YOMEDIA
ADSENSE
Thực trạng trải nghiệm bắt nạt qua mạng ở học sinh một số trường trung học phổ thông tại Hà Nội
6
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu về trải nghiệm và thực tiễn cách đối phó với nạn bắt nạt trên mạng của học sinh trung học ở Hà Nội và tìm hiểu mối liên hệ giữa thời gian sử dụng Internet trung bình mỗi ngày của học sinh trung học ở Hà Nội (Việt Nam) với nguy cơ bị bắt nạt trên mạng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng trải nghiệm bắt nạt qua mạng ở học sinh một số trường trung học phổ thông tại Hà Nội
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 một trắc nghiệm đánh giá nhanh thất ngôn một 2. Ellis C. Rate of aphasia among stroke patients cách đơn giản, nhanh chóng, có thể sử dụng discharged from hospitals in the United States: 13. doi: 10.1080/02687038.2017.1385052 thường quy tại các đơn vị đột quỵ không chuyên 3. Vũ Thị Bích Hạnh (2002). Bệnh lý ngôn ngữ và về âm ngữ. Trắc nghiệm này cũng có thể được ngôn ngữ trị liệu. Vật lý trị liệu Phục hồi chức dùng để đánh giá mức độ cải thiện của các bệnh năng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 144–145. nhân thất ngôn. Vì trắc nghiệm ART có thể bỏ 4. Azuar C, Leger A, Arbizu C, Henry-Amar F, Chomel-Guillaume S, Samson Y. The Aphasia sót một số thể thất ngôn kín đáo nên trắc Rapid Test: an NIHSS-like aphasia test. J Neurol. nghiệm này chỉ mang tính chất sàng lọc thất 2013; 260 (8):2110-2117. doi:10.1007/s00415- ngôn. Ưu điểm của trắc nghiệm ART là có thể 013-6943-x đánh giá nhanh bệnh nhân thất ngôn nhằm đưa 5. McHugh ML. Interrater reliability: the kappa statistic. Biochem Med (Zagreb). 2012;22(3):276- ra phương hướng điều trị sớm cũng như tránh 282. Accessed July 20, 2019. doi: 10.1007/s10072- gây tình trạng mệt mỏi cho người bệnh. 019-03931-2 6. Hoàng Diệp. Bước đầu đánh giá tình trạng thất TÀI LIỆU THAM KHẢO ngôn do tai biến nhồi máu não vùng bán cầu não 1. Alharbi AS, Alhayan MS, Alnami SK, et al. bằng trắc nghiệm BDAE. Published online 2005. Epidemiology and Risk Factors of Stroke. Archives 7. Buivolova O. The aphasia rapid test: adaptation of Pharmacy Practice. 10 (4): 7. doi: 10.1212/ and standardisation for Russian: 16.doi: 10.1080/ CON0000000000000416 02687038.2020.1727836 THỰC TRẠNG TRẢI NGHIỆM BẮT NẠT QUA MẠNG Ở HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI HÀ NỘI Lê Dương Minh Anh1, Phạm Thị Lan Chi2, Nguyễn Hạnh Ngân3, Nguyễn Thùy Linh4 TÓM TẮT mạnh và tích cực trên mạng. Từ khóa: Bắt nạt qua mạng, sử dụng Internet, 49 Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu về bạo lực học đường, vị thành niên trải nghiệm và thực tiễn cách đối phó với nạn bắt nạt trên mạng của học sinh trung học ở Hà Nội và tìm hiểu SUMMARY mối liên hệ giữa thời gian sử dụng Internet trung bình mỗi ngày của học sinh trung học ở Hà Nội (Việt Nam) EXPERIENCE OF BEING CYBERBULLIED với nguy cơ bị bắt nạt trên mạng. Phương pháp: Tổng AMONG HIGH SCHOOL STUDENTS IN HANOI số 215 học sinh từ 13-18 tuổi đã hoàn thành một cuộc This study aims to explore the association between khảo sát trực tuyến bằng phương pháp chọn mẫu theo the average time of Internet used per day among high hướng đối tượng được khảo sát. Trải nghiệm bị bắt nạt school students in Hanoi, Vietnam and the risk of trên mạng đã được kiểm tra bằng cách sử dụng thang being cyber-bullied. Methods: Sample size included điểm của Patchin và Hinduja đã được sửa đổi. Kết 215 students aged 13-18 years completed an online quả: Kết quả cho thấy tỷ lệ học sinh phải trải qua ít survey using respondent driven sampling method. The nhất một hình thức bắt nạt trên mạng là 45,1%. Hình experience of being cyber-bullied was examined using thức bắt nạt trên mạng phổ biến nhất là bị gọi tên/chế the modified Patchin and Hinduja’s scale. Results giễu. Thời gian trung bình hàng ngày dành cho Internet showed that the prevalence of experiencing at least cho thấy mối liên hệ với nguy cơ bị bắt nạt trên mạng. one type of cyberbullying was 45.1%. About 47% of Kết luận: Nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ nạn nhân bị students ever seen others around them suffering from bắt nạt qua mạng ở Hà Nội là cao, và các cách thức đối cyberbullying. The most common type of cyberbullying phó của học sinh với hình thức bắt nạt mới này là was being called by names/made fun of. The average không hiệu quả. Chúng ta cần phải can thiệp ngay lập daily time spent on Internet showed dose response tức và hướng dẫn học sinh trung học cách cư xử lành association with the risk of being cyber-bullied. Conclusions: This study shows that Cyber-bullying can be pernicious for adolescent since they have not 1Trường Đại học Y Hà nội had the emotional resilience of adults. We need 2Trường Đại học Tổng hợp British Columbia, Canada immediate interventions and teach high school students 3Trường Hà nội Amsterdam how to behave in a healthy and positive way online. 4Trường Đại học Y tế công cộng Key words: cyberbullying, internet, school Chịu trách nhiệm chính: Lê Dương Minh Anh violence, adolescent Email: minhanh70pdp@gmail.com I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nhận bài: 19.10.2020 Ngày phản biện khoa học: 25.11.2020 Bắt nạt thường được định nghĩa là một hành Ngày duyệt bài: 4.12.2020 động hoặc hành vi hung hăng, có chủ ý được 185
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 thực hiện bởi một nhóm hoặc một cá nhân lặp đi II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lặp lại nhiều lần chống lại một nạn nhân không Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng là học có khả năng tự bảo vệ mình một cách dễ dàng sinh 13-18 tuổi ở một số trường trung học cơ sở (1). Bắt nạt qua mạng được định nghĩa là “Một và trung học phổ thông tại Hà Nội năm 2018. Dữ hành động gây hấn, có chủ đích được thực hiện liệu được thu thập thông qua công cụ Monkey bởi một nhóm hoặc một cá nhân, bằng các hình Survey trong Google Forms. Nội dung và giao thức liên lạc điện tử, lặp đi lặp lại nhiều lần diện của bảng câu hỏi điện tử được thiết kế và chống lại một nạn nhân không thể tự bảo vệ thử nghiệm để khán giả có thể trả lời trên các mình một cách dễ dàng” (2). Bắt nạt qua mạng phương tiện như điện thoại thông minh, máy có thể bao gồm việc gửi hoặc đăng hình ảnh văn tính bảng và máy tính. Tổng số 215 học sinh đã bản độc hại hoặc tàn nhẫn bằng Internet hoặc tham gia trả lời bảng câu hỏi điện tử. các thiết bị kỹ thuật số khác như điện thoại di Thang đo động. Nó có thể bao gồm cả việc theo dõi, đe Bắt nạt trên mạng: đo bằng công cụ từ dọa, quấy rối, mạo danh, xúc phạm danh dự, nghiên cứu của Patchin và Hinduja (7). Công cụ dung nhiều thủ đoạn và cô lập. này áp dụng thước đo Likert (với 4 mức độ: Do sự khác biệt của nó với hình thức bắt nạt không bao giờ, rất hiếm khi, thỉnh thoảng, thông thường (3,4), đó là đối tượng người xem thường xuyên) và 6 loại hình bắt nạt (1) Bị gọi không hạn chế, sự ẩn danh của kẻ gây hấn và sự tên lóng, bị đem ra làm trò cười, chế nhạo trên hạn chế ở mức tối thiểu về thời gian và không internet hay tin nhắn (2) Nhận được nhiều tin gian để việc bắt nạt có thể xảy ra, nên bắt nạt nhắn hay các hình ảnh thô lỗ hoặc gây cảm xúc trên mạng là một vấn đề quan tâm về sức khỏe tiêu cực (3) Bị cô lập khỏi nhóm online (4) Bị cũng như tinh thần đang nổi lên ở thanh thiếu phao tin đồn nhảm tên internet hoặc điện thoại niên (5). Các nghiên cứu trước đây cho thấy mức (5) Bị đăng những tin nhắn, hình ảnh, video xấu độ phổ biến đáng báo động của kiểu bắt nạt mới về mình trên mạng hoặc trên điện thoại (6) Bị đe này. Ví dụ, một nghiên cứu trên cho thấy 3.767 dọa, kỳ thị do hành động trên mạng hoặc điện học sinh trung học cho thấy 11% học sinh bị bắt thoại. Một người được coi là đã bị bắt nạt trên nạt qua Internet và 7% đang bắt nạt bạn bè của mạng trong vòng 12 tháng vừa qua nếu họ đã họ cũng như là nạn nhân của bắt nạt trên mạng trải qua 1 trong 6 hình thức trên một cách ít nhất một lần trong vòng vài tháng trước thời thường xuyên. điểm nghiên cứu (6). Các nghiên cứu khác thậm Đối phó lại việc vị bắt nạt: Các nghiên cứu chí còn cho thấy tỷ lệ phổ biến cao hơn nữa, dựa trên nghiên cứu của Hana Machackova và 21% số người tham gia đã từng phải chịu một cộng sự (9) về các phương pháp ứng phó của hình thức bắt nạt trực tuyến nào đó trong vòng nạn nhân bắt nạt qua mạng đã xem xét 4 30 ngày trước đó (7). phương pháp chính là (1) Chia sẻ thông tin (Chia Hậu quả của bắt nạt trên mạng có thể sẻ với bố mẹ và xin lời khuyên của bố mẹ/ Chia nghiêm trọng như dẫn đến mức trầm cảm và tự sẻ và hỏi lời khuyên của giáo viên/ Hỏi lời tử (7,8). Tuy nhiên, do việc nghiên cứu về bắt khuyên của bạn bè / Tìm tư vấn trên mạng / Báo nạt qua mạng ở các nước đang phát triển như cho admin của trang / không điều nào ở trên); Việt Nam mới chỉ đang ở giai đoạn đầu, nên (2) Sử dụng biện pháp tâm lý (Nghĩ rằng việc thông tin cập nhật về mức độ phổ biến của bắt này không có gì nghiêm trọng/ Nghĩ những việc nạt trên mạng cũng như cách đối phó của nạn này chỉ xảy ra trên mạng / Nghĩ những việc này nhân với loại bắt nạt này là chưa sẵn có. Vì vậy, không gây hại đến mình / Quyết định không nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu về quan tâm và bỏ qua / Nghĩ rằng chuyện chỉ xảy các trải nghiệm và thực tiễn cách đối phó với bắt ra trên mạng và không có thật / không điều nào nạt trên mạng của học sinh trung học tại Hà Nội ở trên); (3) Trả đũa (Làm điều tương tự với cũng như tìm hiểu mối liên hệ giữa thời gian sử người đó qua máy tính hoặc điện thoại / Làm dụng Internet trung bình mỗi ngày của học sinh điều tương tự với người ngoài đời thật / Lưu trung học ở Hà Nội, Việt Nam với nguy cơ bị bắt bằng chứng để trả thù về sau / không điều nào nạt trên mạng. Kết quả của nghiên cứu sẽ cung ở trên); or (4) Phòng ngừa (Xóa kẻ bắt nạt khỏi cấp bằng chứng giúp cho việc xây dựng các danh sách liên lạc / Xóa tài khoản của mình trên chiến lược đối phó phù hợp nhằm giảm tác động trang nơi bạn bị bắt nạt / Khóa tài khoản để kẻ tiêu cực của bắt nạt qua mạng, đặc biệt là đối bắt nạt không tiếp cận được với bạn/ không điều với lứa tuổi học sinh. nào ở trên). 186
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 Phân tích dữ liệu: Dữ liệu được nhập và cộng phân tích bởi phần mềm SPSS 20.0. Khác 5 2,3 Hàng ngày 168 78,1 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Facebook Thỉnh thoảng 46 21,4 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu. Bảng 1 trình bày đặc điểm của đối tượng nghiên Không bao giờ 1 0,5 cứu. Trong số 215 người tham gia, học sinh nữ Hàng ngày 123 57,2 chiếm đa số với 66%. Đa số học sinh (74,9%) sử Instagram Thỉnh thoảng 63 29,3 dụng điện thoại di động để truy cập Internet và Không bao giờ 29 13,5 44,7% sử dụng Internet nhiều hơn 3 giờ một Thời gian vào Hơn 3 tiếng 96 44,7 ngày. Về tần suất sử dụng mạng xã hội, gần Internet hàng 1-3 tiếng 99 46,0 80% sử dụng facebook hàng ngày; ngày Dưới 1 tiếng 20 9,3 Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trải nghiệm bị bắt nạt trên mạng. Bảng 2 Đặc điểm N=215 % cung cấp thông tin về một số hình thức bắt nạt Nam 65 30,2 trên mạng. Hình thức bắt nạt chính là học sinh bị Giới tính Nữ 142 66,0 gọi bằng tiếng lóng, bị chê cười, chế giễu trên Khác 8 3,7 internet/qua tin nhắn. Cụ thể, 67/215 học sinh Điện thoại di (31,2%) bị bắt nạt bằng hình thức này. Tiếp 161 74,9 theo, 22,3% học sinh cho biết đã bị bắt nạt do bị Thiết bị truy động cập mạng Máy tính cá nhân 48 22,3 phát tán những lời nói sai sự thật, tin đồn trên Máy tính công 1 0,5 mạng hoặc qua điện thoại. Bảng 2: Các hình thức bắt nạt trên mạng Có Không Các hình thức bắt nạt trên mạng n (%) n (%) Bị gọi tên lóng, chế giễu, chế nhạo trên internet hay tin nhắn 67 (31,2) 148 (68,8) Nhận tin nhắn hay hình ảnh thô lỗ hoặc gây cảm xúc tiêu cực 24 (11,2) 191 (88,8) Bị cô lập khỏi nhóm online 22 (10,2) 193 (89,8) Bị phao tin đồn nhảm tên internet hoặc điện thoại 48 (22,3) 167 (77,7) Bị đăng những tin nhắn, hình ảnh, video xấu về mình trên mạng hoặc 17 (7,9) 198 (92,1) trên điện thoại Bị đe dọa, kỳ thị do hành động trên mạng hoặc điện thoại 19 (8,8) 196 (91,2) Biểu đồ 1 cho thấy tỷ lệ nạn nhân bị bắt nạt. Trong số 215 học sinh tham gia điều tra, 47 % cho biết họ đã chứng kiến bạn bè của mình bị bắt nạt. Cùng với đó, 45,1 % thỉnh thoảng hoặc thường xuyên trải qua ít nhất 1 trong 6 hình thức bắt nạt trên mạng được liệt kê trong Bảng 2. Đáng chú ý, 14,4% nói rằng họ thường xuyên bị bắt nạt trực tuyến. Ảnh hưởng của thời gian sử dụng internet hàng ngày đến tỉ lệ % bị bắt nạt trên mạng Chứng kiến bạn bị bắt nạt; Đã từng bị bắt nạt trên mạng Thường xuyên bị bắt nạt trên mạng qua mạng Biểu đồ 1: Số liệu thống kê về bắt nạt trên mạng Thời gian sử dụng mạng và nguy cơ bị bắt nạt tên mạng Hình 2 là tỷ lệ phần trăm người bị bắt nạt trên mạng trong năm qua tính theo thời gian sử dụng Internet trung bình hàng ngày. Tỷ lệ này tăng lên đáng kể khi thời gian sử dụng Internet tăng lên (thử nghiệm Χ2, p < 0,01). Tỷ lệ bị bắt nạt là cao nhất (54,2 %) ở nhóm có thời gian sử dụng Internet hàng ngày lâu nhất (trên 3 giờ / ngày). 187
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 Thời gian sử dụng internet trung bình hàng ngày % bị bắt nạt trên mạng < 1 giờ 1-3 giờ > 3 giờ Hình 2: Thời gian dùng internet hàng ngày và nguy cơ bị bắt nạt trên mạng Đối phó với bắt nạt trên mạng Bảng 4: Các cách đối phó của học sinh bị bắt nạt trên mạng Hình thức n = 215 % Chia sẻ và hỏi lời khuyên của bố mẹ 23 23,7 Chia sẻ và hỏi lời khuyên của giáo viên 8 8,2 Chia sẻ thông tin Hỏi lời khuyên của bạn bè 59 60,8 Tìm tư vấn trên mạng 21 21,6 Báo với admin của trang mạng 30 30,9 Nghĩ rằng việc này không có gì nghiêm trọng 34 35,1 Sử dụng các biện Nghĩ những việc này chỉ xảy ra trên mạng 31 32,0 pháp tâm lý để vượt Nghĩ những việc này không có hại đến mình 33 34,0 quả Quyết định không quan tâm và bỏ qua 57 58,8 Nghĩ chuyện chỉ xảy ra trên mạng và không có thật 9 9,3 Trả đũa tương tự qua máy tính hoặc điện thoại 11 11,3 Trả đũa Trả đũa ngoài đời thật 8 8,2 Lưu bằng chứng để trả thù về sau 23 23,7 Xóa kẻ bắt nạt khỏi danh sách liên lạc 22 22,7 Phòng ngừa Xóa tài khoản của mình 13 13,4 Khóa tài khoản để kẻ bắt nạt không tiếp cận được 53 54,6 Bảng 4 trình bày các phương pháp đối phó do chính, sự không thống nhất trong thước đo với bắt nạt trên mạng của những học sinh đã về bắt nạt qua mạng (tức là các nghiên cứu khác từng bị bắt nạt kiểu này. Về biện pháp chia sẻ nhau sử dụng định nghĩa khác nhau) và sự khác thông tin về việc bắt nạt, trên 60% học sinh tìm biệt trong khoảng thời gian báo cáo về bắt nạt kiếm lời khuyên từ bạn bè nhưng rất ít học sinh qua mạng (tức là, một số nghiên cứu là 30 ngày, chia sẻ với giáo viên để được tư vấn. Đối với việc một số là 6 tháng và một số sử dụng thời gian là sử dụng các biện pháp tâm lý, 58,8% chọn cách năm trước đó (5). Nghiên cứu này sử dụng không quan tâm và bỏ qua; 35,1% coi đó là khung thời gian là 12 tháng và phép đo của không có gì nghiêm trọng. 9/215 sinh viên xem Patchin & Hinduja. Tổng quan hệ thống nghiên đó là một sự cố trên mạng, không có thật. cứu cũng xác nhận rằng trong khung thời gian 12 tháng, tỷ lệ nạn nhân bị đe dọa trực tuyến có IV. BÀN LUẬN thể dao động từ 4,3% đến 40,6% (5). Vì vậy, tỷ Nạn bắt nạt trên mạng ở lứa tuổi học đường lệ bắt nạt trên mạng cao hơn một chút trong đang có xu hướng gia tăng và nhận được nhiều nghiên cứu này có thể là do việc sử dụng các sự quan tâm của cộng đồng. Kết quả nghiên cứu đánh giá khác nhau. Nghiên cứu này đã sử dụng cho thấy 45,1% học sinh là nạn nhân của ít nhất hình thức khảo sát trực tuyến, vì vậy những một hình thức bắt nạt qua mạng trong 12 tháng người tham gia trả lời khảo sát nhiều khả năng qua. Tỷ lệ này cao hơn một số nghiên cứu trước sử dụng Internet thường xuyên hơn. đó với tỷ lệ là 11% (6) hoặc 21% (7). Tuy nhiên, Các nghiên cứu trước đây đã xác định mối một tổng quan hệ thống nghiên cứu gần đây về liên hệ giữa việc sử dụng Internet và nguy cơ trở tỷ lệ bắt nạt qua mạng đã chỉ ra rằng tỷ lệ nạn thành nạn nhân của bắt nạt trên mạng, những nhân của bắt nạt trên mạng có thể khác biệt học sinh sử dụng internet nhiều hơn dường như đáng kể giữa các nghiên cứu khác nhau do hai lý có nhiều nguy cơ bị bắt nạt trên mạng hơn. Ví 188
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 dụ, một nghiên cứu đã báo cáo rằng việc sử kỹ năng ứng phó khi bị bắt nạt qua mạng. Nhà dụng Internet ít nhất 3 giờ mỗi ngày có liên quan trường và gia đình cần có biện pháp để ngăn đến cả thủ phạm và nạn nhân của bắt nạt trên chặn bắt nạt qua mạng và giúp học sinh ứng phó mạng. Nghiên cứu của chúng tôi cũng xác nhận với hình thức bắt nạt này mối liên hệ này bằng cách chứng minh mối liên quan phản ứng giữa lượng thời gian sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Olweus, D. (1993). Bullying at school: What we internet và nguy cơ trở thành nạn nhân. know and what we can do. Oxford: Blackwell. Nghiên cứu của chúng tôi cũng phát hiện ra 2. Cyberbullying: its nature and impact in rằng nhiều học sinh không biết các phương pháp secondary school pupils - Smith - 2008 - Journal of hiệu quả để đối phó với nạn bắt nạt trực tuyến. Child Psychology and Psychiatry - Wiley Online Library. Có tại: https:// onlinelibrary.wiley.com/ Tỷ lệ thanh thiếu niên biết cách đối phó với bắt