Nguyễn Hữu Giang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
59(11): 68 - 72<br />
<br />
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ<br />
RỪNG TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM, TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ ĐIỆN<br />
VÀ KỸ THUẬT NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC<br />
Nguyễn Hữu Giang, Nguyễn Hữu Thọ<br />
Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
TTN quản lý tổng số 499,95 ha rừng và rừng đã đƣợc TTN hợp đồng khoán BVR với ngƣời dân<br />
có sự thống nhất của chính quyền địa phƣơng nhƣng phần lớn các hộ dân chƣa thực hiện tốt công<br />
tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, một số hộ dân đã lợi dụng diện tích rừng giao khoán bảo vệ<br />
để mở rộng diện tích canh tác vƣờn hộ, tự ý chuyển đổi mục đích trồng rừng; Từ năm 1982 đến<br />
nay đã trồng và khoanh nuôi đƣợc trên 350 ha rừng các loại; Từ năm 2005-2007, có 25ha rừng<br />
đƣợc khai thác và 5.102 lƣợt ngƣời đƣợc hƣởng lợi thông qua hoạt động học tập, thực nghiệm<br />
khoa học; Hiện trạng rừng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ đào tạo của một số mô đun Thực<br />
vật và cây rừng, Sinh thái rừng, Trồng và chăm sóc rừng, Nuôi dƣỡng rừng và Thực tập sản xuất;<br />
Chƣa có diện tích đất rừng quy hoạch để trồng rừng sản xuất.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật<br />
Nông lâm Đông Bắc đƣợc Nhà nƣớc giao<br />
quản lý, sử dụng 499,95 ha rừng và đất rừng.<br />
Để thực hiện nhiệm vụ quản lý, sử dụng tài<br />
nguyên rừng (TNR) đƣợc giao, năm 1982<br />
Trại thực nghiệm (TTN) đƣợc thành lập theo<br />
Quyết định số 403/CB ngày 27/4/1982 của Bộ<br />
trƣởng Bộ Lâm nghiệp. TTN là đơn vị chức<br />
năng trong trƣờng có nhiệm vụ quản lý, sử<br />
dụng và phát triển TNR phục vụ các nhu cầu<br />
về thực hành, thực tập, thực nghiệm khoa học,<br />
tham quan và sản xuất rừng.<br />
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị<br />
trƣờng làm cho nhu cầu của con ngƣời về lâm<br />
sản, đất canh tác… ngày càng tăng nhanh đã tác<br />
động trực tiếp đến TNR của TTN, mặt khác<br />
chƣơng trình đào tạo nghề của Trƣờng cũng<br />
đƣợc thay đổi cho phù hợp với thị trƣờng lao<br />
động, kết quả là một số hiện trạng rừng trƣớc<br />
đây không còn phù hợp với nội dung học tập<br />
của một số mô đun nữa. Xuất phát từ yêu cầu<br />
thực tế trên, tôi thực hiện nghiên cứu thực trạng<br />
QLR tại TTN nhằm tìm ra một số giải pháp<br />
nâng cao hiệu quả QLR tại địa bàn nghiên cứu.<br />
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
<br />
Phân tích, đánh giá thực trạng QLR tại TTN<br />
thuộc Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ<br />
thuật Nông lâm Đông Bắc trên cơ sở đi sâu<br />
tìm hiểu các hoạt động bảo vệ, tái tạo và sử<br />
dụng rừng, từ đó xác định đƣợc khó khăn bất<br />
cập và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng<br />
cao hiệu quả QLR phục vụ đào tạo.<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội<br />
và hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên<br />
