VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 15-20<br />
<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ<br />
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THỊ XÃ NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG<br />
Phan Minh Nam - Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng<br />
<br />
Ngày nhận bài: 07/5/2019; ngày chỉnh sửa: 21/6/2019; ngày duyệt đăng: 23/7/2019.<br />
Abstract: Management staff play a decisive role in improving the quality of education. Research<br />
aimed at developing management staff to meet the requirements of the current international<br />
integration and education reform context is of scientific and practical significance. The article deals<br />
with the situation and measures to develop the management staff of primary schools in Nga Nam<br />
town, Soc Trang province in order to contribute to improving the quality of primary education of<br />
Nga Nam town.<br />
Keywords: Development, management staff, primary school.<br />
<br />
1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu<br />
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí (CBQL) nói chung, 2.1. Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các<br />
CBQL tiểu học nói riêng là một trong các giải pháp nhằm trường tiểu học thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng<br />
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Để đánh giá được thực trạng phát triển đội ngũ CBQL<br />
Trong hệ thống giáo dục phổ thông, cấp tiểu học là nền các trường tiểu học thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng,<br />
tảng vững chắc cho các cấp học cao hơn; do đó, để đảm chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi, đối tượng<br />
bảo chất lượng nguồn nhân lực tương lai, vấn đề phát khảo sát gồm 96 người là lãnh đạo, chuyên viên Phòng<br />
triển và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL tiểu học là GD-ĐT, CBQL và tổ, khối trưởng ở 14 trường tiểu học<br />
một việc làm cần thiết, nhất là trong giai đoạn thực hiện vào tháng 04/2019. Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy:<br />
đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy học 2.1.1. Đặc điểm chung về đội ngũ cán bộ quản lí<br />
ở trường phổ thông hiện nay.<br />
+ Về số lượng: Tính đến năm học 2018-2019, số<br />
Trong thời gian qua, đội ngũ CBQL các trường tiểu lượng CBQL các trường tiểu học thị xã Ngã Năm, tỉnh<br />
học ở thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng đã có những cố Sóc Trăng là 30 người; trong đó: hiệu trưởng 14 người<br />
gắng nhất định trong việc thực hiện nhiệm vụ, góp phần (nữ: 01 người), phó hiệu trưởng 16 người (nữ: 04 người).<br />
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện các cấp học trên Có thể thấy, CBQL các trường tiểu học thị xã Ngã Năm,<br />
địa bàn thị xã. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tỉnh Sóc Trăng có tỉ lệ nữ giới ít hơn nam giới, điều này<br />
tác chỉ đạo, điều hành, quản lí các nhà trường, đội ngũ thể hiện sự mất cân đối về giới trong đội ngũ CBQL các<br />
CBQL cấp tiểu học cũng đã bộc lộ một số tồn tại, bất cập trường tiểu học. Bên cạnh số lượng CBQL, các trường<br />
mà nguyên nhân có cả khách quan lẫn chủ quan về trình cũng có cơ cấu giới không đồng đều, nhiều trường cả 2<br />
độ đào tạo, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lí, khả CBQL (hiệu trưởng và phó hiệu trưởng) đều là nam giới.<br />
năng thích ứng với việc đổi mới; việc phân cấp quản lí Sự mất cân đối về giới trong các nhà trường tạo nên<br />
cán bộ chưa hoàn toàn theo quy định, cán bộ nguồn được những khó khăn về tâm lí giới mà các đồng nghiệp cần<br />
đi học bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lí, lí luận chính trị chia sẻ với CBQL nhà trường để hiểu và tạo điều kiện<br />
còn hạn chế, dẫn đến việc khi bổ nhiệm chưa có đủ các cho cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ.<br />
điều kiện theo quy định. Thực tế trên cho thấy những vấn<br />
+ Về chất lượng: Trong những năm qua, phòng GD-<br />
đề về công tác phát triển đội ngũ hiệu trưởng cần phải có<br />
ĐT đã xây dựng kế hoạch, quy hoạch và tạo điều kiện để<br />
những biện pháp mang tính chiến lược và những biện<br />
CBQL học tập nâng cao trình độ chuyên môn trên chuẩn<br />
pháp cụ thể nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ hiệu<br />
và đào tạo trình độ lí luận chính trị. Ở cấp tiểu học, tỉ lệ<br />
trưởng trường tiểu học của thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc CBQL đạt trình độ đại học được tăng dần qua các năm.<br />
Trăng đáp ứng theo yêu cầu đổi mới, góp phần nâng cao Tính đến cuối năm học 2018-2019, 100% CBQL đạt<br />
chất lượng giáo dục tiểu học của tỉnh nói chung và của trình độ chuyên môn trên chuẩn và được đào tạo trung<br />
thị xã nói riêng. cấp lí luận chính trị - hành chính. Qua đó, có thể thấy, đội<br />
Bài viết đề cập thực trạng và biện pháp phát triển đội ngũ CBQL cấp tiểu học ở thị xã Ngã Năm đã được nâng<br />
ngũ CBQL các trường tiểu học thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc lên về trình độ chuyên môn và chính trị, cơ bản đáp ứng<br />
Trăng. yêu cầu đổi mới của ngành. Đây là điều kiện thuận lợi<br />
<br />
15 Email: phanminhnam.nn@soctrang.edu.vn<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 15-20<br />
<br />
<br />
giúp cho CBQL trong việc quản lí chuyên môn, đặc biệt có kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn thực hiện quy<br />
với chuyên ngành giáo dục tiểu học sẽ giúp đội ngũ hoạch phát triển đội ngũ CBQL; đồng thời, phải thường<br />
CBQL thực hiện tốt nhiệm vụ của trường tiểu học theo xuyên xem xét, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cho phù<br />
điều lệ. hợp với tình hình thực tiễn địa phương.<br />
+ Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: Phẩm - Vấn đề tuyển chọn, sử dụng CBQL (bổ nhiệm, bổ<br />
chất chính trị, đạo đức, lối sống của đội ngũ CBQL cấp nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm): Điểm trung bình<br />
tiểu học trong thời gian gần đây được đánh giá mức khá của các tiêu chí của công tác tuyển chọn, sử dụng CBQL<br />
tốt và ổn định qua từng năm học, năm học 2018-2019 (xây dựng được tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của<br />
không có CBQL được đánh giá chính trị, đạo đức, lối đội ngũ CBQL; thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân<br />
sống trung bình, yếu. Có thể nói, đa số CBQL cấp tiểu chuyển, miễn nhiệm CBQL theo đúng quy định; việc bổ<br />
học thị xã có lập trường chính trị vững vàng, chấp hành nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm thực sự<br />
tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà động viên, khích lệ được đội ngũ CBQL; luân chuyển<br />
nước, có đạo đức, lối sống lành mạnh là tấm gương cho CBQL hợp lí, đúng nguyện vọng và hoàn cảnh của<br />
giáo viên và học sinh noi theo. CBQL) là 3,77 - mức trung bình khá. Trong những năm<br />
2.1.2. Thực trạng về việc phát triển đội ngũ cán bộ quản qua, Phòng GD-ĐT đã tham mưu Uỷ ban nhân dân thị<br />
lí các trường tiểu học thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng xã ban hành quy định về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân<br />
- Nhận thức về tầm quan trọng của việc phát triển chuyển, miễn nhiệm và tiêu chuẩn về phẩm chất, năng<br />
đội ngũ CBQL: Đa số ý kiến khảo sát (94,8%) đều nhận lực của CBQL. Mặc dù công tác này đã thực hiện tương<br />
thức được tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ đối tốt, song đa phần là duy trì theo lối cũ. Việc luân<br />
CBQL. Điều này thể hiện thông qua trình độ chuyên chuyển CBQL đã thực hiện song chưa triệt để. Như vậy,<br />
môn nghiệp vụ, phẩm chất chính trị và đạo đức nghề việc tuyển chọn và sử dụng CBQL cần quan tâm và thực<br />
nghiệp của CBQL ngày càng được quan tâm thực hiện, hiện tốt hơn nữa.<br />
