intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá thực trạng suy dinh dưỡng và thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 5 tuổi tại Na Hang Tuyên Quang

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

78
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá thực trạng suy dinh dưỡng (SDD) và thực hành nuôi dưỡng trẻ ở bà mẹ có con < 5 tuổi tại 5 xã thuộc huyện Na Hang, Tuyên Quang. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang trên trẻ em < 5 tuổi và các bà mẹ của những trẻ này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá thực trạng suy dinh dưỡng và thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 5 tuổi tại Na Hang Tuyên Quang

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SUY DINH DƢỠNG VÀ THỰC HÀNH<br /> NUÔI DƢỠNG TRẺ DƢỚI 5 TUỔI TẠI NA HANG TUYÊN QUANG<br /> Lưu Thị Mỹ Thục*; Nguyễn Anh Vũ**; Hoàng Thế Kỷ***<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá thực trạng suy dinh dưỡng (SDD) và thực hành nuôi dưỡng trẻ ở bà mẹ<br /> có con < 5 tuổi tại 5 xã thuộc huyện Na Hang, Tuyên Quang. Đối tượng và phương pháp:<br /> nghiên cứu cắt ngang trên trẻ em < 5 tuổi và các bà mẹ của những trẻ này. Kết quả: tỷ lệ SDD<br /> trẻ em < 5 tuổi thể nhẹ cân (19,6%), thấp còi (36,8%) và gày còm (4,9%). Tỷ lệ SDD thể nhẹ<br /> cân và thấp còi có xu hướng tăng dần theo độ tuổi. 37,5% trẻ được nuôi bằng sữa mẹ hoàn<br /> toàn trong 6 tháng đầu và > 40% bà mẹ vắt bỏ sữa non khi cho trẻ bú lần đầu tiên. Kết luận:<br /> tỷ lệ SDD ở trẻ em < 5 tuổi còn cao, đặc biệt thể thấp còi. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ và<br /> ăn bổ sung còn nhi u điểm chưa hợp lý.<br /> * Từ khóa: Suy dinh dưỡng; Thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ; Trẻ em dưới 5 tuổi; Tuyên Quang.<br /> <br /> Reality of Malnutrition and Feeding Practices for Children under 5<br /> Years Old in Nahang District, Tuyenquang Province<br /> Summary<br /> Objectives: To describe the situation of malnutrition and infant feeding practices of mothers<br /> whose children were under 5 years old in 5 communes in Nahang district, Tuyenquang<br /> province. Subjects and methods: A cross-sectional study on children under 5 years old and their<br /> mothers. Results: The underweight, stunted and wasted rates of children under 5 years old<br /> were 19.6; 36.8 and 4.9%, respectively. The rate of underweight and stunting tends to increase<br /> gradually with age. 37.5% of the infants were exclusively breastfed for the first six months of life<br /> and more than 40% of mothers discarded colostrum for the first breast feeding. Conclusion:<br /> The prevalence of malnutrition in children under 5 years old is still high, especially stunting.<br /> Practice of breast feeding and complementary feeding are still not good.<br /> * Key words: Malnutrition; Infant feeding practices; Children under 5 years old; Tuyenquang<br /> province.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng<br /> đối với cơ thể con người, đặc biệt với trẻ<br /> em. Dinh dưỡng hợp lý trước 5 tuổi rất<br /> <br /> quan trọng, quyết định mọi ti m lực v sức<br /> khoẻ, tư duy và phát triển não bộ của trẻ.<br /> Nếu trẻ không được chăm sóc và nuôi dưỡng<br /> tốt trong thời k này có thể ảnh hưởng nhi u<br /> <br /> * Bệnh viện Nhi Trung ương<br /> * Tổ chức Tầm nh n Thế giới<br /> ** Tư vấn Độc lập về Y tế, Dinh dưỡng và sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em<br /> Người phản hồi (Corresponding): Lưu Thị Mỹ Thục (ngheconxinhdep@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 19/02/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 07/03/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 23/03/2016<br /> <br /> 62<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br /> <br /> đến sự phát triển thể chất và tinh thần<br /> của trẻ sau này [5, 6]. Theo số liệu của<br /> Viện Dinh dưỡng năm 2014, tỷ lệ trẻ < 5<br /> tuổi bị SDD thể nhẹ cân (14,5%), thấp còi<br /> (25%) và gày còm (6,8%). Hiện nay, Việt<br /> Nam là một trong những nước có tỷ lệ<br /> SDD ở trẻ < 5 tuổi thể nhẹ cân trung bình<br /> giảm 1,5%/năm, tuy nhiên sự phân bố SDD<br /> không đồng đ u. Khu vực mi n núi cao,<br /> vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ<br /> SDD trẻ em luôn cao hơn các vùng khác<br /> [1]. Có nhi u yếu tố ảnh hưởng đến tình<br /> trạng dinh dưỡng của trẻ, nhưng yếu tố<br /> chính là h u quả của thực hành nuôi<br /> dưỡng trẻ không hợp lý. Hàng năm, Bệnh<br /> viện Nhi Trung ương đón tiếp một số<br /> lượng lớn trẻ em đến khám và tư vấn<br /> dinh dưỡng [2, 3], trong số đó tỷ lệ trẻ bị<br /> SDD vẫn còn cao, đặc biệt trẻ < 5 tuổi.<br /> Đây là thời điểm rất quan trọng, vì tốc độ<br /> tăng trưởng của trẻ nhanh, trẻ rất dễ mắc<br /> các vấn đ liên quan đến mất cân bằng<br /> dinh dưỡng. Sự mất cân bằng dinh dưỡng<br /> trong giai đoạn “cửa số” này liên quan<br /> nhi u đến kiến thức và thực hành ăn bổ<br /> sung của các bà mẹ.<br /> Na Hang là một huyện mi n núi nghèo,<br /> nằm ở phía bắc của tỉnh Tuyên Quang<br /> với 11 xã và 1 thị trấn, dân số 41.868 người.<br /> Hiện nay, huyện Na Hang đang bước vào<br /> những năm đầu của giai đoạn thực hiện<br /> chương trình phát triển vùng năm 2015 2018 với m c tiêu tiến hành can thiệp<br /> nhằm giảm tỷ lệ SDD cho trẻ < 5 tuổi,<br /> đặt dưới m c tiêu của Dự án Dinh dưỡng.<br /> Vì v y, để thiết kế được can thiệp dinh<br /> dưỡng có hiệu quả, chúng tôi tiến hành<br /> nghiên cứu này nhằm: Đánh giá thực<br /> trạng SDD của trẻ < 5 tuổi và thực hành<br /> <br /> nuôi dưỡng trẻ nhỏ của các bà mẹ có con<br /> < 5 tuổi tại 5 xã thuộc huyện Na Hang,<br /> Tuyên Quang.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣ ng nghiên cứu.<br /> Trẻ em < 5 tuổi và các bà mẹ của những<br /> trẻ này.<br /> - Thời gian: tháng 11 đến 12 - 2015.<br /> - Địa điểm nghiên cứu: 5 xã dự án<br /> thuộc Chương trình Phát triển vùng, gồm:<br /> Yên Hoa, Đà Vị, Sơn Phú, Năng Khả và<br /> Thanh Tương thuộc huyện Na Hang Tuyên Quang.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt<br /> ngang.<br /> Đối với nghiên cứu định lượng, sử d ng<br /> bộ câu hỏi phỏng vấn bà mẹ và người<br /> chăm sóc trẻ nhằm thu th p thông tin liên<br /> quan đến thực hành của bà mẹ/người<br /> chăm sóc trẻ v dinh dưỡng.<br /> Các số liệu v kích thước nhân trắc<br /> của trẻ < 5 tuổi cũng được thu th p (cân<br /> nặng, chi u cao) và phân loại tình trạng<br /> dinh dưỡng dựa theo WHO (2005).<br /> * Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:<br /> Cỡ mẫu được tính theo phương pháp<br /> tính cỡ mẫu cho một cuộc đi u tra cắt ngang:<br /> <br /> Trong đó:<br /> n (cỡ mẫu tối thiểu); Z21-α/2 (hệ số tin<br /> c y với độ tin c y 95% thì Z21-α/2 = 1,96);<br /> p = 0,178 (tỷ lệ SDD nhẹ cân ở trẻ em < 5<br /> tuổi tại huyện Na Hang - số liệu báo cáo<br /> năm 2014 của Trung tâm Y tế huyện Na<br /> 63<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br /> <br /> Hang); d (sai số mong muốn 5% ([0,05]);<br /> DE (hiệu lực thiết kế = 2). Ước tính tỷ lệ<br /> bỏ cuộc khoảng 5%, số mẫu cần thu th p<br /> là: 450 + 5%*450 = 475 cặp bà mẹ và trẻ<br /> em < 5 tuổi (thực tế đi u tra được 483 cặp).<br /> - Phương pháp chọn mẫu:<br /> + Bước 1: chọn ngẫu nhiên 30/43 c m<br /> dân cư của 5 xã huyện Na Hang.<br /> + Bước 2: từ 30 c m được chọn (ở<br /> bước 1), l p danh sách bà mẹ - trẻ em<br /> < 5 tuổi ở các c m và chọn ngẫu nhiên<br /> đơn các cặp bà mẹ - trẻ vào nghiên cứu.<br /> * Thu thập số liệu:<br /> Các đi u tra viên được t p huấn trước<br /> khi tiến hành đi u tra.<br /> Tính cân nặng của trẻ: cân Nhơn Hòa<br /> với độ chính xác đến 100 g (lấy chính xác<br /> 1 đơn vị sau phần th p phân).<br /> Đo chi u cao của trẻ: đo chi u cao với<br /> độ chính xác 0,1 cm.<br /> <br /> - Tuổi của trẻ được tính toán dựa theo<br /> ngày sinh trong giấy khai sinh hoặc phiếu<br /> tiêm chủng.<br /> - Bộ câu hỏi phỏng vấn các bà mẹ và<br /> người chăm sóc trẻ được tiến hành để<br /> thu th p thông tin chung v hộ gia đình và<br /> thực hành của bà mẹ/người chăm sóc trẻ<br /> v dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho<br /> bà mẹ và trẻ em.<br /> - Đội đi u tra gồm 16 cán bộ đi u tra<br /> viên (cán bộ y tế xã và y tế thôn, trung<br /> tâm y tế huyện) và 3 giám sát viên là<br /> những cán bộ từ Tổ chức Tầm nhìn<br /> Thế giới, Bệnh viện Nhi TW được chia<br /> thành 4 nhóm để tiến hành đi u tra tại<br /> các xã.<br /> * Phân tích số liệu:<br /> Số liệu được làm sạch và nh p vào<br /> máy tính bằng chương trình SPSS 20.0.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Kết quả nghiên cứu được phân tích dựa trên 483 cặp đối tượng nghiên cứu là<br /> trẻ < 5 tuổi và bà mẹ của trẻ tại 5 xã thuộc huyện Na Hang, Tuyên Quang từ tháng<br /> 11 - 2015 đến 12 - 2015.<br /> 1. Đặc điểm chung của các bà mẹ tham gia nghiên cứu (n = 483).<br /> Bảng 1:<br /> Chỉ số<br /> <br /> Tần suất (n)<br /> <br /> Tuổi trung bình của bà mẹ (TB ± SD)<br /> <br /> Số con<br /> <br /> Dân tộc<br /> <br /> 64<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 26,4 ± 5,6 (nhỏ nhất = 16, lớn nhất = 48)<br /> <br /> 1 con<br /> <br /> 187<br /> <br /> 38,7<br /> <br /> 2 con<br /> <br /> 250<br /> <br /> 51,8<br /> <br /> ≥ 3 con<br /> <br /> 46<br /> <br /> 9,5<br /> <br /> Kinh<br /> <br /> 16<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> Tày<br /> <br /> 248<br /> <br /> 51,3<br /> <br /> Dao<br /> <br /> 209<br /> <br /> 43,3<br /> <br /> Khác (H’mông, Nùng, Thái, Hoa…)<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br /> Làm ruộng/nương<br /> <br /> 428<br /> <br /> 88,6<br /> <br /> Cán bộ/viên chức<br /> <br /> 33<br /> <br /> 6,8<br /> <br /> Buôn bán<br /> <br /> 14<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> Ngh khác (làm thuê, nội trợ, cắt tóc…)<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> Không biết đọc/viết<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> Cấp 1<br /> <br /> 55<br /> <br /> 11,4<br /> <br /> Cấp 2<br /> <br /> 156<br /> <br /> 32,3<br /> <br /> Cấp 3<br /> <br /> 210<br /> <br /> 43,5<br /> <br /> Trung cấp, cao đẳng, đại học<br /> <br /> 50<br /> <br /> 10,4<br /> <br /> Ngh nghiệp<br /> của mẹ<br /> <br /> Trình độ học<br /> vấn của mẹ<br /> <br /> Tuổi trung bình của bà mẹ tham gia nghiên cứu là 26,4 (16 - 48 tuổi). Đa số bà mẹ<br /> là người dân tộc thiểu số: Tày 51,3%, Dao 43,3%; chủ yếu làm nông nghiệp (88,6%).<br /> 32,3% bà mẹ có trình độ học cấp II; 43,5% học cấp III và 10,4% có trình độ trung cấp<br /> trở lên. 51,8% bà mẹ có 2 con và 9,5% bà mẹ có ≥ 3 con.<br /> 2. Đặc điểm chung của nhóm trẻ trong nghiên cứu.<br /> 48 - 59 tháng,<br /> 17,0%<br /> <br /> 0 - 5 tháng,<br /> 5,0%<br /> <br /> 36 - 17 tháng,<br /> 20,5%<br /> <br /> 0 - 11 tháng,<br /> 12,6%<br /> <br /> 12 - 23 tháng,<br /> 24,4%<br /> 24 - 35 tháng,<br /> 20,5%<br /> <br /> Biểu đồ 1: Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi (n = 483).<br /> Trong 483 trẻ tham gia vào nghiên cứu được phân thành 6 nhóm tuổi, nhóm trẻ<br /> 12 - 23 tháng tuổi (24,4%), trẻ 24 - 35 tháng và 36 - 47 tháng có tỷ lệ bằng nhau (20,5%)<br /> và nhóm trẻ 0 - 5 tháng có tỷ lệ thấp nhất (5%).<br /> 65<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br /> <br /> 3. Tỷ lệ SDD theo các thể của trẻ tham gia nghiên cứu.<br /> <br /> 50%<br /> 45. 4<br /> <br /> 42.4<br /> 40%<br /> <br /> 37.8<br /> <br /> 36.8<br /> <br /> 33.9<br /> 29.3<br /> <br /> 30%<br /> 20%<br /> <br /> 26.2<br /> 16.6<br /> 12.5 8.4<br /> <br /> 10%<br /> 0%<br /> <br /> 22.0<br /> <br /> 21.2<br /> <br /> Thấp còi<br /> <br /> 16.1<br /> 8.2<br /> <br /> 0-5 tháng<br /> <br /> Nhẹ cân<br /> 19.6<br /> <br /> 6-11<br /> tháng<br /> <br /> 5.1<br /> <br /> 3.2<br /> 12-23<br /> tháng<br /> <br /> 7.3<br /> <br /> 5.<br /> 24-35<br /> tháng<br /> <br /> 3.0<br /> 36-47<br /> tháng<br /> <br /> 48-59<br /> tháng<br /> <br /> Gầy còm<br /> 4.9<br /> <br /> Chung<br /> (0-59)<br /> <br /> Biểu đồ 2: Tỷ lệ trẻ em < 5 tuổi SDD các thể theo nhóm tuổi (n = 483).<br /> Tỷ lệ SDD trẻ em < 5 tuổi chung của 5<br /> <br /> với 14,5%). Đi u này chứng tỏ tỷ lệ trẻ<br /> <br /> xã dự án như sau: thể nhẹ cân: 19,6%;<br /> <br /> SDD ở nước ta còn cao và có sự khác<br /> <br /> thấp còi: 36,8% và gày còm: 4,9%. Tỷ lệ<br /> <br /> biệt giữa các vùng mi n, đặc biệt vùng<br /> <br /> SDD thể nhẹ cân và thấp còi có xu hướng<br /> <br /> mi n núi cao, dân tộc thiểu số.<br /> <br /> tăng dần theo độ tuổi. Trong đó trẻ nhóm<br /> <br /> Hiện nay, SDD thể thấp còi đang là<br /> <br /> 6 - 11 tháng có tỷ lệ SDD thấp nhất với<br /> <br /> vấn đ phổ biến tại tất cả vùng sinh thái<br /> <br /> thể nhẹ cân (8,2%) và trẻ nhóm tuổi 0 - 5<br /> <br /> trên cả nước. SDD thấp còi được coi là<br /> <br /> tháng có tỷ lệ SDD thấp còi thấp nhất<br /> <br /> chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của xã hội,<br /> <br /> (16,7%). Độ tuổi 36 - 47 tháng có tỷ lệ<br /> <br /> phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng kéo<br /> <br /> SDD cao nhất với thể nhẹ cân (29,3%) và<br /> <br /> dài làm cho trẻ bị còi cọc. Đây cũng là chỉ<br /> <br /> thấp còi (45,5%). Tỷ lệ SDD thể gày còm<br /> <br /> số đánh giá h u quả của đói nghèo, đi u<br /> <br /> cao nhất ở độ tuổi 0 - 5 tháng (8,3%) và<br /> <br /> này phù hơp với kết quả trong nghiên cứu<br /> <br /> thấp nhất ở độ tuổi 36 - 47 tháng (3%).<br /> <br /> của chúng tôi: tỷ lệ thấp còi cao hơn các<br /> <br /> So với số liệu đi u tra toàn quốc của Viện<br /> <br /> thể khác ở trong nước (36,8% so với<br /> <br /> Dinh dưỡng Quốc gia (2014), tỷ lệ SDD<br /> <br /> 24,9% năm 2014). Cải thiện tình trạng<br /> <br /> chung thể nhẹ cân cao hơn so với tỷ lệ<br /> <br /> SDD thể thấp còi sẽ giúp nâng cao tầm<br /> <br /> SDD trung bình của cả nước (19,6% so<br /> <br /> vóc, thể lực và trí tuệ người Việt Nam.<br /> <br /> 66<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0