cứu;<br />
- Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ rừng;<br />
- Tìm hiểu các hoạt động tái tạo rừng;<br />
- Tìm hiểu các hoạt động khai thác lợi<br />
dụng rừng;<br />
- Đề xuất các giải pháp về QLR tại khu vực<br />
nghiên cứu.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
- Kế thừa tài liệu về điều kiện tự nhiên và một<br />
số báo cáo tổng kết, đánh giá về tình hình QLR<br />
do TTN cung cấp (trong 5 năm gần đây);<br />
- Phƣơng pháp RRA để phỏng vấn có định<br />
hƣớng với tổng số 20 lãnh đạo của cơ quan<br />
quản lý trực tiếp (Trƣờng, TTN, huyện Hữu<br />
Lũng và xã Minh Sơn);<br />
- Sử dụng một số công cụ PRA chủ yếu nhƣ:<br />
Đi lát cắt, Sơ đồ tài nguyên, Sơ đồ venn,<br />
phƣơng pháp phân tích điểm mạnh điểm yếu,<br />
<br />
Nguyễn Hữu Giang, Tel: 0982.688.286<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Nguyễn Hữu Giang và cs<br />
<br />
cơ hội thách thức (SWOT) và điều tra phỏng<br />
vấn trực tiếp 50 hộ gia đình tiêu biểu trong<br />
khu vực.<br />
Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br />
Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện<br />
trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu<br />
TTN nằm trên địa bàn xã Minh Sơn, huyện<br />
Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn có độ cao trung<br />
bình từ 100 -150m. Khí hậu khô lạnh và ít<br />
mƣa về mùa đông, nóng ẩm nhiều về mùa<br />
hè, từ tháng 11 đến tháng 2 hàng năm<br />
thƣờng xuất hiện sƣơng muối. Trong khu<br />
vực nghiên cứu hiện có hai xóm là xóm Hỗ<br />
Rỗng (thôn Đồn Vang) và xóm Trại Cộ<br />
(thôn Văn Miêu) của xã Minh Sơn, ngoài ra<br />
<br />
59(11): 68 - 72<br />
<br />
còn có 54 hộ với khoảng 180 nhân khẩu, là<br />
cán bộ, công nhân viên chức của Nhà<br />
trƣờng hiện đang sinh sống và công tác tại<br />
trƣờng. Đây là lực lƣợng có trình độ kiến<br />
thức, khoa học kỹ thuật cao nhƣng không<br />
tham gia trực tiếp vào quản lý, sản xuất<br />
rừng của Nhà trƣờng. Kết quả thống kê tình<br />
hình dân số, đƣợc trình bày trong bảng 1.<br />
Diện tích đất canh tác của cả hai xóm nằm<br />
xen kẽ trong khu vực quản lý của TTN với<br />
tổng diện tích là 95,3 ha. Nguồn sống chính<br />
của ngƣời dân chủ yếu bằng phát triển Nông<br />
Lâm nghiệp và chăn nuôi, bình quân lƣơng<br />
thực đạt 200kg/ngƣời/năm, tình trạng thiếu<br />
<br />
Bảng 1. Thống kê dân số, dân tộc và lao động khu vực nghiên cứu<br />
TT<br />
<br />
Xóm<br />
<br />
Số hộ<br />
<br />
Số nhân khẩu<br />
<br />
Dân tộc<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Nùng<br />
<br />
Tày<br />
<br />
Kinh<br />
<br />
Tổng<br />
số LĐ<br />
<br />
97<br />
<br />
11<br />
<br />
79<br />
<br />
1<br />
<br />
Hố rỗng<br />
<br />
24<br />
<br />
114<br />
<br />
58<br />
<br />
56<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
Trại cộ<br />
<br />
42<br />
<br />
222<br />
<br />
112<br />
<br />
110<br />
<br />
187<br />
<br />
3<br />
<br />
32<br />
<br />
131<br />
<br />
66<br />
<br />
336<br />
<br />
170<br />
<br />
166<br />
<br />