nâng cao. Đội ngũ CBQL có ý thức trong học tập nâng - Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBQL: Trong những<br />
cao trình độ. năm qua, Phòng GD-ĐT đã tham mưu UBND thị xã làm<br />
- Vấn đề quy hoạch, phát triển đội ngũ CBQL khá tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL<br />
(bảng 1): (điểm trung bình 4,18), tạo điều kiện cho CBQL và giáo<br />
<br />
Bảng 1. Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL<br />
Số lượng Điểm<br />
TT Tiêu chí Trung trung<br />
Kém Yếu Khá Tốt bình<br />
bình<br />
Xác định đúng mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL đến<br />
1 8 12 11 23 42 3,82<br />
năm 2020<br />
Xây dựng được kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL ở<br />
2 6 10 15 20 45 3,92<br />
các trường tiểu học<br />
Xây dựng được tiêu chuẩn giáo viên trong diện quy<br />
3 6 12 19 20 39 3,77<br />
hoạch CBQL ở các trường tiểu học<br />
4 Dự kiến được các nguồn lực thực hiện quy hoạch 5 10 17 20 44 3,92<br />
5 Lựa chọn các giải pháp thực hiện quy hoạch 2 7 14 25 48 4,15<br />
Quy hoạch luôn được xem xét, bổ sung, điều chỉnh,<br />
6 8 8 12 21 47 3,95<br />
đảm bảo tính khoa học và thực tiễn<br />
Điểm trung bình các tiêu chí 3,92<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy, thực trạng công tác quy hoạch đội viên tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, bồi<br />
ngũ CBQL các trường tiểu học thị xã Ngã Năm mới chỉ dưỡng về kiến thức quản lí, đào tạo về trình độ chính trị.<br />
được đánh giá ở mức trên trung bình, còn rất nhiều nội Hiện nay, 100% CBQL và khoảng 80% đội ngũ tổ khối<br />
dung cần phải được quan tâm, điều chỉnh. Đối với các trưởng đã được đào tạo về trung cấp Chính trị - Hành<br />
trường tiểu học thị xã Ngã Năm, muốn có đội ngũ CBQL chính. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn thị xã chưa có<br />
tốt cần xác định đúng mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL, quy định về chế độ, chính sách hỗ trợ cho CBQL và giáo<br />
<br />
16<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 15-20<br />
<br />
<br />
viên tham gia học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên Phòng GD-ĐT luôn quan tâm thực hiện cơ bản đầy đủ<br />
môn và quản lí giáo dục, chi phí học tập 100% do CBQL các chính sách, chế độ đãi ngộ cho đội ngũ CBQL cấp<br />
và GV tự túc nên hiện nay chưa có CBQL mạnh dạn tiểu học (phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút, nâng lương,<br />
tham gia học tập nhằm nâng cao kiến thức quản lí. Mặt chế độ nghỉ ốm đau, an dưỡng, chế độ nghỉ hưu theo<br />
khác, Phòng GD-ĐT chưa có kế hoạch cụ thể, mang tính đúng quy định...); cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ<br />
lâu dài, chưa đào tạo, bồi dưỡng một cách toàn diện; đội công tác quản lí, giảng dạy được đầu tư tương đối đầy<br />
ngũ giáo viên trong diện quy hoạch được quan tâm đào đủ; hàng năm, Ủy ban nhân dân thị xã đã phân bổ kinh<br />
tạo, bồi dưỡng nhưng chưa toàn diện cả trình độ chuyên phí để sửa chữa và mua sắm thêm trang thiết bị. Tuy<br />
môn, trình độ lí luận chính trị và quản lí nên dẫn đến tình nhiên, do kinh phí của địa phương còn khó khăn nên việc<br />
trạng thiếu nguồn CBQL cục bộ ở một số đơn vị. khen thưởng, đãi ngộ mang tính “động viên” là chính,<br />
- Hoạt động kiểm tra, đánh giá CBQL (bảng 2): chưa xây dựng chính sách riêng về đãi ngộ, khen thưởng<br />
<br />
Bảng 2. Thực trạng kiểm tra, đánh giá CBQL<br />
Số lượng Điểm<br />
TT Tiêu chí Trung trung<br />
Kém Yếu Khá Tốt bình<br />
bình<br />
Có kế hoạch cụ thể của Phòng GD-ĐT về việc kiểm tra,<br />
1 đánh giá hoạt động quản lí đối với CBQL; công tác 9 10 12 21 44 3,8<br />
kiểm tra được thực hiện thường xuyên, đúng kế hoạch<br />
Nội dung kiểm tra được Phòng GD-ĐT thực hiện<br />
2 đúng với quy định, phù hợp để đánh giá công tác quản 6 7 10 21 52 4,1<br />
lí, chỉ đạo của CBQL nhà trường<br />
Có những điều chỉnh bằng các quyết định quản lí và<br />
3 5 8 15 21 47 4,0<br />
có hiệu lực sau kiểm tra<br />
Công tác kiểm tra thực sự thúc đẩy, giúp CBQL nâng<br />
4 cao, phát triển về phẩm chất đạo đức và năng lực quản 5 10 11 22 48 4,0<br />
lí, lãnh đạo<br />
Căn cứ vào kết quả kiểm tra, lấy đó là một trong các<br />
5 5 13 10 19 49 4,0<br />
tiêu chí đánh giá thi đua, khen thưởng cuối năm học<br />
Điểm trung bình các tiêu chí 3,99<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy, công tác này đã được quan tâm thực của thị xã đối với đội ngũ CBQL, việc huy động nguồn<br />
hiện nhưng chưa tốt, điểm trung bình các tiêu chí là 3,99, lực vật chất để thực hiện chính sách đãi ngộ đối với<br />
có 4/5 tiêu chí đạt khá và 1/5 đạt mức trung bình khá. Với CBQL chưa được quan tâm đúng mức; từ đó, chưa tạo<br />
vai trò là cơ quan quản lí, hàng năm, Phòng GD-ĐT có được động lực và khích lệ đội ngũ CBQL quyết tâm phấn<br />
quan tâm xây dựng kế hoạch kiểm tra ngay từ đầu năm đấu trong thực hiện nhiệm vụ.<br />
học và kế hoạch được triển khai đến các đơn vị trực 2.1.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ<br />
thuộc. Nội dung kiểm tra chủ yếu là việc thực hiện nhiệm<br />
cán bộ quản lí các trường tiểu học thị xã Ngã Năm, tỉnh<br />
vụ năm học, quản lí hoạt động dạy học và các hoạt động<br />
Sóc Trăng<br />
giáo dục khác trong nhà trường. Tuy nhiên, trong thời<br />
gian qua, công tác kiểm tra chưa được thực hiện thường Thời gian qua, công tác phát triển đội ngũ CBQL các<br />
xuyên, việc thực hiện kiểm tra chưa đúng theo kế hoạch trường tiểu học ở thị xã Ngã Năm đã được các cấp lãnh<br />
đề ra, những điều chỉnh sau khi kiểm tra chưa thực sự tốt, đạo quan tâm; từ đó, giúp cho đội ngũ CBQL các trường<br />
chưa có biện pháp phù hợp; công tác kiểm tra còn mang tiểu học ngày càng ổn định và phát triển, góp phần nâng<br />
tính “động viên, nhắc nhở”, chưa mạnh dạn kiểm điểm, cao chất lượng giáo dục tiểu học trên địa bàn thị xã. Đội<br />
xử lí những CBQL chưa làm tốt nhiệm vụ; các nội dung, ngũ CBQL các trường tiểu học của thị xã có phẩm chất<br />
hình thức kiểm tra chưa được phong phú. chính trị vững vàng, đạo đức tốt, ý thức tổ chức kỉ luật<br />
cao, gương mẫu và có uy tín với tập thể giáo viên và học<br />
- Thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ tạo môi sinh, có ý thức phấn đấu khắc phục khó khăn vươn lên<br />
trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ CBQL: hoàn thành nhiệm vụ. Trình độ chuyên môn hầu hết được<br />
<br />
17<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 15-20<br />
<br />
<br />
đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn, năng lực quản lí, chỉ đạo chứng đánh giá chuẩn nghề nghiệp hiệu trưởng, chuẩn<br />
chuyên môn khá vững vàng, có tinh thần trách nhiệm đánh giá phó hiệu trưởng; công tác đào tạo, bồi dưỡng<br />
trong công tác. Tuy nhiên, đánh giá tổng thể, đội ngũ CBQL; chính sách tuyển chọn, đãi ngộ, bồi dưỡng, sử<br />
CBQL các trường tiểu học của thị xã Ngã Năm chưa dụng đội ngũ CBQL.<br />
đồng bộ về cơ cấu độ tuổi, giới tính; năng lực chuyên 2.2.2. Đổi mới công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch<br />
môn, nghiệp vụ quản lí có thể đáp ứng được các công phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường tiểu học<br />
việc trước mắt nhưng chưa thực sự ngang tầm với yêu<br />
cầu nhiệm vụ trong thời kì đổi mới. Công tác phát triển - Mục đích, ý nghĩa: Quy hoạch cán bộ là một nội<br />
đội ngũ từ khâu quy hoạch đến đào tạo, bồi dưỡng, bổ dung quan trọng của công tác cán bộ, thực hiện theo một<br />
nhiệm, bổ nhiệm lại, thực hiện chưa đồng bộ, còn hạn trình tự hợp lí trong từng thời gian, làm cơ sở lập kế<br />
chế bất cập, đòi hỏi cần phải có sự nhìn nhận, đánh giá hoạch dài hạn cho công tác cán bộ. Mục đích của việc<br />
toàn diện và sâu sát; đồng thời, đề ra các biện pháp quản xây dựng quy hoạch để phát triển đội ngũ CBQL ở các<br />
lí cần thiết và khả thi trong việc phát triển đội ngũ CBQL. trường tiểu học là nhằm xây dựng đội ngũ CBQL đủ về<br />
số lượng, đồng bộ, về cơ cấu, đảm bảo chất lượng về<br />
2.2. Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lí, chính trị, phẩm<br />
trường tiểu học thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng chất đạo đức nghề nghiệp; góp phần nâng cao chất lượng<br />
2.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về công tác giáo dục tiểu học, phục vụ nhu cầu phát triển KT-XH của<br />
phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học địa phương, đặc biệt đảm bảo theo tiêu chuẩn mà Bộ GD-<br />
- Mục đích, ý nghĩa: Nhằm quán triệt ở các cấp, các ĐT quy định.<br />
ngành, các địa phương và trong đội ngũ CBQL các - Nội dung: Nội dung xây dựng quy hoạch phát triển<br />
trường tiểu học về sự cần thiết của công tác phát triển đội đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học của thị xã gồm: Dự<br />
ngũ CBQL trường tiểu học là để nâng cao hiệu quả quản báo nhu cầu CBQL ở các trường tiểu học trên cơ sở điều<br />
lí giáo dục của CBQL; qua đó góp phần nâng cao chất tra, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL. Xây<br />
lượng giáo dục. dựng các tiêu chí đánh giá, tiêu chuẩn nguồn quy hoạch.<br />
- Nội dung: Là một biện pháp có tính nguyên tắc. Các Quy hoạch CBQL giáo dục tiểu học phải đảm bảo thực<br />
cấp uỷ Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, chăm lo xây dựng hiện nhiệm vụ chính trị của ngành, của trường và của địa<br />
đội ngũ cán bộ thông qua đường lối, chủ trương, chính phương. Tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm qua<br />
sách, thông qua các tổ chức Đảng và đội ngũ đảng viên. đó điều chỉnh và đưa ra khuyến nghị (nếu có) đối với các<br />
Tăng cường trách nhiệm các cấp ủy Đảng, chính quyền, cơ quan quản lí Nhà nước có liên quan nhằm nâng cao<br />
vai trò của tổ chức chính trị, xã hội trong việc chỉ đạo, chất lượng quy hoạch.<br />
phối hợp với các cơ quan quản lí trong việc nâng cao chất - Cách thức thực hiện: Để có một quy hoạch hợp lí,<br />
lượng CBQL trường học nói chung và CBQL trường tiểu phù hợp với điều kiện thực tế của ngành và địa phương, có<br />
học nói riêng. tính khả thi cao, Phòng GD-ĐT với chức năng và nhiệm<br />
- Cách thức thực hiện: Tổ chức các lớp bồi dưỡng, tuyên vụ của cơ quan tham mưu chủ động phối hợp với phòng<br />
truyền cho đội ngũ CBQL, giáo viên về Chỉ thị, Nghị quyết Nội vụ tham mưu cho Ủy ban nhân dân thị xã hướng dẫn<br />
của Trung ương Đảng và Quyết định của Chính phủ về Đề thực hiện và tổ chức thực hiện các bước sau: Xác định số<br />
án xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và lượng dự nguồn cần có; tuyển chọn, sắp xếp đội ngũ quy<br />
CBQL giáo dục. Bồi dưỡng lí luận chính trị cho đội ngũ kế hoạch và phê duyệt danh sách; sau mỗi đợt thực hiện quy<br />
thừa, theo chương trình trung cấp do trường Chính trị tỉnh hoạch, Phòng GD-ĐT cần kiểm tra các bước thực hiện<br />
Sóc Trăng tổ chức và phối hợp với Trung tâm bồi dưỡng xem đã đảm bảo khoa học, khách quan, đúng quy trình<br />
chính trị tổ chức tại thị xã; tăng cường bồi dưỡng, cập nhật chưa, quy hoạch được bổ sung đầy đủ theo nhu cầu chưa,<br />
thêm kiến thức cho đội ngũ CBQL đương chức về các chủ từ đó có sự điều chỉnh hoặc có khuyến nghị.<br />
trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà - Điều kiện thực hiện: Phòng GD-ĐT phải tham mưu<br />
nước; những kiến thức về quản lí hành chính Nhà nước, lịch Uỷ ban nhân dân thị xã xây dựng được kế hoạch phát<br />
sử địa phương, bản sắc văn hoá dân tộc, kiến thức cơ bản về triển giáo dục tiểu học của thị xã trong giai đoạn 2020-<br />
an ninh quốc phòng... 2025. Hàng năm, phối hợp với Đảng ủy các xã (phường)<br />
- Điều kiện thực hiện: Các chủ thể quản lí đội ngũ phải tổ chức đánh giá đúng thực trạng đội ngũ CBQL các<br />
CBQL xây dựng và hoàn thiện các hệ thống văn bản trường tiểu học về số lượng, cơ cấu, chất lượng...; trên cơ<br />
pháp quy về quản lí đội ngũ CBQL theo hướng đổi mới sở đó chỉ đạo việc quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch.<br />
như chiến lược phát triển đội ngũ; các quy định về trình 2.2.3. Phân công, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lí trường<br />
độ đào tạo; các định mức lao động; hướng dẫn tìm minh tiểu học đúng năng lực<br />
<br />
18<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 15-20<br />
<br />
<br />
- Mục đích, ý nghĩa: Góp phần làm tốt công tác phân được các kiến thức như trên thì bên cạnh việc các cấp các<br />
công, sử dụng (tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân ngành tổ chức bồi dưỡng, mỗi người CBQL phải tự bồi<br />
chuyển, miễn nhiệm) đội ngũ CBQL trường tiểu học; qua dưỡng nếu không muốn lạc hậu.<br />
đó có được đội ngũ CBQL đạt chuẩn về trình độ chuyên - Cách thức thực hiện: Tiến hành khảo sát, đánh giá<br />
môn, đảm bảo về năng lực lãnh đạo, có tác phong làm thực trạng đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học của thị xã<br />
việc khoa học đảm bảo về chất lượng, góp phần xây dựng Ngã Năm về số lượng, chất lượng, cơ cấu; dự báo quy mô,<br />
và nâng cao chất lượng quản lí giáo dục, phát huy tối đa nhu cầu phát triển CBQL ở các trường tiểu học; xây dựng<br />
năng lực của từng CBQL, từ đó nâng cao chất lượng giáo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL và đội ngũ kế thừa.<br />
dục ở đơn vị, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay<br />
- Điều kiện thực hiện: Cần có sự quan tâm của cấp ủy,<br />
và góp phần vào việc phát triển KT-XH ở địa phương.<br />
chính quyền đối với ngành và đội ngũ CBQL giáo dục; sự<br />
- Nội dung: Xây dựng tiêu chuẩn đội ngũ CBQL các ủng hộ, đồng tình thống nhất tạo điều kiện của đội ngũ giáo<br />
trường tiểu học trên cơ sở tiêu chuẩn cán bộ, công chức viên trong các nhà trường. Hàng năm, Phòng GD-ĐT lập<br />
và tiêu chuẩn trong Pháp lệnh cán bộ công chức, Luật kế hoạch tài chính cho công tác đào tạo, bồi dưỡng; làm<br />
Giáo dục, Điều lệ Trường tiểu học, Chuẩn Hiệu trưởng. tốt công tác tham mưu với Uỷ ban nhân dân thị xã hỗ trợ<br />
Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL, nắm rõ kinh phí cho công tác này, đầu năm giao kinh phí từ ngân<br />
điều kiện, hoàn cảnh, năng lực, sở trường của từng sách cho các trường tiểu học cần quy định rõ số kinh phí<br />
CBQL trường tiểu học, đồng thời so sánh thực trạng đó chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng.<br />
với nhu cầu và yêu cầu chất lượng đội ngũ CBQL tại từng 2.2.5. Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá cán bộ quản<br />
trường tiểu học trong thị xã. Bổ sung một số tiêu chuẩn, lí trường tiểu học<br />
năng lực thực tiễn: xây dựng các tiêu chí, nội dung, hình<br />
thức để đánh giá năng lực thực tiễn; đổi mới quy trình - Mục đích, ý nghĩa: Là cơ sở để đưa ra các giải pháp<br />
thực hiện lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm điều chỉnh nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực của<br />
hoặc luân chuyển công tác đối với CBQL. CBQL, phục vụ tốt hơn cho công tác giáo dục.<br />
- Nội dung: Công tác thanh tra, kiểm tra CBQL và<br />
- Cách thức thực hiện: Trong quá trình phân công, sử<br />
các hoạt động chung của nhà trường cần tập trung thực<br />
dụng đội ngũ CBQL trường tiểu học, Phòng GD-ĐT phải<br />
hiện tốt các nội dung như: Việc thực hiện các chức năng<br />
phối hợp tốt với phòng Nội vụ và Đảng ủy các xã<br />
quản lí; quản lí hoạt động dạy - học; quản lí tài chính, cơ<br />
(phường) thực hiện đầy đủ các bước theo quy định.<br />
sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong nhà trường ... là<br />
Người được bổ nhiệm phải là người được quy hoạch, đủ<br />
những nội dung thường xuyên, cơ bản. Song, thanh tra,<br />
các điều kiện, tiêu chuẩn quy định. Khi bổ nhiệm cần<br />
kiểm tra cần thêm những nội dung khác như: phẩm chất<br />
quan tâm đến nguyện vọng và môi trường công tác nhằm<br />
chính trị và đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn,<br />
tạo điều kiện thuận lợi để CBQL hoàn thành tốt nhiệm<br />
nghiệp vụ sư phạm; năng lực quản lí nhà trường.<br />
vụ khi được bổ nhiệm.<br />
- Cách thức thực hiện: Công tác kiểm tra cần thực hiện<br />
- Điều kiện thực hiện: Cần có một hệ thống pháp lí<br />
thường xuyên, công tác kiểm tra gắn liền với việc đánh<br />
hoàn chỉnh, bên cạnh đó được sự ủng hộ và phối hợp thực<br />
giá, do đó cấp quản lí cần chú ý thực hiện nội dung kiểm<br />
hiện của các cấp, các ngành.<br />
tra phải thiết thực; gắn công tác kiểm tra các nhà trường<br />
2.2.4. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ với kiểm tra đội ngũ CBQL, từ đó làm cơ sở để thực hiện<br />
cán bộ quản lí trường tiểu học công tác thi đua, khen thưởng tập thể và cá nhân; kỉ luật,<br />
- Mục đích, ý nghĩa: nâng cao chất lượng công tác đào bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL. Tiến hành<br />
tạo, bồi dưỡng CBQL, làm cho đội ngũ CBQL cơ sở giáo kiểm tra phải đúng quy trình, đồng thời phải đảm bảo tính<br />
dục phổ thông ý thức đầy đủ rằng: không đào tạo bồi trung thực, công tâm, khách quan và hiệu quả.<br />
dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực thì không thể hoàn - Điều kiện thực hiện: Trên cơ sở các văn bản pháp lí,<br />
thành được nhiệm vụ của người CBQL trước yêu cầu phát hướng dẫn của các cấp, phòng Giáo dục kiện toàn tổ chức<br />
triển và hội nhập quốc tế về giáo dục như hiện nay. bộ phận kiểm tra và CBQL được mời tham gia công tác<br />
- Nội dung: Căn cứ vào thực trạng đội ngũ CBQL ở kiểm tra; phải được trang bị đầy đủ các kiến thức về<br />
các trường tiểu học của thị xã Ngã Năm, căn cứ vào yêu nghiệp vụ công tác kiểm tra, nội dung kiểm tra, nghiệp<br />
cầu đổi mới giáo dục tiểu học, nội dung đào tạo, bồi vụ quản lí; phải là những người có phẩm chất đạo đức,<br />
dưỡng CBQL cần chú ý tập trung: bồi dưỡng nghiệp vụ năng lực tốt, có uy tín trong ngành và vững vàng về<br />
quản lí; bồi dưỡng kỹ năng quản lí; bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.<br />
chính trị xã hội; bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn; bồi Để thực hiện phát triển đội ngũ CBQL, các trường tiểu<br />
dưỡng kĩ năng tin học và ngoại ngữ… CBQL muốn có học thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng cần tiến hành đồng thời<br />
<br />
19<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 15-20<br />
<br />
<br />
nhiều biện pháp; mỗi biện pháp có vị trí, tầm quan trọng và trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br />
phạm vi tác động nhất định đến công tác phát triển đội ngũ quốc tế.<br />
CBQL các trường tiểu học; mỗi biện pháp là thành phần của [3] Bộ GD-ĐT (2018). Thông tư số 14/2018/TT-<br />
một thể thống nhất, tương tác lẫn nhau để thúc đẩy, nâng BGDĐT về Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ<br />
cao hiệu quả phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học thông (ban hành ngày 20/7/2018).<br />
thị xã Ngã Năm. Nếu đứng độc lập, mỗi biện pháp sẽ bị hạn [4] Nguyễn Phúc Châu (2010). Quản lí nhà trường.<br />
chế, không thể phát huy được tối đa tác dụng đối với việc NXB Đại học Sư phạm.<br />
xây dựng, phát triển đội ngũ. Các biện pháp trên có mối [5] Phạm Minh Giản (2013). Quản lí phát triển đội ngũ<br />
quan hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc lẫn nhau, vừa là điều giáo viên trung học phổ thông các tỉnh Đồng bằng<br />
kiện, vừa là kết quả của nhau; biện pháp này là tiền đề, cơ sông Cửu Long. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
sở, bổ trợ cho biện pháp kia. Để có điều kiện từng bước phát [6] Chính phủ (2015). Nghị định số 56/2015/NĐ-CP về<br />
triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học thị xã Ngã Năm, đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức<br />
tỉnh Sóc Trăng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi các biện pháp này (ban hành ngày 09/6/2015).<br />
phải được thực hiện trong mối quan hệ tổng thể và khai thác, [7] Phan Văn Bình (2015). Bảo đảm chất lượng giáo<br />
vận dụng linh hoạt, phù hợp với thế mạnh của từng trường, dục ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sóc<br />
phù hợp với điều kiện KT-XH của thị xã Ngã Năm nói riêng Trăng. Tạp chí Giáo dục, số 352, tr 14-15; 6.<br />
và tỉnh Sóc Trăng nói chung.<br />
3. Kết luận<br />
Trong những năm qua, ngành GD-ĐT thị xã Ngã THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG…<br />
Năm, tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều biện pháp để phát triển (Tiếp theo trang 24)<br />
đội ngũ CBQL, trong đó có đội ngũ CBQL các trường<br />
tiểu học. Do vậy, đội ngũ CBQL nói chung và CBQL các Tài liệu tham khảo<br />
trường tiểu học của thị xã Ngã Năm đã không ngừng phát [1] Bùi Minh Hiền (2006). Quản lí giáo dục. NXB Đại<br />
triển cả về số lượng và chất lượng. Đội ngũ CBQL các học Sư phạm.<br />
trường tiểu học được đào tạo cơ bản về trình độ chuyên [2] Bộ GD-ĐT (2001). Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT<br />
môn; có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống trong ngày 30/7/2001 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và<br />
sáng, có tinh thần vượt khó và trách nhiệm cao; hầu hết ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục<br />
có năng lực chuyên môn tốt, đạt và vượt chuẩn về trình giai đoạn 2001-2005.<br />
độ đào tạo. Tuy nhiên, từ thực trạng đánh giá công chức, [3] Bộ GD-ĐT (2008). Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT<br />
viên chức và chuẩn hiệu trưởng hàng năm, cũng như ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và<br />
những khảo sát, đánh giá của các cấp quản lí giáo dục; ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục<br />
những nhận định, đánh giá của các cấp ủy Đảng, chính giai đoạn 2008-2012.<br />
quyền thì đội ngũ CBQL các trường tiểu học thị xã Ngã [4] Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định số 711/QĐ-<br />
Năm vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế so với yêu cầu TTg ngày 13/6/2012 về Phê duyệt Chiến lược phát<br />
của chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông. Vì vậy, triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020.<br />
phải có một hệ thống các biện pháp đồng bộ nhất quán từ [5] Đỗ Mạnh Cường (2008). Giáo trình ứng dụng công<br />
mục tiêu đến nội dung, phương pháp quản lí, các điều nghệ thông tin trong dạy học. NXB Đại học Quốc<br />
kiện phục vụ phát triển nền giáo dục. Các biện pháp đã gia Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau; do đó, các biện [6] Phó Đức Hoà - Ngô Quang Sơn (2008). Ứng dụng<br />
pháp cần được triển khai một cách đồng bộ. công nghệ thông tin trong dạy học tích cực. NXB<br />
Giáo dục.<br />
[7] Đào Thái Lai (2007). Ứng dụng công nghệ thông tin<br />
Tài liệu tham khảo trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam. Viện<br />
[1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004). Chỉ thị số Chiến lược và Chương trình giáo dục.<br />
40-CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng [8] Trần Hoàng Đức (2019). Một số biện pháp tăng<br />
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục (ban cường quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông<br />
hành ngày 15/6/2004). tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở thành<br />
[2] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Giáo dục, số<br />
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn 444; tr 9-13; 8.<br />
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công [9] Quốc hội (2006). Luật Công nghệ thông tin. NXB<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.<br />
<br />
20<br />