intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột ở học sinh trường tiểu học xã Liên Vị, Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh (2019-2020)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

29
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đường ruột ở học sinh trường tiểu học xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 2019. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới nhiễm giun đường ruột ở học sinh tiểu học tại điểm nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột ở học sinh trường tiểu học xã Liên Vị, Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh (2019-2020)

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT Ở HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ LIÊN VỊ, QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH (2019 -2020) Vũ Văn Thái1, Nguyễn Thị Huyền Sương1 TÓM TẮT 37 Từ khóa: nhiễm giun đường ruột, học sinh Chúng tôi tiến hành điều tra KAP và xét tiểu học, Quảng Yên nghiệm phân tìm trứng giun đường ruột cho 327 học sinh của trường tiểu học xã Liên Vị, thị xã SUMMARY Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 bằng SITUATION AND SOME phương pháp Kato - Katz. Kết quả: FACTORSRELATED TO INFECTION Tỷlệ nhiễm giun đường ruộtchung: 33,0%; HELMINTHS IN THE PUPILS OF LIEN trong đó: giun đũa:17,1%; giun tóc: 19,3%. Tỷ lệ VI PRIMARY SCHOOL, QUANG YEN nhiễm giun đũa và giun tóc cao nhất ở khối lớp 3 TOWN, QUANG NINH PROVINCE 2019 (19,5% và 21,2%). Không có sự khác biệt về tỷ We conducted a KAP survey and fecal test for lệ nhiễm giun theo giới.Tỷ lệ đơn nhiễm: 29,7%; intestinal helminth eggs for 327 pupils of Lien Vi tỷ lệ đa nhiễm: 3,4% primary school, Quang Yen town, Quang Ninh Cường độ nhiễm chung ở địa điểm nghiên province in 2019 by Kato - Katz method. Result: cứu ở mức độ nhẹ: Cường độ nhiễm trứng giun The rate of common intestinal helminthes đũa là 136 trứng/1g phân, cường độ nhiễm trứng infection: 33.0%; in which: roundworm: 17.1%; giun tóc là 105trứng/1g phân, không có sự khác Whipworm: 19.3%. The prevalence of biệt theo giới về cường độ nhiễm. roundworm and whipworm was highest in grade Không có mỗi liên quan giữa tỷ lệ nhiễm giun 3 (19.5% and 21.2%). There was no difference in đường ruột của học sinh với giới tính, kiến thức the prevalence of helminths by sex. Single về đường lây truyền, tác hại của bệnh giun đường infection rate: 29.7%; Multi-infection rate: 3.4% ruột và thói quen đi giày dép của học sinh. The general infection intensity at the study Có mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm giun đường site was mild: The intensity of roundworm eggs ruột của học sinh với kiến thức về các biện pháp infection was 136 eggs / 1g feces, the intensity of phòng chống, thói quen thực hành như: ăn rau infection with whipworm eggs was 105 million / sống, cắt móng tay thường xuyên và rửa tay 1g of feces, there was no gender difference in trước khi ăn và sau khi đi đại tiện thường xuyên. infection intensity. . There was no relationship between the student's prevalence of intestinal helminthiasis and a student's sex, knowledge of the route of 1 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng transmission, the effects of intestinal Chịu trách nhiệm chính: Vũ Văn Thái helminthiasis, and the student's shoe wearing Email: vvthai@hpmu.edu.vn habits. Ngày nhận bài: 18.3.2021 There is a relationship between the prevalence Ngày phản biện khoa học: 20.4.2021 of intestinal helminthes infection of students with Ngày duyệt bài: 20.5.2021 255