193<br />
<br />
100<br />
<br />
43<br />
<br />
210<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả thực hiện về các hoạt động bảo vệ rừng<br />
T<br />
T<br />
<br />
Hoạt động<br />
<br />
1<br />
<br />
Khoán bảo vệ rừng<br />
<br />
ĐV<br />
tính<br />
<br />
ha<br />
<br />
Kết quả<br />
qua các năm<br />
2005<br />
<br />
2006<br />
<br />
2007<br />
<br />
263<br />
<br />
260<br />
<br />
298<br />
<br />
Tuyên truyền<br />
<br />
2<br />
<br />
- Làm biển báo<br />
<br />
Biể<br />
n<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
- Ký kết tham gia BVR<br />
<br />
Hộ<br />
<br />
60<br />
<br />
66<br />
<br />
66<br />
<br />
- Tập huấn về QLBVR<br />
<br />
Ngƣ<br />
ời<br />
<br />
30<br />
<br />
45<br />
<br />
61<br />
<br />
- Cháyrừng<br />
<br />
Vụ<br />
<br />
6<br />
<br />
11<br />
<br />
13<br />
<br />
- Khai tháctrái phép<br />
<br />
Vụ<br />
<br />
21<br />
<br />
27<br />
<br />
16<br />
<br />
- Lấn chiếm đất<br />
<br />
Hộ<br />
<br />
15<br />
<br />
23<br />
<br />
33<br />
<br />
Làm đƣờngbăng cản lửa<br />
<br />
Km<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Xử lý vi phạm lâmluật<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Những khó khăn<br />
<br />
Ghi chú<br />
<br />
Một số hộ dân mở rộng diện tích canh<br />
tác, tự ý chuyển đổi mục đích trồng<br />
rừng.<br />
<br />
Hợp đồng BVR<br />
đƣợc ký kết hàng<br />
năm với từng hộ<br />
<br />
- Kinh phí hỗ trợ cho ngƣời tham<br />
gia BVR thấp (100.000đ/ha/năm)<br />
- Năm 2000 TTN đã cùng ngƣời dân<br />
xây dựng quy ƣớc “BV và phát triển rừng<br />
LNCĐ” nhƣng không đƣợc cập nhật,<br />
thay đổi hàng năm cho phù hợp.<br />
<br />
- Đến hết năm 2007<br />
đã có 66/66 hộ thực<br />
hiện ký kết tham gia<br />
BVR.<br />
- Năm 2007 TTN tổ<br />
chức đƣợc 2 lớp tập<br />
huấn, năm 2005 và<br />
2006 chỉ có 01 lớp<br />
<br />
- Có 3 cán bộ của TTN làm nhiệm vụ<br />
bảo vệ trực tiếp (bình quân<br />
166ha/ngƣời) đƣợc hƣởng lƣơng thời<br />
gian.<br />
- Không có ngƣời trực trong ngày nghỉ,<br />
lễ tết và ngoài giờ làm việc hành chính.<br />
Khi có vụ vi phạm thì Trại thực<br />
nghiệm chỉ đƣợc lập biên bản rồi gửi<br />
lên UBND xã và hạt Kiểm lâm chờ<br />
giải quyết nên giảm tác dụng răn đe và<br />
xử lý vi phạm không kịp thời.<br />
<br />
- Tổng số vụ cháyrừng<br />
là 30 vụ với tổng diện<br />
tích bị cháylà 12,5ha.<br />
- Tổng số vụ khai thác<br />
lâm sản trái phép là 54<br />
vụ với lƣợng gỗ là<br />
121,5m3<br />
- Tổng diện tích đất bị<br />
lấn chiếm là 21,5 ha<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Đƣợc thực hiện bởi<br />
GV và HS trong<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Nguyễn Hữu Giang và cs<br />
<br />
59(11): 68 - 72<br />
thời gian học mô<br />
đun Bảo vệ rừng<br />
<br />
lƣơng thực diễn ra hàng năm gây sức ép rất<br />
lớn đến rừng và đất rừng. Tỷ lệ ngƣời trong<br />
độ tuổi lao động không có việc làm cao<br />
(74,5%).<br />
Tổng diện tích tự nhiên của khu vực nghiên<br />
cứu là 595,25 ha. Trong đó, đất thuộc TTN<br />
quản lý là 499,95 ha (Đất có rừng là 355ha và<br />
mô hình NLKH 118,2ha) còn lại 95,3 ha là<br />
đất ở và đất canh tác của cộng đồng dân cƣ<br />
trên khu vực (thuộc quản lý của xã Minh sơn,<br />
huyện Hữu lũng, tỉnh Lạng sơn) nằm xen kẽ<br />
trong khu vực đất của TTN.<br />
Các hoạt động bảo vệ rừng của Trại thực<br />
nghiệm<br />
Kết quả điều tra về các hoạt động bảo vệ<br />
rừng của TTN từ năm 2005-2007 đƣợc thể<br />
hiện qua bảng 2.<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy, đã có nhiều hoạt<br />
động để BVR tuy nhiên TNR vẫn bị xâm hại,<br />
chƣa có ban quản lý rừng cộng đồng, chƣa có<br />
cán bộ chuyên trách làm công tác QLR mà<br />
<br />
chỉ có cán bộ của TTN kiêm nhiệm làm việc<br />
theo giờ hành chính, hiện tƣợng ngƣời dân tự<br />
ý phá rừng chuyển đổi mục đích SX vẫn sảy<br />
ra hàng năm và có dấu hiệu ngày càng tăng,<br />
chính quyền địa phƣơng chƣa thực sự quan<br />
tâm đến vấn đề QLR của Trƣờng.<br />
Các hoạt động tái tạo rừng của Trại thực<br />
nghiệm<br />
Từ năm 1982 đến nay bằng năng lực thực<br />
hành, thực tập, cùng với sự hỗ trợ đầu tƣ của<br />
chƣơng trình (327) và dự án 661 đã trồng và<br />
khoanh nuôi đƣợc trên 350 ha rừng các loại.<br />
Kết quả về các hoạt động tái tạo rừng của từ<br />
năm 2005-2007 đƣợc thể hiện qua bảng 3.<br />
Phần lớn các hoạt động tái tạo rừng đƣợc giáo<br />
viên, học sinh của Trƣờng thực hiện trong<br />
thời gian học các mô đun, một phần khác<br />
đƣợc thực hiện bởi các hộ gia đình đƣợc giao<br />
khoán tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc mục<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả thực hiện về các hoạt động tái tạo rừng<br />
<br />
T<br />
T<br />
<br />
Hoạt động<br />
<br />
ĐV<br />
tính<br />
<br />
Kết quả thực hiện<br />
qua các năm<br />
2005<br />
<br />
1<br />
<br />
Khoanh<br />
nuôi<br />
phục hồi rừng<br />
<br />
2<br />
<br />
Trồng rừng hỗn<br />
giao cây bản địa<br />
(Lim, trám, sấu,<br />
dẻ)<br />
<br />
ha<br />
<br />
ha<br />
<br />
20<br />
<br />
2006<br />
<br />
Những khó khăn và tác động<br />
của các mô hình đến đào tạo<br />
<br />
2007<br />
<br />
31<br />
<br />
- Tổ thành loài cây đơn giản, chủ yếu là cây tái sinh tái sinh từ<br />
chồi và rừng trồng có năng suất, chất lƣợng thấp. Diện tích rừng<br />
nhỏ lẻ, phân tán.<br />
- Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về hiện trƣờng học tập cho mô<br />
đun Thực vật và cây rừng, sinh thái rừng, nuôi dƣỡng rừng.<br />
<br />
10<br />
<br />
- Mức đầu tƣ trồng rừng thấp, việc chăn thả gia súc bừa bãi của<br />
ngƣời dân đã làm cho hiệu quả trồng rừng không cao.<br />
- Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về hiện trƣờng học tập cho mô<br />
đun Thực vật và cây rừng, sinh thái rừng, nuôi dƣỡng rừng và<br />
thực tập sản xuất.<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
- Mức đầu tƣ trồng rừng thấp, hiện tƣợng chăn thả gia súc bừa<br />
bãi của ngƣời dân đã làm cho hiệu quả trồng rừng không cao.<br />
Diện tích rừng nhỏ lẻ, phân tán.<br />
- Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về hiện trƣờng học tập cho mô<br />
