Thực trạng thừa cân, béo phì và thói quen sử dụng thực phẩm, hoạt động thể chất của người từ 25 đến 64 tuổi tại Thái Bình
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày mô tả thực trạng thừa cân, béo phì và thói quen sử dụng thực phẩm, hoạt động thể chất của người từ 25 đến 64 tuổi tại Thái Bình năm 2019. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên người từ 25 đến 64 tuổi sống tại 6 huyện, thành phố tỉnh Thái Bình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng thừa cân, béo phì và thói quen sử dụng thực phẩm, hoạt động thể chất của người từ 25 đến 64 tuổi tại Thái Bình
- vietnam medical journal n02 - JUNE - 2023 Nhi Khoa 2020, Bệnh viện Nhi Đồng 1, Xuất bản Xuất bản lần thứ 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. lần thứ 9, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí 7. Panchoo, A. V., & Noel, J. M. (2021). Cefdinir- Minh, tr 682-688. Associated "Bloody Stools": No Need to Scope. 6. Bộ y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Pediatric emergency care, 37(7), e421. THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ THÓI QUEN SỬ DỤNG THỰC PHẨM, HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT CỦA NGƯỜI TỪ 25 ĐẾN 64 TUỔI TẠI THÁI BÌNH Đỗ Hải Anh*, Phạm Thị Vân Anh** TÓM TẮT women (14.5% versus 9%) and the difference is statistically significant, p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 2 - 2023 như có tác động như thế nào đến tình trạng dinh Tiền Hải. Lập danh sách các xã của huyện Tiền dưỡng của người dân sống tại Thái Bình? Với Hải bốc thăm ngẫu nhiên được xã An Ninh. mong muốn trả lời câu hỏi trên đồng thời góp Chủ động chọn thành phố Thái Bình và 4 phần vào công tác phòng chống béo phì và bệnh huyện nội đồng bốc thăm ngẫu nhiên chọn được không lây nhiễm nói chung và tại Thái Bình nói 6 phường, xã gồm phường Trần Hưng Đạo thành riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục phố Thái Bình, xã Minh Lãng huyện Vũ Thư, xã tiêu: “Mô tả thực trạng thừa cân, béo phì và thói Quỳnh Trang huyện Quỳnh Phụ, xã Phong Châu quen sử dụng thực phẩm, hoạt động thể chất của huyện Đông Hưng và xã Bình Nguyên huyện Kiến người từ 25 đến 64 tuổi tại Thái Bình năm 2019”. Xương. - Chọn đối tượng điều tra: Lập danh sách II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU toàn bộ người từ 25-64 tuổi trong các hộ gia Đối tượng nghiên cứu: Người từ 25 - 64 đình thuộc 06 phường,xã nghiên cứu. tuổi sống trên địa bàn 6 xã/phường thuộc 6 Dựa vào dân số, ở mỗi xã, phường chọn huyện, thành phố tỉnh Thái Bình. ngẫu nhiên từ 25-28 người. Tiêu chuẩn lựa chọn: Phương pháp thu thập số liệu - Người sống tại địa bàn nghiên cứu từ tối - Đo chỉ số nhân trắc: thiểu 12 tháng trở lên. + Cân nặng: Sử dụng cân SECA (Độ chính - Đủ minh mẫn, có thể tự trả lời các câu hỏi xác 0,1kg). Trọng lượng cơ thể được ghi theo kg nghiên cứu; với 1 số lẻ. - Đồng ý tham gia nghiên cứu. + Chiều cao đứng: đo bằng thước gỗ có độ Tiêu chuẩn loại trừ: chia chính xác tới milimét. Chiều cao được ghi - Mắc các bệnh cấp tính tại thời điểm điều tra; theo cm và 1 số lẻ. Đối tượng đi chân không, - Mắc bệnh tâm thần, có dị tật về hình thể; đứng quay lưng vào thước đo. Gót chân, mông, - Đang mang thai và đang cho con bú dưới vai, đầu theo một đường thẳng áp sát vào thước 12 tháng; đo đứng, mắt nhìn thẳng theo một đường thẳng - Không đồng ý tham gia nghiên cứu. nằm ngang. Hai tay buông thõng theo hai bên Địa điểm nghiên cứu: thực hiện tại 6 xã/ mình. Kéo thanh chặn đầu của thước từ trên phường thuộc 6 huyện/thành phố trên địa bàn xuống, khi áp sát đến đỉnh đầu, nhìn vào thước, tỉnh Thái Bình. đọc kết quả. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8 đến + Vòng eo: Đo bằng thước dây không co tháng 11 năm 2019 giãn, kết quả được ghi theo cm với một số lẻ. Thiết kế nghiên cứu. Áp dụng thiết kế nghiên Vòng eo đo ở mức tương ứng với điểm giữa của cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang có phân tích bờ dưới xương sườn cuối với bờ trên mào chậu Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu trên đường nách giữa. cho nghiên cứu mô tả: - Phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp đối tượng p(1 p) nghiên cứu bằng bộ phiếu phỏng vấn được thiết n Z (2 / 2 ) 1 (p) 2 kế và thử nghiệm trước để tìm hiểu về thói quen Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu sử dụng thực phẩm và hoạt động thể chất Z: Độ tin cậy lấy ở ngưỡng α=0,05, tra bảng Phương pháp đánh giá có Z = 1,96. - Chỉ số nhân trắc p: Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa tại cộng + Chỉ số khối cơ thể (BMI - Body Mass Index): đồng của một nghiên cứu trước. Lấy p = 0,289 (nghiên cứu của Nguyễn Quốc Việt) [4]. ℇ: là hệ số tương đối so với p, chọn ℇ = Đánh giá tình trạng dinh dưỡng thông qua 0,085. Từ công thức trên, chúng tôi tính được cỡ chỉ số khối cơ thể dựa theo cách phân loại của mẫu tối thiểu cho nghiên cứu là 1309 người. WHO [5]: Thực tế, chúng tôi đã điều tra trên 1336 người + ≥ 40,0: Béo phì độ III trưởng thành sống tại 6 phường, xã thuộc 6 + 35,0–39,9: Béo phì độ II huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Thái Bình. +30,0–34,9: Béo phì độ I Phương pháp chọn mẫu. Phối hợp các + 25,0–29,9: Tiền béo phì phương pháp chọn mẫu có chủ đích, chọn mẫu + ≥ 25: Thừa cân ngẫu nhiên đơn và chọn mẫu toàn bộ. + Số đo vòng eo: lớn hơn 90cm với nam và - Chọn địa bàn nghiên cứu: Hai huyện ven 80cm với nữ được coi là béo bụng . biển bốc thăm ngẫu nhiên lấy 1 huyện là huyện - Phỏng vấn: dựa vào kết quả thu thập từ bộ 115
- vietnam medical journal n02 - JUNE - 2023 phiếu phỏng vấn. phần trăm. Tất cả các giá trị đo được được biểu Xử lý và phân tích số liệu. Số liệu được thị dưới dạng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. làm sạch trước và sau khi nhập số liệu. Xử lý số 2 test: so sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Thống kê mô tả trong cùng một nhóm và giữa 2 nhóm nghiên của các biến phân loại và biến phụ thuộc được cứu thông qua giá trị p (p- value). trình bày dưới dạng phân phối tần số và tỷ lệ Giá trị p 0,05 0,05 Nam 667 60 9 506 75,9 97 14,5 4 0,6 Giới Nữ 669 47 7 557 83,3 60 9 5 0,7 pa >0,05 >0,05 0,05 Tổng 1336 107 8 1063 79,6 157 11,8 9 0,7 a Kiểm định Khi bình phương 2 test Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu thừa trung tâm dựa vào chỉ số vòng eo chiếm 18,1%. cân chiếm 11,8% và béo phì là 0,7%. Tỷ lệ Tỷ lệ nữ có vòng eo cao (26,3%) cao hơn nam người có cân nặng ở giới hạn bình thường và (9,9%) với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, thiếu cân lần lượt là 79,6% và 8%. p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 2 - 2023 thôn. Trong đó, sự khác biệt về tỷ lệ người thừa cân ở thành phố và nông thôn có ý nghĩa thống kê, p
- vietnam medical journal n02 - JUNE - 2023 đó góp phần kiểm soát tốt đường huyết và huyết - Tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu có áp [2]. Lối sống tĩnh tại, không hoạt động thể thói quen hoạt động thể chất ở cường độ vừa là chất là yếu tố nguy cơ quan trọng gây dư thừa 17,5% và nặng là 7%. cân nặng, đặc biệt với những người phải ngồi nhiều bởi tính chất công việc, người già hoặc TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hruby A, Hu FB (2015), "The Epidemiology of người đã ở trong tình trạng dư thừa cân nặng [8]. Obesity: A Big Picture", Pharmacoeconomics, Trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có 24,5% 2015 Jul;33(7):673-89. người tham gia nghiên cứu có thói quen hoạt 2. Nguyễn Thị Xuyên (2015), "Bệnh béo phì", động thể chất và có tới 75,5% đối tượng không Hướng dân chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết- chuyển hóa, Nhà xuất bản y học: Hà Nội. tr. 247- 254. có thói quen này. Tỷ lệ nữ giới không có thói quen 3. Cao Thị Thu Hương và Lê Danh Tuyên hoạt động thể chất cao hơn so với nam giới. (2017), "Thừa cân- béo phì và các yếu tố xác định Từ kết quả nghiên cứu cho thấy cần phải hội chứng chuyển hóa trên phụ nữ 25 – 59 tuổi truyền thông tới người dân lợi ích của việc ăn tại hai phương, quận bắc Từ Liêm, Hà Nội", Tạp chí y học Việt Nam, tập 453, 2017. 4(1): tr. 57- 63. uống lành mạnh cũng như hoạt động thể chất 4. Nguyễn Quốc Việt, Tạ Văn Bình, Đoàn Thái trong kiểm soát cân nặng và hạn chế mắc các Hưng và cộng sự (2012), Nghiên cứu Hội chứng bệnh do tình trạng dư thừa cân nặng gây ra. chuyển hóa tại một số khu vực nội thành Hà Nội (theo tiêu chuẩn IDF-2005), Tạp chí Y học thực V. KẾT LUẬN hành, số 825(6), tr. 129-132. - Tỷ lệ thừa cân, béo phì lần lượt là 11,8% 5. World Health Organization (WHO) (1995), "Physical status: the use and interpretation of và 0,7%. anthropometry: report of a WHO Expert - Tỷ lệ thừa cân, béo phì của nam cao hơn Committee. Published 1995", Geneva, nữ (14,5%; 0,6% so với 9%; 0,7%) và sự khác Switzerland: WHO Technical Report Series 854; p biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05. 378 http://whqlibdoc.who.int/trs/WHO_TRS_854.pdf - Tỷ lệ béo phì trung tâm dựa vào chỉ số 6. Bộ y tế và Cục y tế dự phòng (2015), "Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây vòng eo chiếm 18,1% và nữ (26,3%) cao hơn nhiễm", 2015. nam (9,9%) với sự khác biệt có ý nghĩa thống 7. Pischon T, Boeing H, Hoffmann K, Bergmann kê, p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng thừa cân béo phì ở trẻ 7-11 tuổi tại 2 trường thuộc huyện Thuận Châu và thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, năm 2020
7 p | 24 | 7
-
Thực trạng thừa cân - béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành từ 25 đến 64 tuổi tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội năm 2019
8 p | 27 | 5
-
Đánh giá thực trạng thừa cân béo phì và chất lượng cuộc sống của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 p | 8 | 4
-
Thực trạng thừa cân - béo phì, tăng huyết áp và mối liên quan với tình trạng acid uric máu của người trưởng thành 40-69 tuổi tại xã và thị trấn thuộc huyện Đan Phượng, Hà Nội, năm 2015
9 p | 14 | 4
-
Thực trạng thừa cân, béo phì của học sinh trường trung học cơ sở Chu Văn An, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên và một số yếu tố liên quan
6 p | 13 | 3
-
Thực trạng thừa cân béo phì và các yếu tố liên quan ở học sinh trường tiểu học Tuyên Quang, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
5 p | 16 | 3
-
Thực trạng thừa cân, béo phì ở học sinh 03 trường tiểu học tại thành phố Thanh Hóa năm 2022
5 p | 8 | 3
-
Thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh hai trường trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên
9 p | 11 | 3
-
Tình trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành tại 2 quận và 1 huyện thuộc Hà Nội năm 2018
10 p | 13 | 3
-
Thực trạng thừa cân béo phì và bữa ăn học đường của học sinh một trường tiểu học tại Hà Nội năm 2017 và 2018
8 p | 12 | 3
-
Thực trang thừa cân, béo phì và kiến thức liên quan đến thừa cân, béo phì ở người trưởng thành tại quận Hai Bà Trưng và huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2019
8 p | 20 | 3
-
Thực trạng thừa cân, béo phì ở học sinh hai trường tiểu học huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
6 p | 15 | 3
-
Thực trạng thừa cân béo phì ở học sinh tại hai trường THCS thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên và một số yếu tố liên quan
5 p | 4 | 3
-
Thực trạng thừa cân - béo phì ở cán bộ và giảng viên trường Đại học Quy Nhơn năm 2018
7 p | 45 | 2
-
Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan tại Phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2023
6 p | 5 | 1
-
Thực trạng thừa cân, béo phì, suy dinh dưỡng và mức độ hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên và Nghệ An
9 p | 7 | 1
-
Thực trạng thừa cân béo phì của sinh viên năm nhất trường Đại học Quốc Tế Hồng Bàng năm học 2022-2023
8 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn