intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan tại Phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm xác định thực trạng thừa cân, béo phì tại Phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2023 và mô tả một số yếu tố liên quan với thừa cân béo phì ở đối tượng nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan tại Phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2023

  1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHÒNG KHÁM DINH DƯỠNG BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2023 Đặng Văn Chức1, Đặng Phương Linh1, Nguyễn Văn Đẹp1, Đặng Việt Linh2 TÓM TẮT 8 SUMMARY Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định thực THE SITUATION OF OVERWEIGHT, trạng thừa cân, béo phì tại Phòng khám Dinh OBESITY AND SOME RISK FACTORS AT dưỡng Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2023 THE NUTRITIONAL CLINICS OF và mô tả một số yếu tố liên quan với thừa cân HAIPHONG CHILDREN HOSPITAL IN 2023 béo phì ở đối tượng nghiên cứu. Đối tượng và Objectives: The study was done to describe the situation of overweight, obesity at the phương pháp: Đối tượng gồm 216 trẻ dưới 16 Nutritional Clinics of Haiphong Children’s tuổi, phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Hospital and some risk factors related to Kết quả: Tỷ lệ thừa cân béo phì là 25,5%, trong overweight, obesity in studied subjects in 2023. đó có 14,8% trẻ thừa cân, 10,6% trẻ béo phì. Các Subjects and Methods: Studied subjects yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì included 216 children less than 16 years old and ở trẻ là: Trẻ dưới 5 tuổi (OR=0,323), sống ở method was a cross-setional study. Results: The thành thị (OR=2,2), trẻ được ăn thêm sữa công incidence of overweight, obesity was 25.5%, in thức trong 6 tháng đầu (OR=2,0), ăn dặm trước 6 which 14.8% were overweight and 10.6% were tháng tuổi (OR=3,88), cai sữa trước 24 tháng obesity. Some risk factors that were significantly (OR=3,89), trẻ ăn nhiều (OR=8,8), ăn nhanh < associated with overweight, obesity included 20 phút (OR=6,61), ăn nhẹ/uống sữa trước ngủ children less than 5 years old (OR=0.323), living (OR=4,1). Kết luận: Tỷ lệ thừa cân béo phì còn in urban area (OR=2.2), fed by fomula milk for cao, cần tư vấn cho bà mẹ về phương pháp nuôi the first 6 months (OR=2.0), eating solid food in trẻ để có thể làm giảm tỷ lệ bệnh ở đối tượng the first 6 months (OR=3.88), weaning after 24 nghiên cứu. months (OR=3.89), eating a lot (OR=8.8), eating fast
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Xác định tỉ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ Thừa cân, béo phì (TC-BP) từng được em tại phòng khám dinh dưỡng Bệnh viện coi là một vấn đề của các quốc gia có thu Trẻ em Hải Phòng năm 2023 nhập cao, nhưng hiện nay tình trạng thừa cân 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình và béo phì đang gia tăng nhanh chóng ngay trạng thừa cân, béo phì ở đối tượng nghiên cả ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung cứu trên. bình, đặc biệt là ở các khu vực thành thị. Ở Châu Á, trong năm 2019 có gần một II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nửa số trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân hoặc 2.1. Đối tượng nghiên cứu béo phì [1]. Ở Việt nam, trước năm 2000, Bao gồm 216 trẻ đến khám tại phòng hầu như chưa có TCBP ở trẻ em dưới 5 tuổi, khám dinh dưỡng Bệnh viện Trẻ em Hải tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em tăng gấp đôi Phòng từ ngày 1/1/2023 đến ngày 30/6/2023. từ 3,3% lên 6,6% trong giai đoạn 2000-2005 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: trẻ dưới 16 và 6,6% lên 12% trong giữa 2005 -2010 và tuổi, đồng ý tham gia nghiên cứu. tăng gần gấp rưỡi từ 12% lên 17,5% trong Tiêu chuẩn loại trừ bệnh: trẻ bị tàn tật giai đoạn 2010 -2015. Trong vòng 15 năm, ảnh hưởng đến việc cân đo như gù vẹo cột tỷ lệ thừa cân trẻ em tăng hơn 4 lần từ 3,3% sống, dị tật bàn chân; những trẻ đang mắc (2000) lên 17,5% (2015) [2]. các dị tật bẩm sinh, bệnh mạn tính như lao, Nguyên nhân cơ bản của béo phì và thừa nhiễm HIV/AIDS hoặc các bệnh mà béo phì cân là sự mất cân bằng năng lượng giữa là một triệu chứng của bệnh. lượng calo ăn vào và lượng calo tiêu thụ 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu [1].Ngoài ra, còn do những thay đổi trong Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám Dinh chế độ ăn uống và hoạt động thể chất. dưỡng Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ ngày Thừa cân, béo phì là một yếu tố nguy cơ 01/01/2023 đến ngày 30/6/2023 chính đối với các bệnh không lây nhiễm như: Thời gian nghiên cứu: tháng 01 đến bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, rối loạn cơ tháng 9 năm 2023 xương, một số bệnh ung thư... Béo phì (BP) 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu ở trẻ em có liên quan đến nguy cơ BP, tử mô tả cắt ngang. vong sớm và tàn tật cao hơn ở tuổi trưởng 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn thành [1]. mẫu Việc điều trị TC-BP không dễ, hơn nữa * Cỡ mẫu: Cỡ mẫu toàn bộ, thực tế chọn rất tốn thời gian, tiền bạc. Tuy nhiên, chúng được 216 đối tượng đạt tiêu chuẩn. ta có thể giảm tỷ lệ TC-BP đáng kể bằng * Chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. cách phòng ngừa hiệu quả. Đáng lo ngại là 2.5. Chỉ số, biến số trong nghiên cứu nhiều phụ huynh không nhận biết được - Thông tin chung: Tuổi, Giới, Địa dư; những mối nguy hiểm về sau của TC-BP mà Cân nặng khi sinh; Số con; Thứ tự con trong coi đó là điều tích cực cho trẻ. Vì thế chúng gia đình tôi nghiên cứu đề tài này: “Thực trạng thừa - Thông tin về chế độ nuôi dưỡng sau cân, béo phì và một số yếu tố liên quan tại khi sinh: bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu; phòng khám dinh dưỡng Bệnh viện Trẻ thời điểm ăn dặm; thời điểm cai sữa; thói em Hải Phòng năm 2023” nhằm mục tiêu: 57
  3. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 quen dinh dưỡng: tốc độ ăn, số lượng ăn, * Thu thập chỉ số nhân trắc: Cân nặng và thói quen ăn trước khi đi ngủ. chiều cao được cân, đo theo qui định chuẩn - Tỉ lệ trẻ thừa cân; béo phì. của Tổ chức y tế thế giới. - Yếu tố liên quan đến TC-BP: Tuổi; - Cân nặng: Dùng cân điện tử TANITA giới; địa dư; cân nặng khi sinh; số con; thứ để cân nặng, có khả năng cân được 150kg tự con trong gia đình; bú mẹ hoàn toàn trong với độ chính xác 0,1kg, cân được kiểm tra và 6 tháng đầu; thời điểm ăn dặm; thời điểm cai chỉnh trước khi sử dụng. sữa; thói quen dinh dưỡng: tốc độ ăn, số - Chiều cao: Dùng thước gỗ rời của lượng ăn, thói quen ăn trước khi đi ngủ. Unicef, đơn vị đo chiều cao là cm, độ chính 2.6. Phương pháp thu thập thông tin xác 1mm. và cách đánh giá * Tiêu chuẩn đánh giá TCBP: * Thông tin được thu thập bằng phỏng - Trẻ em dưới 5 tuổi: đánh giá chỉ số cân vấn trực tiếp người chăm sóc trẻ theo bộ câu nặng/ chiều cao (Z-Score: đơn vị độ lệch hỏi xây dựng sẵn. chuẩn) theo tiêu chuẩn đánh giá của WHO năm 2006 [3]. Cụ thể như sau: Chỉ số Cân nặng/chiều cao Đánh giá - 2SD < Z-Score ≤ +2SD Bình thường +2 SD < Z-Score ≤ + 3SD Thừa cân Z-Score > + 3 SD Béo phì - Trẻ em từ 5-19 tuổi: đánh giá chỉ số khối cơ thể của trẻ (BMI- Z-Score) theo tiêu chuẩn đánh giá của WHO năm 2007 [4]. Cụ thể như sau: Chỉ số BMI theo tuổi Đánh giá - 2SD < Z-Score ≤ +1SD Bình thường +1 SD < Z-Score ≤ + 2SD Thừa cân Z-Score > + 2 SD Béo phì 2.7. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu 3.1. Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em sau khi thu thập được nhập và xử lý bằng dưới 16 tuổi đến khám tại phòng khám phần mềm SPSS 22.0 để nhập và xử lý số dinh dưỡng, bệnh viện Trẻ em Hải Phòng liệu. Mô tả số liệu định lượng bằng tần số và năm 2023 tỉ lệ %, tính OR để tìm yếu tố liên quan giữa Nghiên cứu thực hiện trên 216 trẻ, trong TC-BP. đó chiếm tỉ lệ cao ở nhóm trẻ trai (chiếm 56,5%), dưới 60 tháng tuổi (chiếm 86,1%), III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đang sống ở nông thôn (chiếm 50,9%). Bảng 3.1. Tỉ lệ thừa cân, béo phì ở đối tượng nghiên cứu (n = 216) Thừa cân, béo phì Số lượng Tỷ lệ (%) Bình thường 161 74,54 Thừa cân – béo phì 55 25,46 Thừa cân 32 14,81 Béo phì 23 10,65 Tổng 216 100 58
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Nhận xét: Tỷ lệ thừa cân béo phì là chiếm 5,6%. Trẻ trai béo phì là 5,6% và trẻ 25,46%; trong đó tỉ lệ thừa cân là 14,81%, tỉ gái béo phì là 5,1%. lệ béo phì là 10,65%. * Thành thị có 20 trẻ thừa cân chiếm * Nhóm
  5. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2024 < 24 tháng 26 12 73 33,8 (1,25-11,71) Nhiều 36 16,7 29 13,4 8,8 Số lượng ăn 0,001 Không 19 8,8 132 61,1 (4,3- 17,1) Trẻ ăn bữa phụ trước Có 31 14,4 38 17,6 4,1 0,001 khi đi ngủ Không 24 11,1% 123 56,9 (2,2 – 8,0) Nhận xét: Có mối liên quan giữa tình liên quan với TCBP. Kết quả phù hợp với trạng thừa cân béo phì của trẻ với ăn sữa nghiên cứu của Thái Ngọc Hạnh của học công thức trong 6 tháng đầu (OR = 2; p < sinh tiểu học tại thành phố Mỹ Tho (2016) 0,05); thời gian ăn dưới 20 phút (OR = 6,61; cho rằng có sự khác giữa tỉ lệ TCBP của các p < 0,05); ăn dặm trước 6 tháng (OR = 3,88; nhóm tuổi của trẻ (p < 0,05) [8], Đỗ Nam p < 0,05); thời điểm cai sữa (OR = 3,89; p < Khánh (năm 2020): Nếu lấy trẻ từ 24 - 35,9 0,05); ăn nhiều (OR = 8,8; p < 0,05); ăn tháng tuổi làm tham chiếu thì trẻ từ 48 - 59,9 trước khi đi ngủ (OR =. ,1; p < 0,05). tháng tuổi có nguy cơ béo phì cao gấp 1,6 lần và trẻ trên 60 tháng tuổi có nguy cơ béo IV. BÀN LUẬN phì cao gấp 5,95 lần [9]. Cũng theo Thái 4.1. Thực trạng thừa cân, béo phì ở trẻ Ngọc Hạnh trẻ sống ở nội thành có tỉ lệ đến khám tại phòng khám dinh dưỡng TCBP (47,7%) cao hơn trẻ sống ở ngoại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2023 thành (32,9%) (p = 0,001) [8]. Nghiên cứu được thực hiện trên 216 trẻ Bảng 3.3. cho thấy có mối liên quan giữa ăn dưới 16 tuổi; trong đó tỉ lệ trẻ trai cao hơn trẻ sữa công thức trong 6 tháng đầu, tốc độ ăn gái (56,5% so với 43,5%); đa số là trẻ dưới 5 nhanh, thời gian ăn dặm sớm, cai sữa muộn, tuổi (chiếm 86,1%); tỷ lệ trẻ sinh sống ở ăn nhiều, ăn trước khi đi ngủ với TCBP với nông thôn và thành thị tương đương nhau OR lần lượt là 2,0, 6,61, 3,88, 3,89, 8,8 và (50,9% so với 49,1%). 4,1. Đỗ Nam Khánh tại các trường mầm non Tỉ lệ TC-BP của trẻ đến khám tại phòng Hà Nội thấy trẻ được ăn thêm sữa công thức khám là 25,5% trong đó có 14,8% trẻ thừa trong 6 tháng đầu có nguy cơ TCBP cao hơn cân, 10,6% trẻ béo phì (Bảng 1). Kết quả 1,26 lần so với trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với tỷ 6 tháng đầu [9]. Tác giả Đỗ Nam Khánh lệ trong nghiên cứu của Alice Goisis và cộng cũng nhận thấy trẻ được cai sữa mẹ trước 24 sự nghiên cứu 9.384 trẻ 11 tuổi ở Anh tỉ lệ tháng có nguy cơ TCBP cao hơn 1,21 lần trẻ TC-BP là 26% [5]; của tác giả Cáp Minh cai sữa sau 24 tháng [9]. Kết quả về yếu tố Đức và cộng sự của học sinh Trường tiểu trẻ ăn dặm sớm của chúng tôi cũng tương học Hồng Thái, huyện An Dương, thành phố tương của Đỗ Nam Khánh với OR=2,44. Tác Hải Phòng năm 2021 với tỷ lệ thừa cân béo giả Ngô Thị Xuân cho thấy trẻ ăn nhẹ, uống phì là 24,52%%[6] và cao hơn nhiều so với sữa trước khi đi ngủ có nguy cơ TCBP cao nghiên cứu của tác giả Đặng Văn Chức hơn so với trẻ khác [10]. Nghiên cứu của tác (2018) tại Kim Động, Hưng Yên là 8,1%[7]. giả Đỗ Nam Khánh cũng ghi nhận trẻ ăn 4.2. Một số yếu tố liên quan đến tình nhanh khả năng TC - BP tăng 3,2 lần so với trạng thừa cân, béo phì ở đối tượng nhóm bình thường. Những trẻ ăn nhanh và nghiên cứu không nhai kỹ thường có tổng lượng thức ăn Bảng 3.2. cho thấy lứa tuổi và địa dư có ăn vào nhiều hơn so với trẻ bình thường [9]. 60
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Kích thích gây ra bởi việc nhai thức ăn làm length, weight-forheight and body mass tăng cảm giác no, vì vậy nên ăn chậm, nhai index-for-age: Methods and development kỹ giúp hạn chế việc ăn quá nhiều hạn chế (2006). https://www.who.int/childgrowth/ nguy cơ TC - BP ở trẻ. standards/technical_report/en/. Published 2006. Accessed. V. KẾT LUẬN 4. WHO, Growth reference data for 5-19 Tỷ lệ TCBP của trẻ đến khám tại phòng years: WHO reference 2007. Geneva: World khám: là 25,5%, trong đó có 14,8% trẻ thừa Health Organization (2007). cân, 10,6% trẻ béo phì. 5. Goisis A., Sacker A., and Kelly Y, Why are Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kế poorer children at higher risk of obesity and với TCBP gồm: Trẻ dưới 5 tuổi (OR=0,323), overweight? A UK cohort study. European sống ở thành thị (OR=2,2), trẻ được ăn thêm Journal of Public Health, (2016), 26(1), 7-13. sữa công thức trong 6 tháng đầu (OR=2,0), 6. Cáp Minh Đức, Nguyễn Thị Thanh Nga, ăn dặm 6 tháng đầu (OR=3,88), cai sữa trước Nguyễn Thị Thắm, Thực trạng thừa cân báo 24 tháng (OR=3,89), trẻ ăn nhiều (OR=8,8), phì của học sinh Trường tiểu học Hồng Thái, ăn nhanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1