đun Sinh thái rừng, nuôi dƣỡng rừng và thực tập sản xuất.<br />
- Chƣa có hiện trƣờng học tập cho mô đun Trồng rừng SX<br />
<br />
24<br />
<br />
10<br />
<br />
3<br />
<br />
Trồng rừng hỗn<br />
giao (phòng hộ)<br />
bạch đàn, keo<br />
<br />
ha<br />
<br />
4<br />
<br />
Chăm sóc rừng<br />
<br />
ha<br />
<br />
48<br />
<br />
50<br />
<br />
33<br />
<br />
Ngƣời dân lấn chiếm đất rừng để sản xuất NN, vẫn còn hiện<br />
tƣợng cháy rừng do ngƣời dân cố ý đốt phá hoại.<br />
<br />
5<br />
<br />
Mô hình NLKH<br />
<br />
ha<br />
<br />
118,<br />
2<br />
<br />
118,2<br />
<br />
118,<br />
2<br />
<br />
- Một số mô hình NLKH có thành phần cây ăn quả truyền thống<br />
nhƣ Vải, Nhãn, Xoài, Hồng... năng suất và chất lƣợng không<br />
cao, chƣa tạo thành sản phẩm hàng hoá, khó khăn khi tiêu thụ.<br />
Mô hình Canh tác nông súc kết hợp đơn giản (SALT-2) đƣợc<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Hữu Giang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
59(11): 68 - 72<br />
<br />
ngƣời dân đánh giá là có hiệu quả kinh tế cao nhất và phù hợp<br />
với điều kiện của hộ.<br />
- Đáp ứng đƣợc hiện trƣờng học tập cho mô đun Sử dụng đất<br />
bền vững và quản lý kinh tế hộ trang trại.<br />
<br />
tiêu quản lý, xây dựng và phát triển rừng của<br />
Trƣờng, chƣa phù hợp với nhu cầu của SX, của<br />
cộng đồng ngƣời dân trên khu vực và hiện<br />
trƣờng thực hành, thực tập phục vụ đào tạo nghề.<br />
Các hoạt động khai thác lợi dụng rừng<br />
Đào tạo công nhân kỹ thuật nghề Lâm sinh là<br />
một ngành đào tạo chủ lực của Trƣờng, bên<br />
cạnh đó còn có nghề khuyến nông lâm, đào<br />
<br />
tạo nghề ngắn hạn cho nông dân do vậy diện<br />
tích rừng của Trƣờng chính là hiện trƣờng để<br />
học tập và thực nghiệm khoa học cho học<br />
sinh học nghề, các cán bộ giáo viên tại<br />
Trƣờng. Kết quả trong 3 năm từ 2005-2007<br />
đƣợc thể hiện qua bảng 4.<br />
<br />
Bảng 4. Số lƣợng đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi thông qua hoạt động học tập, thực nghiệm khoa học tại rừng<br />
trồng của Trại thực nghiệm<br />
Số HS học<br />
nghề Lâm<br />
sinh<br />
<br />
Số HS học<br />
nghề khuyến<br />
nông lâm<br />
<br />
Đào tạo nghề<br />
ngắn hạn cho<br />
nông dân<br />
<br />
Tập huấn<br />
chuyển giao<br />
KHKT<br />
<br />
Số đề tài<br />
NCKH đã<br />
được GV<br />
thực hiện<br />
<br />
Số lượt<br />
người đến<br />
tham quan<br />
rừng<br />
<br />
Năm 2005<br />
<br />
193<br />
<br />
289<br />
<br />
369<br />
<br />
80<br />
<br />
10<br />
<br />
124<br />
<br />
Năm 2006<br />
<br />
187<br />
<br />
268<br />
<br />
1.200<br />
<br />
48<br />
<br />
9<br />
<br />
82<br />
<br />
Năm 2007<br />
<br />
156<br />
<br />
291<br />
<br />
1.500<br />
<br />
148<br />
<br />
10<br />
<br />
138<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
536<br />
<br />
848<br />
<br />
3.069<br />
<br />
276<br />
<br />
29<br />
<br />
344<br />
<br />
TT<br />
<br />
Bảng 5. Diện tích và trữ lƣợng rừng khai thác từ năm 2005 - 2007<br />
TT<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Diện tích (ha)<br />
<br />
Trữ lượng gỗ (m3)<br />
<br />
Củi (ste)<br />
<br />
1<br />
<br />
Năm 2005<br />
<br />
5,0<br />
<br />
165,0<br />
<br />
50,0<br />
<br />
2<br />
<br />
Năm 2006<br />
<br />
10,0<br />
<br />
204,4<br />
<br />
136,2<br />
<br />
3<br />
<br />
Năm 2007<br />
<br />
10,0<br />
<br />
221,4<br />
<br />
140,6<br />
<br />
25<br />
<br />
590,8<br />
<br />
326,8<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Kết quả cho thấy, trong 3 năm từ 2005-2007<br />
có tổng số 5.102 lƣợt ngƣời đƣợc hƣởng lợi<br />
thông qua hoạt động học tập, thực nghiệm<br />
khoa học tại diện tích rừng của TTN, số lƣợng<br />
đáng kể nhất là đào tạo nghề ngắn hạn cho<br />
nông dân theo chủ chƣơng của Bộ Lao động<br />
TB&XH và phục vụ học tập cho học sinh học<br />
nghề của Trƣờng.<br />
Diện tích rừng đƣa vào khai thác phục vụ học<br />
tập mô đun Khai thác rừng đƣợc thống kê<br />
trong bảng 5.<br />
Việc khai thác rừng ngoài mục đích học tập<br />
thì sản phẩm thu đƣợc sau khai thác (gỗ, củi)<br />
đƣợc bán lấy kinh phí để bổ xung vào các<br />
hoạt động tái tạo rừng. Rừng đƣợc khai thác<br />
chủ yếu là những lâm phần rừng trồng có<br />
năng suất thấp, sinh trƣởng và phát triển kém<br />
đƣợc khai thác để trồng lại rừng hoặc chuyển<br />
đổi mục đích trồng rừng.<br />
<br />
Đối với các diện tích rừng đã giao khoán cho<br />
các hộ gia đình quản lý, bảo vệ thì chủ hộ<br />
đƣợc phép khai thác tận thu sản phẩm tỉa<br />
thƣa, sản phẩm phụ. Đối với các lâm phần<br />
rừng hỗn giao cây bản địa, cây Lâm nghiệp<br />
trong mô hình NLKH thì các hộ nhận khoán<br />
đƣợc tận thu củi khô và các sản phẩm phụ.<br />
Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng<br />
cao khả năng QLR tại Trại thực nghiệm<br />
Trên cơ sở phân tích thực trạng QLR tại<br />
TTN, tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm<br />
góp phần nâng cao khả năng QLR tại TTN<br />
nhƣ sau:<br />
- Điều chỉnh, quy hoạch lại rừng và đất rừng<br />
cho hợp lý đảm bảo các giá trị bền vững của<br />
rừng, nhu cầu của cộng đồng dân cƣ trên khu<br />
vực đồng thời đảm bảo hiện trƣờng phục vụ<br />
đào tạo cho các mô đun còn thiếu. Việc điều<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Hữu Giang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
chỉnh, quy hoạch lại phải dựa vào chứng nhận<br />
kết quả rà soát lại 3 loại rừng theo Chỉ thị của<br />
Thủ tƣớng chính phủ do Chi cục PTLN Lạng<br />
sơn cung cấp, Dự án 661 của Trƣờng giai<br />
đoạn 2007 - 2010 và Quyết định số<br />
2336/QĐ/BNN-LN, ngày 9/9/2005 của Bộ<br />
trƣởng Bộ NN và PTNT v/v phê duyệt quy<br />
hoạch sử dụng đất của Trƣờng giai đoạn<br />
2007 - 2020.<br />
- Phối hợp với chính quyền cấp xã và thôn để<br />
thành lập nên các ban quản lý rừng cộng đồng<br />
ở mỗi xóm: Có qui chế hoạt động, có quyền<br />
hạn, quyền lợi và trách nhiệm trong quản lý<br />
rừng. Trong điều kiện nguồn kinh phí cho<br />
phép có thể tuyển dụng thêm nhân viên bảo<br />
vệ rừng chuyên trách từ chính cộng đồng dân<br />
cƣ trên khu vực. Hàng năm nên xem xét, bổ<br />
xung, chỉnh sửa quy ƣớc “BV và phát triển rừng<br />
LNCĐ” cho phù hợp với thực tế.<br />
- Phối hợp với các cấp chính quyền của địa<br />
phƣơng (Trực tiếp là cán bộ cấp thôn, xóm) để<br />
thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý<br />
thức bảo vệ và khai thác hợp lý TNR.<br />
- Giao khoán bảo vệ rừng đến từng cán bộ<br />
công nhân viên trong TTN và các hộ gia đình<br />
trong cộng đồng. Hợp đồng giao khoán cần<br />
làm rõ trách nhiệm, quyền lợi cũng nhƣ nghĩa<br />
vụ của ngƣời thực hiện.<br />
- Tuyển chọn tập đoàn cây bản địa, cây lâm<br />
nghiệp, cây ăn quả, cây dƣợc liệu… có giá trị<br />
kinh tế, giá trị sinh học phù hợp với điều kiện<br />
lập địa khu vực.<br />
- Chuyển đổi dần các mô hình NLKH có hiệu<br />
quả thấp sang loại mô hình Canh tác nông súc<br />
kết hợp đơn giản (SALT-2). Xây dựng mô<br />
hình thực nghiệm về trồng rừng cao sản, sử<br />
dụng các giống bạch đàn uro các dòng (PN2,<br />
PN14, PN46); Bạch đàn lai (UE24, UE34, GU94)<br />
và keo tai tƣợng nhân giống từ hạt.<br />
- Cần nghiên cứu biện pháp phục hồi rừng tự<br />
nhiên theo hƣớng xúc tiến tái sinh kết hợp<br />
trồng bổ sung làm giàu rừng, chống cháy<br />
mùa khô. Cùng với bảo vệ rừng khỏi sự phá<br />
hoại của gia súc.<br />
- Liên doanh trồng rừng sản xuất với ngƣời<br />
dân theo diện tích đã quy hoạch.<br />
- Tăng kinh phí khoán BVR cho ngƣời dân<br />
thông qua phần kinh phí bổ sung của Trƣờng.<br />
<br />
59(11): 68 - 72<br />
<br />
[1]. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn<br />
(2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt<br />
Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nxb Nông nghiệp,<br />
Hà Nội.<br />
[2]. Chủ tịch Nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa<br />
Việt Nam (2005), Luật bảo vệ và phát triển rừng,<br />
NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
[3]. Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên (2006), Thực<br />
vật rừng, Giáo trình Trƣờng ĐH lâm nghiệp.<br />
[4]. Ph¹m Hoµi §øc (1998), "Chøng chØ rõng víi<br />
vÊn ®Ò qu¶n lý bÒn v÷ng rõng tù nhiªn", héi th¶o<br />
Quèc gia vÒ qu¶n lý rõng bÒn v÷ng vµ chøng chØ<br />
rõng, Nxb N«ng nghiÖp, Hµ néi.<br />
[5]. TrÇn §×nh §µn (1998), Qu¶n lý rõng bÒn v÷ng<br />
víi vÊn ®Ò b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn rõng nhiÖt ®íi, Héi<br />
th¶o Quèc gia vÒ qu¶n lý rõng bÒn v÷ng vµ chøng<br />
chØ rõng. Nxb N«ng nghiÖp 1998.<br />
[6]. TrÇn ThÞ TuyÕt H»ng (2006), KhÝ tưîng thuû<br />
v¨n rõng, Bµi gi¶ng cho Cao häc l©m nghiÖp.<br />
[7]. Vò TiÕn Hinh vµ céng sù (2006), Nghiªn cøu<br />
c¸c gi¶i ph¸p phôc håi rõng b»ng khoanh nu«i ë<br />
mét sè tØnh, miÒn nói phÝa b¾c ViÖt Nam. B¸o c¸o<br />
tæng kÕt ®Ò tµi, Bé NN vµ PTNT, 2006.<br />
[8]. NguyÔn Ngäc Lung (1998), HÖ thèng qu¶n lý<br />
rõng vµ c¸c chÝnh s¸ch l©m nghiÖp ë ViÖt Nam, Héi<br />
th¶o Quèc gia vÒ qu¶n lý rõng bÒn v÷ng vµ chøng chØ<br />
rõng. Nxb N«ng nghiÖp 1998.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />