng 87 73,7<br />
Khác 3 2,5<br />
Kiến thức đúng 31 26,3<br />
Không biết chữ 0 0,00<br />
Tổng 118 100,0<br />
Tiểu học 28 23,7<br />
Trình độ Trung học phổ thông 67 56,8 Có 73,7% người bệnh có kiến thức chưa<br />
Cao đẳng, đại học, sau đúng (87/118) (Bảng 2).<br />
23 19,5<br />
đại học Bảng 3. Kết quả thái độ của người bệnh<br />
Chưa lập gia đình 4 3,4 Thái độ Số lượng (n) Tỷ lệ %<br />
Tình trạng<br />
Đã lập gia đình 110 93,2 Thái độ chưa đúng 84 71,2<br />
hôn nhân<br />
Ly hôn/ Góa bụa 4 3,4 Thái độ đúng 34 28,8<br />
Nội trợ 25 21,2 Tổng 118 100,0<br />
Lao động trí óc 17 14,4<br />
Có 71,2% NB có thái độ chưa đúng về chăm<br />
Lao động chân tay 35 29,7<br />
Nghề nghiệp sóc hậu môn nhân tạo (Bảng 3).<br />
Nghỉ hưu 30 25,4<br />
Thất nghiệp 3 2,5 Bảng 4. Kết quả về thực hành tự chăm sóc hậu môn<br />
Khác 8 6,8 nhân tạo<br />
Thân nhân và các bệnh Thực hành Số lượng (n) Tỷ lệ %<br />
19 16,1<br />
nhân khác Không đạt 99 83,9<br />
Nguồn tiếp<br />
nhận thông Sách, báo, tờ rơi, ti vi 21 17,8 Đạt 19 16,1<br />
tin chủ yếu Nhân viên y tế 60 50,8 Tổng 118 100,0<br />
Khác 18 15,3 Kết quả khảo sát cho thấy có đến 83,9%<br />
Hồi tràng 30 25,4 người bệnh thực hành tự chăm sóc hậu môn<br />
Loại HMNT<br />
Đại tràng 88 74,6<br />
nhân tạo không đạt (Bảng 4).<br />
Thời gian Tạm thời 101 85,6<br />
mang Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của<br />
HMNT Vĩnh viễn 17 14,4<br />
người bệnh tự chăm sóc hậu môn nhân tạo<br />
Bản thân 24 20,3<br />
Như vậy kiến thức liên quan không có ý<br />
Người chăm Vợ/ chồng 44 37,3<br />
sóc chính<br />
nghĩa thống kê đến thái độ của người bệnh có<br />
Con 47 39,8<br />
Khác 3 2,5<br />
hậu môn nhân tạo. (p=0,975>0,05) (Bảng 5).<br />
<br />
<br />
<br />
220 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 5. Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ điểm người bệnh khác nhau của từng bệnh viện.<br />
của người bệnh Kiến thức của người bệnh tự chăm sóc hậu<br />
Thái độ môn nhân tạo<br />
Tổng p<br />
Sai Đúng Khảo sát 118 người bệnh có hậu môn nhân<br />
Kiến Không 62 25 87 tạo đang nằm viện qua 29 câu hỏi đánh giá kiến<br />
thức 0,975<br />
Có 22 9 31 thức tự chăm sóc hậu môn nhân tạo, chúng tôi<br />
Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của nhận thấy: đa số người bệnh chưa có kiến thức<br />
người bệnh tự chăm sóc hậu môn nhân tạo đúng về hậu môn nhân tạo (73,7%). Phần lớn<br />
người bệnh tham gia nghiên cứu đều biết hậu<br />
Bảng 6. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành<br />
môn nhân tạo là lỗ mở chủ động ở ruột già, để<br />
của người bệnh<br />
thoát phân, thay thế hậu môn thật. Giải thích về<br />
Thực hành<br />
Tổng p điều này, tác giả cho rằng người bệnh trước khi<br />
Sai Đúng<br />
được phẫu thuật đã được bác sĩ giải thích kỹ về<br />
Kiến Không 73 14 87<br />
thức tình trạng hậu môn trước và sau mổ, đồng thời<br />
có 26 5 31 0,996<br />
giải đáp thắc mắc của người bệnh.<br />
Tổng 99 19 118<br />
Tỷ lệ người bệnh không có kiến thức đúng<br />
Như vậy, kiến thức liên quan không có ý về hậu môn nhân tạo tương đồng kết quả nghiên<br />
nghĩa thống kê đến thực hành của người bệnh có cứu của Lê Thị Hoan(3) (48,1%). Đây là vấn đề<br />
hậu môn nhân tạo. (p=0,996>0,05) (Bảng 6). chúng ta cần quan tâm trong thời gian tới, vì tại<br />
Mối liên quan giữa thái độ và thực hành của sao người bệnh đã được nhân viên y tế giải thích<br />
người bệnh tự chăm sóc hậu môn nhân tạo những lợi ích và nguy cơ có thể xảy ra trong và<br />
Bảng 7. Mối liên quan giữa thái độ và thực hành của sau mổ nhưng sao kiến thức của người bệnh về<br />
người bệnh chăm sóc hậu môn nhân tạo chưa đạt vẫn chiếm<br />
Thực hành tỷ lệ cao. Điều này được giải thích rằng, do<br />
Tổng p người giải thích trước phẫu thuật chủ yếu là về<br />
Không Có<br />
điều trị, trong khi đó vai trò của điều dưỡng<br />
Thái độ Không 67 17 84<br />
0,055 chưa được phát huy khi chuẩn bị người bệnh<br />
Có 32 2 34<br />
trước phẫu thuật. Một số điều dưỡng, đặc biệt là<br />
Tổng 99 19 118<br />
những điều dưỡng trẻ còn thiếu tự tin, e ngại và<br />
Như vậy, thái độ liên quan không có ý nghĩa rụt rè khi giải thích cho người bệnh, điều dưỡng<br />
thống kê đến thực hành của người bệnh có hậu mới chỉ thực hiện chức năng phụ thuộc còn chức<br />
môn nhân tạo. (p=0,055>0,05). Tuy nhiên, năng độc lập và phối hợp chưa được phát huy<br />
p=0,055 nằm trong ngưỡng có thể chấp nhận triệt để.<br />
được, vì vậy tác giả khuyến cáo nên xem xét mối Giáo dục sức khỏe cho người bệnh trước và<br />
quan hệ này và có thể chấp nhận rằng thái độ sau phẫu thuật rất quan trọng, cần thiết cho sự<br />
đúng có thể ảnh hưởng đến thực hành chăm sóc phục hồi và thành công của người bệnh có hậu<br />
hậu môn đúng của người bệnh (Bảng 7). môn nhân tạo(2). Mục tiêu cuối cùng của nhân<br />
BÀN LUẬN viên y tế là giúp cho người bệnh có kỹ năng thực<br />
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu hành tốt(7). Để có thể thực hiện được điều này,<br />
Kết quả khảo sát về đặc điểm người bệnh nhân viên y tế đặc biệt là điều dưỡng rất quan<br />
tương tự và một số khác biệt nhỏ so với kết quả trọng. Tuy nhiên để có thể thực hiện được nhiệm<br />
của tác giả Lê Thị Hoan nghiên cứu tại bệnh viện vụ truyền tải thông tin đến cho người bệnh, điều<br />
Chợ Rẫy (2013)(3). Điều này phù hợp với đặc dưỡng cần có kiến thức đúng. Thực tế, một<br />
nghiên cứu được tiến hành tại Đài Loan trên hai<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 221<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
trăm năm mươi điều dưỡng làm việc trong một nề từ không chấp nhận sự thật, đến chấp nhận<br />
trung tâm y tế ở miền trung đã được chọn bằng nhưng mặc cảm và từ chối giao tiếp(4). Vì vậy,<br />
cách lấy mẫu ngẫu nhiên. 248 câu hỏi đã hình nhân viên y tế đặc biệt là điều dưỡng cần gần<br />
thành cơ sở phân tích dữ liệu. Những phát hiện gũi, quan tâm và hướng dẫn giúp đỡ người bệnh<br />
chính của nghiên cứu này là: 258 điều dưỡng tự tin để hòa nhập xã hội nhằm nâng cao chất<br />
(94,2%) có kinh nghiệm chăm sóc hậu môn nhân lượng cuộc sống. Vì vậy, tại bệnh viện nghiên<br />
tạo, chỉ có 2,5% điều dưỡng đã tham gia các cứu đã thành lập câu lạc bộ những người có hậu<br />
khóa học về chăm sóc hậu môn nhân tạo với môn nhân tạo nhằm tạo điều kiện cho họ được<br />
tổng số hơn tám giờ(6). tiếp xúc, giao lưu với những bệnh nhân cùng<br />
Thái độ của người bệnh về hậu môn nhân tạo cảnh ngộ để có thể dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm<br />
Hậu môn nhân tạo là một phẫu thuật và từ đó có thái độ đúng hơn, đồng thời cũng<br />
nhằm giảm triệu chứng tiêu hóa và ngăn ngừa thay đổi thái độ của những người xung quanh<br />
tiến triển bệnh, nhưng những thay đổi không đối với đối tượng bệnh nhân này.<br />
thể tránh khỏi về ngoại hình dẫn đến rối loạn Thực hành tự chăm sóc của người bệnh có hậu<br />
chức năng cơ thể và sự gián đoạn một số khía môn nhân tạo<br />
cạnh cuộc sống người bệnh. Người bệnh có Trong nghiên cứu này, tỷ lệ người bệnh thực<br />
hậu môn nhân tạo thường có tâm lý tự ti, mặc hành đúng chiếm tỷ lệ thấp (16,1%), chỉ có<br />
cảm và muốn cách ly khỏi mọi người xung 19/118 bệnh nhân thực hành tự chăm sóc hậu<br />
quan nếu không có thái độ đúng. Nhân viên y môn nhân tạo đạt, còn lại 99 người bệnh trong<br />
tế cần đưa ra lời khuyên liên quan đến việc giữ nhóm nghiên cứu thực hành không đạt (83,9%).<br />
gìn phẩm giá và nếu có thể thì tự chăm sóc độc Tỷ lệ người bệnh thực hành đúng trong nghiên<br />
lập. Cũng cần hỗ trợ tâm lý và cảm xúc cho cứu của tác giả tương đối thấp hơn so với nghiên<br />
người bệnh có hậu môn nhân tạo, có thể giới cứu của tác giả Lê Thị Hoan 3,3 lần. Điều này<br />
thiệu người bệnh đến chuyên gia tâm lý để trị được giải thích do người bệnh sau mở hậu môn<br />
liệu nếu nhận thấy thái độ của người bệnh quá nhân tạo mệt mỏi thậm chí một số người bệnh<br />
tiêu cực đến tình trạng của họ nhằm tăng còn đau nhiều nên khi thực hiện kỹ thuật chưa<br />
cường khả năng quản lý phân một cách tập trung. Đồng thời, người bệnh còn cảm giác lo<br />
chuyên nghiệp, tránh để người bệnh rơi vào lắng sau phẫu thuật nên khi thực hiện kỹ thuật<br />
trạng thái căng thẳng dẫn đến trầm cảm(2). sẽ quên nhiều bước trong bảng kiểm.<br />
Kết quả nghiên cứu của tôi cho thấy tỷ lệ Mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ và thực<br />
điều dưỡng có thái độ đúng đạt 28,8% (34/118) hành tự chăm sóc hậu môn nhân tạo<br />
trường hợp, thái độ chưa đạt là 84/118 (71,2%). Liên quan giữa kiến thức và thái độ của<br />
Trong khi kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Thị người bệnh, giả thuyết cho rằng khi người bệnh<br />
Hoan thấp hơn ở thái độ chưa đúng (41,5%) và có kiến thức đúng thì thái độ sẽ thay đổi theo xu<br />
cao hơn ở thái độ đúng (58,5%)(3). Sự chênh lệch hướng tích cực. Từ kết quả nghiên cứu của mình<br />
này được giải thích do cách chọn mẫu, tác giả tác giả Lê Thị Hoan đã kết luận rằng khi người<br />
chọn mẫu toàn bộ tất cả người bệnh có chỉ định bệnh có kiến thức đúng thì thái độ của người<br />
mở hậu môn nhân tạo ngày thứ 6, còn tác giả Lê bệnh sẽ tăng gấp 1,89 lần so với kiến thức không<br />
Thị Hoan chọn mẫu thuận tiện tức là có cả đúng với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
những người bệnh đã có hậu môn nhân tạo và (p=0,002). Tuy nhiên trong nghiên cứu này<br />
được tái khám cũng đưa vào đề tài nghiên cứu. chúng tôi thấy không có sự khác biệt với điểm<br />
Sự giao tiếp trong xã hội là nhu cầu tất yếu trung bình 2 nhóm kiến thức đúng và không<br />
của con người, đối với những người có hậu môn đúng lần lượt là 0,29±0,46, 0,287±0,455. Sự khác<br />
nhân tạo họ trải qua các giai đoạn cảm xúc nặng biệt trong kết quả nghiên cứu được tác giả giải<br />
<br />
<br />
222 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thích do đối tượng chọn mẫu của mỗi nghiên cho thấy rằng nhân viên y tế cần cung cấp thông<br />
cứu khác nhau nên sẽ cho kết quả khác nhau. tin một cách hiệu quả cho người bệnh bằng các<br />
Liên quan giữa kiến thức và thực hành, hình thức khác nhau. Mặc dù nghiên cứu chưa<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi không có sự tìm ra mối tương quan giữa nhân khẩu học và<br />
khác biệt. Mặc dù không có ý nghĩa về mặt kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc hậu môn<br />
thống kê, nhưng chúng ta cũng cần khuyến nhân tạo cùng một lúc. Tuy nhiên có một số yếu<br />
khích người bệnh luôn tìm hiểu thông tin về hậu tố cần cân nhắc như dân tộc, tuổi và nghiề<br />
môn nhân tạo để có thể tiếp cận với những dụng nghiệp có thể ảnh hưởng đến thực hành của<br />
cụ tiên tiến sẽ giúp thực hành tốt hơn và phòng người bệnh. Nghiên cứu có thể là cơ sở khoa học<br />
ngừa được biến chứng trong chăm sóc hậu môn. để chúng tôi lựa chọn giải pháp cung cấp thông<br />
Liên quan giữa thái độ và thực hành, trong tin sức khỏe phù hợp cho đối tượng người bệnh<br />
nghiên cứu của chúng tôi không có sự khác biệt. có hậu môn nhân tạo nhằm giảm biến chứng,<br />
Kết quả nghiên cứu này phù hợp với một số kết nâng cao chất lượng sống và hòa nhập với xã hội.<br />
quả nghiên cứu công bố trong nước(3). TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Mặc dù trong nghiên cứu của chúng tôi, 1. Danielsen AK, Burcharth J, Rosenberg J (2013). Patient<br />
education has a positive effect in patients with a stoma: A<br />
chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiến thức, thái systematic review. Colorectal Disease, 15(6):276–284.<br />
độ và thực hành tự chăm sóc hậu môn nhân tạo 2. Junkin J, Beitz JM (2005). Sexuality and the Person with a Stoma.<br />
của người bệnh, nhưng chúng tôi vẫn luôn Journal of Wound, Ostomy and Continence Nursing, 32(2):121–128.<br />
3. Lê Thị Hoan (2013). Kiến thức, thái độ và thực hành của người<br />
khuyến khích người bệnh cần cập nhập kiến bệnh tự chăm sóc hậu môn nhân tạo. Y học Thành phố Hồ Chí<br />
thức, có thái độ tích cực và tuân thủ thực hành Minh, 4(17):209–216.<br />
4. Lo SF, Wang YT, Wu LY, Hsu MY, Chang SC, Hayter M (2011).<br />
nhằm giúp cho người bệnh chăm sóc hậu môn<br />
Multimedia education programme for patients with a stoma:<br />
nhân tạo tốt hơn, tự tin hơn, giảm các biến Effectiveness evaluation. Journal of Advanced Nursing, 67(1):68–<br />
chứng, giảm khả năng nhập viện và giảm chi phí 76.<br />
5. Mansour EA, Alenezi AN (2016). Impact of Stoma Care<br />
điều trị, nâng cao chất lượng cuộc sống và hòa Education in Minimizing the Incidence of Stoma Skin<br />
nhập cộng đồng. Complications. Bahrain Medical Bulletin, 38(3):151–153.<br />
6. Martins LM, Sonobe HM, Vieira FDS, De Oliveira MS, Lenza<br />
KẾT LUẬN NDFB, Da Silva Teles AA (2015). Rehabilitation of individuals<br />
Đầu tiên, khẳng định rằng nghiên cứu đã with intestinal ostomy. British Journal of Nursing, 24(S22):S4–S11.<br />
7. Wasserman MA, McGee MF (2017). Preoperative<br />
đưa ra những kết quả đánh giá kiến thức, thái độ Considerations for the Ostomate. Clinics in Colon and Rectal<br />
và thực hành của người bệnh tương đồng với Surgery, 30(3):157–161.<br />
các tác giả khác. Tỷ lệ người bệnh có kiến thức,<br />
thái độ và thực hành chăm sóc hậu môn nhân Ngày nhận bài báo: 30/07/2019<br />
tạo thấp tương ứng như sau 26,3% (31/118 NB), Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/08/2019<br />
28,8% (34/118 NB) và 16,1% (19/118). Nghiên cứu Ngày bài báo được đăng: 10/10/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 223<br />