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG knowledge of prevention measures and practices 1. Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun such as: eating raw vegetables, cutting nails đường ruột ở học sinh trường tiểu học xã regularly and washing hands before eating and Liên Vị, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh after bowel movements. convenience often. 2019. Keywords: intestinal helminthes infection, 2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới nhiễm pupils, Quang Yen giun đường ruột ở học sinh tiểu học tại điểm nghiên cứu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giun đường ruột (GĐR), đặc biệt là các II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU loại giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun 2.1.Đối tượng nghiên cứu tóc (Trichuris trichiura) và giun móc/mỏ 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Là học (Ancylostoma duodenale/Necator sinh tiểu học. amreicanus) phổ biến ở khắp nơi trên thế *Tiêu chuẩn lựa chọn: Học sinh đang học giới nhưng gặp nhiều ở các nước đang phát tại trường tiểu học xã Liên Vị. triển, các nước có khí hậu nhiệt đới và cận *Tiêu chuẩn loại trừ: nhiệt đới. Theo thống kê của Tổ chức Y tế - Bố mẹ trẻ không đồng ý cho trẻ tham gia Thế giới (2019), trên Thế giới có khoảng hơn nghiên cứu. 1,5 tỷ người nhiễm giun đường ruột, trong đó - Học sinh đã tẩy giun trong vòng một trẻ em lứa tuổi đến trường là một trong các tuần tính đến ngày nghiên cứu. đối tượng dễ bị mắc và bị nhiễm bệnh giun 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đường ruột nhất, có khoảng 800 triệu học được tiến hành tại trường tiểu học xã Liên sinh bị nhiễm [1]. Vị, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Việt Nam có điều kiện khí hậu, tập quán 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng sinh hoạt cũng như vệ sinh môi trường rất 05/2019 đến tháng 05/2020. thuận lợi cho sự phát triển và lây nhiễm các 2.2. Phương pháp nghiên cứu bệnh giun đường ruột. Theo điều tra của 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt Trung Ương, 95% người Việt Nam mang ngang mầm bệnh giun đường ruột, trong đó một 2.2.2.Chọn mẫu nghiên cứu người có thể nhiễm từ 1 - 3 loài giun. 2.2.2.1. Mẫu nghiên cứu thực trạng Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở khu vực nhiễm giun đường ruột Đông Bắc của Tổ quốc với nhiều kiểu địa Cỡ mẫu:Chúng tôi áp dụng công thức hình xen kẽ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa với tính cỡ mẫu nghiên cứu: tập quán sinh hoạt, vệ sinh, ăn uống và canh p.q tác còn lạc hậu. Chính vì vậy mà tỷ lệ nhiễm n = Z1 2 −α . giun của người dân rất cao. Xuất phát từ thực 2 d2 tế trên đây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Trong đó:n: cỡ mẫu tối thiểu cần phải đề tài: “Thực trạng và một số yếu tố liên điều tra. quan đến nhiễm giun đường ruột ở học sinh Z1 – α/2: hệ số tin cậy, với α = 0,05, độ tin trường tiểu học xã Liên Vị, Quảng Yên, tỉnh cậy 95% thì Z1 – α/2 = 1,96 Quảng Ninh (2019-2020)”, với 2 mục tiêu : 256
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 P = 0,3: (theo nghiên cứu trước của bộ 2.2.4.2. Kỹ thuật điều tra KAP môn Ký sinh trùng trường) [2] - Phỏng vấn trực tiếp học sinh bằng bộ - q: là yếu tố phụ thuộc vào p (q= 1-p). phiếu phỏng vấn - d: độ chính xác mong muốn là 0,05. - Cùng với phỏng vấn, chúng tôi kết hợp Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu là 322. Để quan sát vệ sinh cá nhân của học sinh và thực giảm sai số, tăng độ chính xác của nghiên trạng công trình vệ sinh ở trường của học cứu chúng tôi đã xét nghiệm được 327 học sinh. sinh trường tiểu học Liên Vị. 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu Cách chọn mẫu - Số liệu thu thập trong nghiên cứu được - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học và nhiên phân tầng: sử dụng phần mềm SPSS 20.0. - Cách chọn mẫu: Mỗi trường có 5 khối - Kết quả nghiên cứu được trình bày theo lớp (lớp 1, 2, 3, 4, 5), chúng tôi chọn chủ tỷ lệ % của các biến số. đích 3 khối (lớp 3, 4, 5). Mỗi khối chúng tôi 2.2.6. Sai số có thể gặp và cách hạn chế chọn 4 lớp vào nghiên cứu. sai số 2.2.2.2. Mẫu điều tra kiến thức, thái độ, - Sai số có thể gặp trong xét nghiệm. Hạn thực hành (KAP) chế sai số bằng cách chọn các cán bộ có kinh Điều tra kiến thức, thái độ, thực hành về nghiệm để làm xét nghiệm, sử dụng các kỹ bệnh giun đường ruột của chính đối tượng đã thuật chuẩn. được xét nghiệm phân ở điểm nghiên cứu. 2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành điều tra phòng vấn - Nghiên cứu này được thông qua hội nhóm đối tượng học sinh lớp 4 và lớp 5 bao đồng đạo đức của Trường Đại học Y Dược gồm 214 học sinh. Hải Phòng. Các đối tượng đều nắm rõ mục 2.2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin đích nghiên cứu, tự nguyện cung cấp thông 2.2.4.1. Kỹ thuật xét nghiệm phân tin. Các thông tin của đối tượng tham gia Xét nghiệm phân theo kỹ thuật Kato - nghiên cứu được giữ bí mật và chỉ được sử Katz để xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm dụng cho mục đích nghiên cứu. giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ của học sinh [3]. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột của học sinh tại trường tiểu học xã Liên Vị 3.1.1. Tỷ lệ nhiễm giun Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun chung tại trường nghiên cứu Kết quả Số mẫu Nhiễm chung Giun đũa Giun tóc Giun móc/mỏ Trường NC (+) (%) (+) (%) (+) (%) (+) (%) Liên Vị 327 108 33,0 56 17,1 63 19,3 0 0,0 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun chung của học sinh trường tiểu học Liên Vị là 33,0%. Trong đó, tỷ lệ nhiễm giun đũa và giun tóc của học sinh đều cao với tỷ lệ tương ứng là 17,1% và 19,3%. Không có trường hợp nào nhiễm giun móc/mỏ ở học sinh của trường nghiên cứu. 257
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột theo lớp tại trường nghiên cứu Giun đũa Giun tóc Trường Nhóm lớp Mẫu NC n (%) n (%) Lớp 3 113 22 19,5 24 21,2 Lớp 4 106 13 12,3 20 18,9 Liên Vị Lớp 5 108 21 19,4 19 17,6 p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun đũa tăng dần, thấp nhất ở khối lớp 4. Tỷ lệ nhiễm giun đũa và giun tóc cao nhất là khối lớp 3 là 19,5% và 21,2%. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun theo giới tính của học sinh tại trường nghiên cứu Mẫu Giun đũa Giun tóc Trường Giới NC n (%) n (%) Nam 166 27 16,3 34 20,5 Liên Vị Nữ 161 29 18,0 29 18,0 Tổng 327 56 17,1 63 19,3 p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở nữ cao hơn nam (18,0%so với 16,3%). Trong khi đó, tỷ lệ nhiễm giun tóc ở nam cao hơn nữ (20,5%so với 18,0%) tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.4. Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun của học sinh Trường Liên Vị Nội dung n (%) Số nhiễm giun 108 33,0 Nhiễm 1 loại 97 29,7 Giun đũa (GĐ) 45 14,2 Giun tóc (GT) 52 16,5 Nhiễm 2 loại(GĐ + GT) 11 3,4 Nhận xét: 108 mẫu xét nghiệm có trứng giun được phân bố nhiễm 1 loại, nhiễm 2 loại ở trường tiểu học nghiên cứu. Trong đó, đơn nhiễm 1 loại giun chiếm tỷ lệ cao nhất 29,7%; đa nhiễm 2 loại giun 3,4%, không có trường hợp nào đa nhiễm 3 loại giun. 3.1.2. Cường độ nhiễm giun Bảng 3.5. Cường độ nhiễm giun đường ruột tại trường nghiên cứu Kết quả Tổng số mẫu Số trứng trung bình/ 1 gam phân Trường NC Giun đũa Giun tóc Liên Vị 327 127,20 ± 13,0 109,33 ± 12,57 258
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 Nhận xét: Cường độ nhiễm 2 loại giun tại điểm nghiên cứu đều thuộc vào cường độ nhiễm nhẹ. Số trứng trung bình/1 gam phân của giun đũa là 127,20 ± 13,0; giun tóc 109,33 ± 12,57. Bảng 3.6.Cường độ nhiễm giun theo giới tính tại địa điểm nghiên cứu Kết quả Tổng số Số trứng trung bình/ 1 gam phân Giới NC Giun đũa Giun tóc Nam 83 150,00 ± 71,44 97,00 ± 36,42 Nữ 81 117,71 ± 86,5 114,54 ± 73, 30 p 164 > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Cường độ nhiễm trứng giun đũa và trứng giun tóc không có sự khác biệt giữa nam và nữ, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.2. Một số yếu tố liên quan tới nhiễm giun đường ruột ở học sinh tiểu học tại điểm nghiên cứu. Nghiên cứu tiến hành điều tra phòng vấn ngẫu nhiên nhóm đối tượng học sinh lớp 4 và lớp 5 bao gồm 214 học sinh. Bảng 3.7: Liên quan về giới với tỷ lệ nhiễm giun đường ruột của học sinh Tỷ lệ Tỷ lệ không Tổng số OR (CI95%), Yếu tố nhiễm giun nhiễm giun mẫu NC p n (%) n (%) Nam 108 25 23,1 83 76,9 1,13 [0,58-2,23] Nữ 106 27 25,5 79 74,5 > 0,05 Tổng cộng 214 52 24,3 162 75,7 Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ nhiễm giun đường ruột ở nhómhọc sinh nam và học sinh nữ(23,1% so với 25,5%) với p > 0,05 (OR = 1,13). Bảng 3.8. Liên quan giữa nhiễm giun đường ruột với kiến thứccủa học sinh về đường lây truyền Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ không OR (CI95%), Yếu tố mẫu nhiễm giun nhiễm giun p NC n (%) n (%) Có kiến thức đúng 143 27 18,9 116 81,1 2,33 [1,16 - 4,66] Có kiến thức 71 25 35,2 46 64,8 < 0,05 không đúng Tổng cộng 214 52 24,3 162 75,7 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột ở nhóm học sinh có kiến thức về đường lây truyền giun đường ruột thấp hơn so với nhóm học sinh không có kiến thức về đường lây truyền giun đường ruột (18,9% so với 35,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (OR = 2,33) 259
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng 3.9. Liên quan giữa nhiễm giun đường ruột với kiến thứccủa học sinh về tác hại của nhiễm giun đường ruột Tỷ lệ Tỷ lệ không Tổng số OR (CI95%), Yếu tố nhiễm giun nhiễm giun mẫu NC p n (%) n (%) KT đúng 178 42 23,6 136 76,4 0,8 [0,34 - 2,03] KT không đúng 36 10 27,8 26 72,2 > 0,05 Tổng cộng 214 52 24,3 162 75,7 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột ở nhóm học sinh không có kiến thức về các tác hại khi nhiễm giun đường ruột cao hơn so với nhóm học sinh có kiến thức về các tác hại khi nhiễm giun đường ruột (27,8% so với 23,6%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 0,80) Bảng 3.10. Liên quan giữa nhiễm giun đường ruột với kiến thức của học sinh về các biện pháp phòng chống nhiễm giun TS Tỷ lệ Tỷ lệ không Yếu tố mẫu nhiễm giun nhiễm giun OR (CI95%), p NC n (%) n (%) Không có 24 10 41,7 12 58,3 2,51 [0,92 - kiến thức PC 6,58] Có kiến thức 190 42 22,1 148 77,9 < 0,05 phòng chống Tổng cộng 214 52 24,3 162 75,7 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột ở nhóm học sinh có kiến thức về các biện pháp phòng chống thấp hơn so với nhóm học sinh không có kiến thức về các biện pháp phòng chống giun đường ruột (22,1% so với 41,7%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (OR = 2,51). Bảng 3.11. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm giun đường ruột với thói quen ăn rau sống của học sinh TS Tỷ lệ Tỷ lệ không OR Yếu tố mẫu nhiễm giun nhiễm giun (CI95%), p NC n (%) n (%) Có thói quen 71 24 33,8 47 66,2 2,1 [1,04 - 4,18] Không có thói quen 143 28 19,6 115 80,4 < 0,05 Tổng cộng 214 52 24,3 162 75,7 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột ở nhómhọc sinh có thói quen ăn rau sống cao hơn so với nhóm học sinh không có thói quen ăn rau sống (33,8% so với 19,6%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (OR = 2,1). 260
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 Bảng 3.12. Liên quan giữa thói quen rửa tay thường xuyên trước khi ănvà sau khi đi đại tiện của học sinh với tỷ lệ nhiễm giun đường ruột Tỷ lệ Tỷ lệ không TS mẫu OR (CI95%), Yếu tố nhiễm giun nhiễm giun NC p n (%) n (%) Có rửa tay 199 44 22,1 155 77,9 4,03 [1,19 - 13,72] Không rửa tay 15 8 53,3 7 46,7 < 0,05 Tổng cộng 214 52 24,3 162 75,7 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột ở nhóm học sinh có thói quen thường xuyên rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện thấp hơn so với nhóm học sinh không có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện (22,1% so với 53,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 3,10). Bảng 3.13. Liên quan giữa thói quen đi giầy dép thường xuyên của học sinh với tỷ lệ nhiễm giun đường ruột Tỷ lệ Tỷ lệ không TS mẫu Yếu tố nhiễm giun nhiễm giun OR (CI95%), p NC n (%) n (%) Có đi 201 47 23,4 154 76,6 2,05 [0,50 - 7,47] Không đi 13 5 38,5 8 61,5 > 0,05 Tổng cộng 214 52 24,3 162 75,7 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột ở nhóm học sinh có thói quen thường xuyên đi giày dép thấp hơn so với nhóm học sinh không có thói quen đi giày dépthường xuyên (23,4% so với 38,5%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05(OR = 2,05). Bảng 3.14. Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột liên quan tới thói quen cắt móng tay của học sinh Tỷ lệ Tỷ lệ không TS mẫu OR (CI95%), Yếu tố nhiễm giun nhiễm giun NC p n (%) n (%) Thường xuyên 183 40 21,9 143 78,1 2,26 cắt [0,91 - 5,38] Không thường 31 12 38,7 19 61,3 < 0,05 xuyên cắt Tổng cộng 214 52 24,3 162 75,7 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột ở nhóm học sinh có thói quen thường xuyên cắt móng tay thấp hơn so với nhóm học sinh không có thói quen cắt móng tay thường xuyên (21,9% so với 38,7%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (OR = 2,26). 261
  8. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG IV. BÀN LUẬN sinh: nhiễm một loại cao hơn so với nhiễm 4.1. Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột của phối hợp 2 loại giun (16,5% so với 1,8%) học sinh tại trường tiểu học xã Liên Vị [5]. 4.1.1. Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột 4.1.2. Cường độ nhiễm giun đường ruột Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm Cường độ nhiễm trứng giun đũa của giun đường ruột chung là 33,0%, trong đó tỷ trường tiểu học Liên Vị: 127,20 ± 13,0 lệ nhiễm giun đũa là 17,1%, giun tóc là trứng/1g phân. Cường độ nhiễm trứng giun 19,3%. So sánh với kết quả nghiên cứu của tóc 109,33 ± 12,57 trứng/1g phân. Ở nam Đinh Thị Thanh Mai và CS [4] tại trường cường độ nhiễm trứng giun đũa và giun tóc tiểu học Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Hải là 150,00 ± 71,44 và 97,00 ± 36,42trứng/1g Phòng năm 2015: tỷ lệ nhiễm giun chung là phân so với nữ là117,71 ± 86,5 và 114,54 ± 27,0%, tỷ lệ nhiễm giun đũa là 17,8%, giun 73,3 trứng/1g phân, không có sự khác biệt tóc 13,4% cao hơn nghiên cứu của chúng tôi. giữa nam và nữ. Cường độ nhiễm trứng giun Một điều tra cắt ngang được tiến hành từ đũa, giun tóc và theo giới tính tại điểm tháng 9 đến tháng 11 năm 2017 của Vũ Thị nghiên cứu đều ở mức độ nhẹ theo tiêu Bình Phương và CS nhằm xác định tỷ lệ chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhiễm và một số yếu tố nguy cơ tới nhiễm 4.2. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột truyền qua đất của học sinh giun đường ruột của học sinh xã Tân Hòa và xã Quang Minh huyện Vũ Nhóm học sinh nữ có nguy cơ nhiễm giun Thư, tỉnh Thái Bình. Kết quả cho thấy, tỷ lệ cao gấp 1,13 lần so với học sinh nam. So với nhiễm giun chung của học sinh tiểu học là nghiên cứu của Phan Văn Trọng và CS tại 8,25%, giun đũa 4,0%, giun tóc 3,3%, giun trường tiểu học huyện Cư’Mgar năm 2015 móc/mỏ 1,0%. Kết quả của nghiên cứu này cho kết qua tỷ lệ nhiễm giun chung của học thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi [5]. sinh nữ 14,55% và học sinh nam 17,04%. Tỷ lệ nhiễm giun đũa và giun tóc cao nhất Tỷ lệ nhiễm giun chung của nhóm học sinh là khối lớp 3 là 19,5% và 21,2%. Tỷ lệ nam cao gấp 1,2 lần với tỷ lệ nhiễm ở nữ [6]. nhiễm giun đũa ở nữ cao hơn nam, trong khi Nhóm học sinh không có kiến thức có nguy đó tỷ lệ nhiễm giun tóc ở nữ cao hơn nam. cơ nhiễm giun cao gấp 2,33 lần so với nhóm Tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa học sinh có kiến thức về nguyên nhân đường thống kê với p > 0,05. lây truyền giun đường ruột. (OR = 2,33). So Tỷ lệ nhiễm một loại giun đường ruột cao với kết quả nghiên cứu của Lê Hữu Cầu và nhất 29,7%; nhiễm 2 loại giun (giun đũa + CS năm 2017 ở một số trường tiểu học tỉnh giun tóc) chiếm 3,4%. Kết quả nghiên cứu Ninh Thuận, Đăk Nông, Quảng Bình cho của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của thấy có sự tương đồng, khoảng 66% số học Đinh Thị Thanh Mai và CS, năm 2015 [4]: sinh còn chưa có kiến thức đầy đủ về các nhiễm 1 loại chiếm tỷ lệ cao nhất 22,1%, nguyên nhân gây nhiễm giun đường ruột, đặc nhiễm 2 loại là 4,9%. Theo Vũ Thị Bình biệt có 18,47% học sinh không biết bất kỳ Phương và CS nghiên cứu ở học sinh tiểu một nguyên nhân nhiễm giun nào [7]. Nhóm học xã Tân Hòa và Minh Quang, huyện Vũ học sinh không có kiến thức về tác hại khi Thư, tỉnh Thái Bình năm 2017. Tỷ lệ nhiễm nhiễm giun đường ruột có nguy cơ nhiễm phối hợp mầm bệnh giun đường ruột của học giun gấp 0,8 lần so với nhóm học sinh có 262
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 kiến thức về tác hại khi nhiễm giun (OR = có sự liên quan giữa tỷ lệ nhiễm giun và thói 0,80). Nhóm học sinh không có kiến thức về quen đi giày dép của học sinh. Số học sinh cách phòng chống nhiễm giun đường ruột có không có thói quen đi giày dép tại 3 tỉnh đó nguy cơ nhiễm giun gấp 2,51 lần nhóm học cao hơn 26,7%. Do vùng Tây Nguyên có cấu sinh có kiến thức về cách phòng chống tạo đất bazan rất dẻo, dính và rất trơn vào nhiễm giun. Có sự liên quan giữa tỷ lệ nhiễm mùa mưa nên trẻ em thường hay bỏ giày dép giun với kiến thức về cách phòng chống khi đi lại. Ở nhóm học sinh không có thói nhiễm giun của học sinh (OR = 2,51). quen cắt móng tay thường xuyên có nguy cơ Nhóm học sinh có thói quen ăn rau sống nhiễm giun cao gấp 2,26 lần so với nhóm có nguy cơ nhiễm giun gấp 2,1 lần nhóm học học sinh thường xuyên cắt móng tay, sự khác sinh không có thói quen ăn rau sống. Kết quả biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (OR = này cho thấy có sự liên quan giữa tỷ lệ nhiễm 2,26). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù giun với thói quen ăn rau sống của học sinh hợp với kết quả nghiên cứu của Vũ Văn (OR = 2,1).Nghiên cứu của Vũ Văn Thái và Thái, Đinh Thị Thanh Mai [8]: tỷ lệ nhiễm CS [8] ở hai trường tiểu học tại Hải Phòng giun ở nhóm học sinh không thường xuyên cho thấy tỷ lệ nhiễm giun ở nhóm có thói cắt móng tay (19,10%) cao hơn nhóm học quen ăn rau sống cao hơn nhóm không có sinh thường xuyên cắt móng tay (9,73%). thói quen ăn rau sống (26,80% so với 3,92%). Kết quả của nghiên cứu này phù hợp V. KẾT LUẬN với nghiên cứu của chúng tôi. Ở nhóm học 1. Thực trạng nhiễm giun đường ruột sinh không có thói quen rửa tay trước khi ăn tại các địa điểm nghiên cứu và sau khi đi đại tiện có nguy cơ nhiễm giun 1.1. Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột cao gấp 4,03 lần so với nhóm học sinh có -Tỷlệ nhiễm giun đường ruộtchung: thói quen thường xuyên rửa tay trước khi ăn 33,0%; trong đó: giun đũa:17,1%; giun tóc: và sau khi đi đại tiện, sự khác biệt có ý nghĩa 19,3%. thống kê với p< 0,05 (OR = 4,03). So với - Tỷ lệ nhiễm giun đũa và giun tóc cao nghiên cứu của Lê Hữa Cầu và CS năm 2017 nhất ở khối lớp 3 (19,5% và 21,2%). Không [7] cho kết quả giống như của chúng tôi, có có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giun theo giới. sự liên quan giữa tỷ lệ nhiễm giun với thói - Tỷ lệ đơn nhiễm: 29,7%; tỷ lệ đa nhiễm: quen rửa tay của học sinh. Có 8,77% số học 3,4% sinh không có thói quen rửa tay với tỷ lệ 1.2. Cường độ nhiễm giun nhiễm giun cao hơn so với nhóm học sinh - Cường độ nhiễm chung ở mức độ nhẹ: rửa tay thường xuyên trước khi ăn và sau khi Cường độ nhiễm trứng giun đũa là 136 đi đại tiện (22,3% so với 7,42%). Ở nhóm trứng/1g phân, cường độ nhiễm trứng giun học sinh không có thói quen thường xuyên đi tóc là 105trứng/1g phân giày dép có nguy cơ nhiễm giun cao gấp 2,05 - Cường độ nhiễm giun theo giới là tương lần so với nhóm học sinh thường xuyên đi đương nhau. giày dép, tuy nhiên sự khác biệt không có ý 2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 2,05). giun đường ruột tại địa điểm nghiên cứu Theo nghiên cứu của Lê Hữu Cầu và CS - Không có mỗi liên quan giữa tỷ lệ nhiễm năm 2017 [7] cho kết quả khác với chúng tôi, giun đường ruột của học sinh với giới tính, 263
  10. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG kiến thức về đường lây truyền, tác hại của học Y Dược Hải Phòng, Nhà xuất bản y học, bệnh giun đường ruột và thói quen đi giày Hà nội 2017 dép của học sinh. 4. Đinh Thị Thanh Mai, Võ Thị Thanh Hiền, - Có mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm giun Vũ Văn Thái (2015), “Mối liên quan giữa đường ruột của học sinh với kiến thức về các nhiễm giun đường ruột với tình trạng dinh biện pháp phòng chống, thói quen thực hành dưỡng của học sinh tại một trường tiểu học như: ăn rau sống, cắt móng tay thường xuyên huyện Kiến Thụy Hải Phòng”, Y học thực và rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện hành Công trình nghiên cứu khoa học trường thường xuyên. Đại học Y dược Hải Phòng số 1004-2016, tr.212-215. VI. KHUYẾN NGHỊ 5. Vũ Thị Bình Phương và CS (2017), “Yếu tố - Tổ chức các buổi học ngoại khóa, giáo nguy cơ nhiễm giun đường ruột truyền qua dục cho học sinh về nguyên nhân, tác hại đất của học sinh tiểu học hai xã huyện Vũ bệnh giun đường ruột, hướng dẫn trẻ thực Thư, tỉnh Thái Bình”, Tạp chí phòng chống hiện các biện pháp phòng chống nhiễm bệnh bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3 giun đường ruột đúng cách. (105)/2018, tr. 18 – 23. - Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn và 6. Phan Văn Trọng, Nguyễn Thị Lệ và CS sau khi đi vệ sinh hoặc sau tiếp xúc với mầm (2017), “Thực trạng nhiễm giun truyền qua bệnh như: đất, phân.... Không để móng tay đất ở học sinh tiểu học trường Ngô Gia Tự tại dài, thường xuyên cắt móng tay sạch sẽ. huyện Cư’Mgar, Đắk Lắk năm 2015”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO trùng số đặc biệt (96)/2017, tr.329-333. 1. Nguyễn Thị Hồng Liên, Nguyễn Thu 7. Lê Hữu Cầu và CS (2017), “Tỷ lệ, cường độ Hương và CS (2013), “Tình hình nhiễm giun và một số yếu tố liên quan nhiễm giun truyền đường ruột ở học sinh tại một số quận, huyện qua đất ở học sinh tiểu học tại một số điểm thành phố Hà Nội năm 2011-2012”, Tạp chí thuộc tỉnh Ninh Thuận, Đăk Nông, Quảng phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh Bình năm 2014”, Tạp chí phòng chống bệnh trùng số 6- 2013, tr.82-89. sốt rét và các bệnh ký sinh trùng số đặc biệt 2. Đinh Thị Thanh Mai, Vũ Đức Long (2014), (96)/2017, tr.196-202. “Kiến thức thực hành và một số yếu tố liên 8. Vũ Văn Thái, Đinh Thị Thanh Mai (2014), quan đến bệnh giun đường ruột của phụ “Kiến thức – thái độ - thực hành và một số huynh học sinh có con học tại 2 trường tiểu yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột học ở Hải Phòng”, Tạp chí Y học thực hành, của học sinh ở hai trường tiểu học tai Hải Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, số 921 – Phòng”, Tạp chí Y học thực hành, Trường 2014, tr. 27 – 29. Đại học Y Dược Hải Phòng, số 921 – 2014, 3. Đinh Thị Thanh Mai, Vũ Văn Thái và CS tr. 463 - 466. (2017), Thực hành Ký sinh trùng,trường Đại 264
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2