doi/abs/10.1111/j.1469-7610.2007.01846.x nạt trực tuyến là thấp trong khi hậu quả của bắt 3. Predicting Online Harassment Victimization nạt trực tuyến được chứng minh là nghiêm Among a Juvenile Population - Adam M. trọng. Bắt nạt trên mạng có thể ẩn danh và Bossler, Thomas J. Holt, David C. May, 2012. Có không giới hạn theo thời gian/địa điểm, vì vậy tại: https:// journals.sagepub.com/ doi/abs/ 10.1177/ 0044118x11407525 nạn nhân cảm thấy không thể trốn thoát. Bắt nạt 4. Burton KA, Florell D, Wygant DB. The Role of trên mạng có thể tiếp cận một số lượng lớn đối Peer Attachment and Normative Beliefs About tượng một cách nhanh chóng nên nạn nhân có Aggression on Traditional Bullying and Cyberbullying. thể càng cảm thấy bị cô lập hơn (3,4). Do đó, Psychology in the Schools. 2013; 50 (2):103–15. 5. Selkie EM, Fales JL, Moreno MA. Cyberbullying nhà trường và xã hội cần có những biện pháp Prevalence among United States Middle and High can thiệp để ngăn chặn bắt nạt trên mạng, giúp School Aged Adolescents: A Systematic Review nâng cao mức độ nhận thức về vấn đề này cũng and Quality Assessment. J Adolesc Health. 2016 như trang bị cho học sinh kiến thức/thực hành Feb;58(2):125–33. 6. Kowalski RM, Limber SP. Electronic bullying về cách đối phó với hình thức bắt nạt ngày càng among middle school students. J Adolesc Health. gia tăng này. 2007 Dec;41(6 Suppl 1): S22-30. 7. Patchin JW, Hinduja S. Cyberbullying and self- V. KẾT LUẬN esteem. J Sch Health. 2010 Dec;80(12):614–21; Tỷ lệ trải nghiệm bắt nạt qua mạng trong đối quiz 622–4. tượng học sinh THPT theo nghiên cứu tương đối 8. Ang RP, Goh DH. Cyberbullying among adolescents: the role of affective and cognitive cao và có mối liên quan với thời gian sử dụng empathy, and gender. Child Psychiatry Hum Dev. internet trong ngày. Học sinh chưa có kiến thức 2010 Aug;41(4):387–97. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BẰNG LASER CẮT MỐNG MẮT CHU BIÊN TRÊN MẮT GLÔCÔM GÓC ĐÓNG NGUYÊN PHÁT TIỀM TÀNG KHÔNG CÓ MỐNG MẮT PHẲNG Đỗ Tấn1, Nguyễn Xuân Hiệp1, Nguyễn Đình Ngân2, Nguyễn Thu Hương3, Trần Tiến Đạt3 TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả theo dõi dọc theo thời gian. Đối tượng nghiên cứu là mắt còn lại của những bệnh nhân 50 Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị dự phòng có 1 mắt được chẩn đoán là Glôcôm góc đóng nguyên bằng laser cắt mống mắt chu biên (LPI) trên mắt phát cấp tính và được chẩn đoán không có cơ hội Glôcôm góc đóng tiềm tàng, không có hội chứng chứng mống mắt phẳng (MMP). Nghiên cứu được tiến mống mắt phẳng. Đối tượng và Phương Pháp: hành tại 3 cơ sở: bệnh viện Mắt Trung Ương, bệnh viện Mắt Hà Đông, khoa Mắt bệnh viện 103. Các đặc 1Bệnh điểm về nhãn áp, soi góc tiền phòng, UBM bán phần Viện Mắt Trung Ương 2Bệnh trước được thu thập tại các thời điểm trước và sau khi Viện Quân Y 103 điều trị laser mống mắt chu biên (LPI) 1 tuần, 3 3Bệnh Viện Mắt Hà Đông tháng, 6 tháng và 12 tháng. Kết quả nghiên cứu: Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Tấn Kết quả dựa trên 93 mắt của 93 bệnh nhân (80 bệnh Email: dotan20042005@yahoo.com nhân nữ - 86% và 13 nam -14%; nữ/nam = 6,1/1). Ngày nhận bài: 21.10.2020 Độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 62,31 tuổi. Ngày phản biện khoa học: 26.11.2020 100% mắt được điều trị dự phòng không bị tăng nhãn Ngày duyệt bài: 7.12.2020 áp trong thời gian theo dõi 1 năm. Trước Laser, các 189
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn